Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

GDCD 6: HƯỚNG DẪN HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 TỪ TUẦN 22 – TUẦN 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.06 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC. NHỮNG KIẾN THỨC </b>
<b>TRỌNG TÂM CẦN NẮM.</b>


<b> Tiết 22:</b>

<i><b>Bài 13</b></i>

<b> CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI </b>


<b> CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TT)</b>



<b> BÀI NÀY CẦN NĂM CÁC NỘI DUNG SAU:</b>
<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


-Công dân là gì.


- Biết phân biệt cơng dân nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với công dân nước
khác.


- Rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người cơng dân có ích cho đất nước. Thực
hiện đầy đủ các quyền, nghĩa vụ công dân.


<b>B. NỘI DUNG BÀI HỌC:</b>


<b>1. Ở nước CHXHCNVN như thế nào: Mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch, mọi cơng</b>
dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ VN đều có quyền có quốc tịch VN
<b>2. CD VN có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước CHXHCNVN:</b>


<b>-Nhà nước CHXHCNVN bảo vệ và đảm bảo việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo</b>
quy định của PL


<b>4. Nhà nước CHXHCNVN tạo diều kiện cho trẻ em là: sinh ra trên lãnh thổ VN có quốc</b>
tịch VN


<b>C. CỦNG CỐ:</b>



Nêu các quyền của công dân mà em biết?


Nêu các nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước mà em biết?
Nêu các nghĩa vụ của công dân đối với nhà nước mà em biết?


Vì sao công dân phải thực hiện đúng các quyền và nghĩa vụ của mình?


<b>Tiết 23,24:</b><i><b>Bài 14</b></i><b> </b>

<b>THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THƠNG </b>


<b> BÀI NÀY CẦN NĂM CÁC NỘI DUNG SAU ĐÂY:</b>


<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


-Hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thông, ý
nghĩa của việc chấp hành trật tự an tồn giao thơng và các biện pháp bảo đảm an toàn khi
đi đường.


- Có ý thức tơn trọng trật tự an tồn giao thông: ủng hộ những việc làm tôn trọng trật tự
an tồn giao thơng.


- Nhận biết một số dấu hiệu chỉ dẫn giao thơng và biết xử lí một số tình huống khi đi
thường gặp.


<b>B. NỘI DUNG BÀI HỌC:</b>


1. Để đảm bảo an toàn khi đi đường, ta phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu
GTlà gì: gồm hiệu lệnh của người điều khiển GT, tín hiệu đèn GT, biển báo hiệu,


vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, hàng rào chắn.
2. Các loại biển báo thông dụng:



- Biểm báo cấm
- Biển báo nguy hiểm
- Biển hiệu leänh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

*/ Người đi bộ:



- Phải đi trên hè phố, lề đường, trường hợp khơng có hè phố , lề đường thì phải đi


sát mép đường.



- Nơi có đèn tín hiệu, vạch kẻ đường người đi bộ phải tuân thủ đúng.


*/ Người đi xe đạp:



<b>- </b>

Không đi xe dàn hàng ngang, lạnh lách, đánh võng, không đi vào phần đuờng


dành cho người đi bộ hoặc các phương tiện khác. Không sử dụng xe kéo đẩy xe


khác, không mang vác chở vật cồng kềnh, không buông cả hai tay, không đi xe


bằng một bánh.



*/ Trẻ em dưới 16 tuổi không lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi trở lên mới được lái xe


gắn máy có dung tích xi lanh dưới 50 cm

3

<sub>.</sub>



*/ Qui định về an toàn đường sắt:



- Không thả gia súc, chơi đùa trên đường sắt.



- Khơng thị đầu, tay, chân ra ngồi khi tàu dang chạy.



- Không ném các vật nguy hiểm từ trên tàu hoặc từ dưới lên tàu.


-> Tìm hiểu luật an tồn giao thơng.



- Thực hiện ngiêm luật giao thơng.



- Tun truyền, nhắc nhở…



- Lên án hành vi cố tình vi phạm.


- Có hình thức xử lý nghiêm…


<b>C. CỦNG CỐ:</b>



Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến tình hình tai nạn giao thơng
nhiều như hiện nay ?


Làm thế nào để tránh được tình hình tai nạn giao thơng, đảm bảo an tồn
khi đi đường ?


Người đi bộ phải đi như thế nào mới đúng qui định của luật an tồn giao


thơng?



Trẻ em dưới bao nhiêu tuổi không được lái xe gắn máy?


Đối với đường sắt chúng ta cần lưu ý điều gì?



Bản thân em và các bạn lớp ta đã thực hiện đúng các qui định đi đường


chưa?



Trách nhiệm của H/S đối với trật tự an tồn giao thơng như thế nào?


