Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài ôn tập Toán, Tiếng Việt lớp 5 cho học sinh trong dịp nghỉ phòng, chống dịch Corona, năm học 2019-2020 (Tuần nghỉ thứ 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.87 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường tiểu học Trại Cau</b>


<b>BÀI ÔN TẬP CHO HS NGHỈ PHỊNG CHỐNG DỊCH CORONA</b>
<b>MƠN TỐN LỚP 5</b>


<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính:</b>


a) 67,5 + 14,18 b) 57,36 - 29,194
c) 10,85  5,6 d) 135,45 : 6,3
<b>Bài 2: Tìm y:</b>


a) y  0,3 = 14,805 b) y : 9,8 = 16,35
<b>Bài 3: Viết các hỗn số sau thành số thập phân</b>


a) 4
2


5 <sub> b) 2 </sub>
2


5 <sub> c) 6</sub>
1
25
<b>Bài 4: Tính giá trị biểu thức:</b>


a) (256,8 – 146,4) : 4,8 – 20,06
b) 17,28 : (2,92 + 6,68) + 12,64


<b>Bài 5: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 24,5m; chiều rộng </b>
16m. Người ta dành 35% diện tích mảnh vườn để trồng rau. Tính diện tích trồng
rau trên mảnh vườn đó.



<b>Bài 6: Giá của một chiếc mũ bảo hiểm là 108 000 đồng. Để thu hút khách </b>
hàng, người ta quyết định hạ giá 17,5%. Tính giá của chiếc mũ bảo hiểm sau khi
hạ giá.


<b>Bài 7: Biết 10,4 lít dầu cân nặng 7,904kg. Hỏi có bao nhiêu lít dầu nếu </b>
lượng dầu đó cân nặng 10,64kg?


<b>Bài 8: Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy là 6m và chiều cao là </b>
4,5m


<b>Bài 9: Cho hình tam giác có diện tích 4,75dm</b>2<sub> và chiều cao 2,5</sub><sub>d</sub><sub>m. Tính </sub>
độ dài đáy của tam giác đó.


<b>Bài 10: Một hình tam giác có chiều cao 8,4m và bằng 70% độ dài đáy. </b>
Tính diện tích hình tam giác đó.


<b>Bài 11: Mơt thửa ruộng hình thang có đáy bé bằng 60m, đáy lớn bằng </b>
85m và chiều cao 34 m. Tính diện tích thửa ruộng đó.


<b>Bài 12: Cho hình thang ABCD có tổng độ dài hai đáy là 45cm và gấp 3 </b>
lần chiều cao. Tính diện tích hình thang đó.


<b>Bài 13: Tính chu vi hình trịn có:</b>
a) Bán kính r = 2,25dm


b)Đường kính d = 1,5m


<b>Bài 14: Tính diện tích hình trịn có:</b>
a) Bán kính r = 7,5cm



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 15: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 8m, rộng 6m. Người ta </b>
đào ở giữa mảnh đất một cái ao hình trịn có bán kính 2m. Tính diện tích cịn lại
của mảnh đất.


<b>BÀI ÔN TẬP MÔN TIẾNG VIỆT</b>


<b>Bài 1: Tìm một từ đồng nghĩa và một từ trái nghĩa với mỗi từ sau: </b><i>chăm </i>
<i>chỉ, gan dạ, thật thà, nhanh nhẹn, hiền lành, nhân ái.</i>


<b>Bài 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: </b><i>Bé bỏng, nhỏ con, bé con </i>
<i>nhỏ nhắn.</i>


a) Cịn...gì nữa mà nũng nịu.
b) ...lại đây chú bảo!


c) Thân hình...


d) Người ... nhưng rất khỏe.


<b>Bài 3:Đặt câu với mỗi từ sau: cắp, ôm, bê, bưng, đeo, vác.</b>
<b>Bài 4:Tìm từ đồng nghĩa trong các câu sau:</b>


a) Ơi Tổ quốc giang sơn hùng vĩ
Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi.
b) Việt Nam đất nước ta ơi!


Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
c) Đây suối Lê-nin, kia núi Mác
Hai tay xây dựng một sơn hà.



d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió
Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sơng


<b>Bài 5: Tìm và gạch chân những cặp từ trái nghĩa trong các câu tục ngữ </b>
sau:


- Lá lành đùm lá rách.


- Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.
- Chết đứng còn hơn sống quỳ.
- Chết vinh cịn hơn sống nhục.


- Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng.


<b>Bài 6: Tìm và đặt câu với từ trái nghĩa với các từ: dũng cảm, ngăn nắp, </b>
chậm chạp, rộng rãi, ngoan ngỗn...


<b>Bài 7: Tìm từ đồng âm trong mỗi câu câu sau và cho biết nghĩa của mỗi </b>
từ.


a) Bác(1) bác(2) trứng.
b) Bà ta đang la(1) con la(2).


c) Mẹ tôi trút giá(1) vào rổ rồi để lên giá(2) bếp.


d) Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo len treo trên giá(2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) Ca nô đi nhanh hơn thuyền.
b) Anh đi ơ tơ, cịn tơi đi xe đạp.


c) Bà cụ ốm nặng đã đi từ hôm qua.
d) Thằng bé đã đến tuổi đi học.
e) Nó chạy cịn tơi đi.


g) Anh đi con mã, cịn tơi đi con tốt.
h) Ghế thấp quá, không đi với bàn được.


<b>Bài 9:Thay thế từ </b><i><b>ăn</b></i> trong các câu sau bằng từ thích hợp :
a) Tàu ăn hàng ở cảng.


b) Cậu làm thế dễ ăn đòn lắm.
c) Da bạn ăn phấn lắm.


d) Hồ dán không ăn giấy.
e) Hai màu này rất ăn nhau.
g) Rễ cây ăn qua chân tường.
h) Mảnh đất này ăn về xã bên.


k) Một đô la ăn mấy đồng Việt Nam?


<b>Bài 10: Hãy tìm những đại từ và đại từ xưng hô để điền vào chỗ trống </b>
trong đoạn văn sau


sao cho đúng:


Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy,... biết đó là con gà của nhà
anh Bốn Linh.


Tiếng ... dõng dạc nhất xóm,... nhón chân bước từng bước oai vệ, ưỡn
ngực ra đằng



trước. Bị chó vện đuổi, ... bỏ chạy.”


<b>Bài 11: Điền các quan hệ từ thích hợp vào mỗi chỗ trống trong các câu </b>
ghép sau:


a) Trời mưa to………nước sông dâng cao.
b) Em quét nhà…………...chị quét sân.


c) Đêm đã khuya……….bố vẫn miệt mài làm việc.
<b>Bài 12: Xác định nghĩa của từ </b><i><b>công</b></i> trong câu sau:


- Kẻ góp của, người góp <i><b>cơng</b></i>


<b>Bài 13: Cho các câu văn sau:</b>


a) Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh sáng lọt
qua lá trong xanh.


b) Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran.
c) Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non.
d) Mưa rào rào trên sân gạch, mưa đồm độp trên phên nứa.


<i>Chia các câu trên thành hai loại: câu đơn và câu ghép rồi ghi kết quả vào</i>
<i>chỗ trống thích hợp.</i>


- Các câu ……….. là câu đơn
- Các câu ……….. là câu ghép


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a) Hằng ngày, bằng tinh thần và ý chí vươn lên, dưới trời nắng gay gắt


hay trong tuyết rơi, hàng triệu trẻ em trên thế giới cùng đi học.


b) Nếu phong trào học tập ấy bị ngưng lại thì nhân loại sẽ chìm đắm trong
cảnh ngu dốt, trong sự dã man.


<b>Bài 15: Đặt hai câu ghép trong đó các vế câu được nối với nhau bằng hai </b>
cách khác nhau. (nối bằng các từ có tác dụng nối; nối trực tiếp).


<b>Bài 16: Chuyển câu đơn sau thành câu ghép có sử dụng quan hệ từ.</b>
a) Mưa đã ngớt. Trời tạnh dần.


b) Thuý Kiều là chị. Em là Thuý Vân.


c) Nam học giỏi Toán. Nam chăm chỉ giúp mẹ việc nhà.


<b>Bài 17: Viết một đoạn văn tả ngoại hình người bạn thân của em, trong đó </b>
có sử dụng quan hệ từ.


<b>Bài 18: Em hãy viết đoạn văn tả hình dáng, tính tình một người trong khu </b>
phố (hoặc thơn xóm) nơi em ở được mọi người quý mến.


<b>Bài 19: Em hãy tả một nhân vật trong phim ảnh mà em yêu thích.</b>


</div>

<!--links-->

×