*/ Tình huống:



Tan học về đường vắng, muốn thể hiện mình với các bạn, Hưng đi xe thả hai tay


và đánh võng. Không may xe Hưng vướng vào một bác bán rau đi cùng chiều giữa


lòng đường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Tiết 25,26:</b> <i><b>Bài 15</b></i><b> </b>

<b>QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP.</b>


<b> BÀI NÀY CẦN NĂM CÁC NỘI DUNG SAU ĐÂY:</b>


<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


-Thấy được sự quan tâm của Nhà nước và xã hội với quyền lợi học tập của công dân và
trách nhiệm của bản thân trong học tập.


- Tự giác và mong muốn thự hiện tốt quyền học tập và yêu thích việc học.


-Phân biệt được những biểu hiện đung và không đúng trong việc thực hiện quyền và
nghĩa vụ học tập.


-Thực hiện đúng những quy định nhiệm vụ học tập của bản thân.
- Siêng năng, cố gắng cải tiến phương pháp học tập để đạt kết quả tốt.


<b>B. NỘI DUNG BÀI HỌC:</b>


1. Học tập là vơ cùng quan trọng: có học tập chúng ta mới có kiến thức, có hiểu biết,
được phát triển tồn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.


2. Quy định của pháp luật;


- Học tập là quyền và nghóa vụ của mỗi công dân.
+ Quyền: Học không hạn chế.


Học bằng nhiều hình thức.


+ Nghĩa vụ: Gia đình có nghĩa vụ tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học
tập.


3. Trách nhiệm của nhà nước:



Nhà nước tạo điều kiện cho các em học hành: mở mang hệ thống trường lớp, miễn
phí cho học sinh tiểu học, giúp đỡ trẻ em khó khăn.


<b>C.CỦNG CỐ:</b>


Theo em vì sao chúng ta phải học tập?
Học tập để làm gì?


Nếu không học sẽ bị thiệt thòi ntn?


Tình huống: 2 bạn An và Khoa đang tranh luận về quyền học tập.


- An nói: Học tập là quyền của mình thì mình học cũng được,khơng học cũng chẳng
sao,khơng ai bắt được mình.


- Khoa nói; Tớ chẳng muốn học ở lớp này tí nào vì tồn là các bạn nghèo, q ơi là
q. Chúng nó lẽ ra khơng được đi học mới đúng.


Em nghĩ gì về suy nghĩ của An và Khoa ? Ý kiến của em về việc học là gì ?
Em có biết nhờ đâu mà những trẻ em nghèo lại có điều kiện đi học khơng ?


<b> Tiết 27</b> <b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> BÀI NÀY CẦN NĂM CÁC NỘI DUNG SAU ĐÂY:</b>
<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


-Hiểu những quy định của pháp luật về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức
khỏe,danh dự và nhân phẩm.



- Có thái độ tơn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của bản thân. Đồng thời tôn
trọng tính mạng,sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người khác.


- Biết tự bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xâm hại thân thể, danh dự,nhân phẩm.
- Không xâm hại đến người khác.


<b>B. NỘI DUNG BÀI HỌC:</b>


1.

quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể,sức khỏe ,danh dự



và nhân phẩm:



-

Đối với con người thì thân thể,tính mạng,sức khỏe,danh dự và nhân phẩm


là quý giá nhất.



-Mọi việc làm xâm phạm đến thân thể, tính mạng của người khácđều là


phạm tội và đều bị pháp luật trừng trị.



2. Trách nhiệm của chúng ta:


- Chúng ta phải biết tơn trọng tính mạng,thân thể,sức khỏe,danh dự và nhân phẩm của
người khác.


- Phải biết tự bảo vệ quyền của mình;phê phán,tố cáo những việc làm sai trái với quy
định của pháp luật.


<b>C. CỦNG CỐ:</b>


Khi thân thể,tính mạng,danh dự bị người khác xâm phạm thì em phải làm gì
và làm như thế nào?



Chúng ta phải có trách nhiệm gì đối với quyền được pháp luật bảo hộ về tính
mạng,thân thể,sứa khỏe,danh dự và nhân phẩm?


Làm bài tập b/SGK trang45.


Trong tình huống trên,ai vi phạm pháp luật.Vi phạm điều gì?
Theo em,Hải có thể có cách ứng xử ntn.


Tình huống:


Nam và Sơn là HS lớp 6B ngồi cạnh nhau. Một hôm Sơn bị mất chiếc bút máy rất
đẹp vừa mua. Tìm mãi khơng thấy,Sơn đổ tội cho Nam lấy cắp, Nam và Sơn to
tiến,tức quá Nam đã sông vào đánh Sơn chảy cả máu mũi. Cơ giáo kịp thời mời 2 bạn
lên phịng hhội đồng.


Đặt câu hỏi:


Nhận xét cách ứng xử của 2 bạn?
Nếu là 1 trong 2 bạn em sẽ xử lí ntn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×