Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

VIÊM MÀNG não mủ (BỆNH TRUYỀN NHIỄM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 56 trang )

VIÊM MÀNG NÃO MỦ


I.I. ĐẠI
ĐẠI CƯƠNG
CƯƠNG
• Viêm màng não mủ là tình trạng nhiễm
trùng, viêm và tạo mủ ở màng nhện,
khoang dưới nhện, chất trắng và dịch não
tủy.
• Phản ứng viêm lan tỏa khắp khoang dưới
nhện, trong mô não, mô tủy sống và có thể
cả trong các khoang não thất.
• TỈ LỆ TỬ VONG CAO




II. NGUYÊN
NGUYÊN NHÂN
NHÂN
II.
Yếu tố nguy cơ và/hoặc cơ địa

Tác nhân gây bệnh

Tuổi: 0-4 tuần

S agalactiae (streptococcus nhóm B )
E coli K1
L monocytogenes



Tuổi: 4-12 tuần

S agalactiae
E coli
H influenzae
S pneumoniae
N meningitidis

Tuổi: 3 tháng đến 18 tuổi

N meningitidis
S pneumoniae
H influenzae


Yếu tố nguy cơ và/hoặc cơ địa

Tác nhân gây bệnh

Tuổi: 18-50 tuổi

S pneumoniae
N meningitidis
H influenzae

Tuổi: trên 50 tuổi

S pneumoniae
N meningitidis

L monocytogenes
Trực khuẩn gram âm hiếu khí


Yếu tố nguy cơ và/hoặc cơ địa

Tác nhân gây bệnh

Cơ địa suy giảm miễn dịch

S pneumoniae
N meningitidis
L monocytogenes
Trực khuẩn gram âm hiếu khí

Các thủ thuật trong sọ, gồm cả các
phẫu thuật thần kinh

Staphylococcus aureus
Staphylococcus không tiết coagulase
Trực khuẩn gram âm hiếu khí , kể cả
Pseudomonas aeruginosa

Nứt sàn sọ

S pneumoniae
H influenzae
Streptococcus nhóm A

Các thơng nối (shunts) dịch não tủy


Staphylococcus khơng tiết coagulase
S aureus
Trực khuẩn gram âm hiếu khí
Propionibacterium acnes


Những tác nhân gây viêm màng não mủ phân lập
được tại Trung tâm Bệnh Nhiệt đới trong thời gian
2000 – 2004
Nhóm Streptococcus tiêu huyết  chiếm đa số (trong đó
chủ yếu là Streptococcus suis).
Các tác nhân khác xếp theo thứ tự giảm dần là:
S pneumoniae
N meningitidis
H influenzae
và các vi trùng khác.


Hemophilus Influenzae
Gram – coccobacilli


Streptococcus Pneumoniae
Gram +,
lancet-shaped cocci


Neisseria Meningitidis
Gram – diplocci



Streptococcus Suis


III.
III. DỊCH
DỊCH TỄ
TỄ
A.

TRẺ EM:
1.

Tuổi: 95% trường hợp viêm màng não mủ xảy ra ở trẻ từ 1 tháng đến 5 tuổi.

2.

Bệnh nhiễm trùng xảy ra trước:

°

Những trẻ có bị nhiễm trùng huyết trước đó:
Đối với những trẻ này thì nguy cơ bị viêm màng não mủ tăng lên rất nhiều.
Và tỷ lệ này của não mô cầu là 85 lần
và H. influenzae type b là 12 lần hơn so với pneumococcus.

°

Các nhiễm trùng toàn thân khác:

Cũng là 1 yếu tố nguy cơ làm cho trẻ dễ bị viêm màng não mủ.

3.

Cơ địa:
Trẻ có các khiếm khuyết hệ thống miễn dịch bẩm sinh hoặc mắc phải thì có nhiều
khả năng bị viêm màng não mủ.


B. NGƯỜI LỚN


S. pneumoniae

30-50%



N. meningitidis

10-35%



H. influenzae

1-3%




GR - bacilli

1-10%



Listeria species

5%



Streptococci

5%



Staphylococci

5-15%

C. VIÊM MÀNG NÃO MỦ TÁI PHÁT:
Thường có liên quan đến cơ địa có khiếm khuyết cấu trúc giải phẫu hoặc khả
năng đề kháng vi trùng hoặc khiếm khuyết miễn dịch.


Vi khuẩn trong mũi - hầu




Xâm lấn tại chỗ



Bacteremia (du khuẩn huyết)


Tổn thương tế bào nội mạc



Xâm lấn màng não


Viêm khoang dưới nhện


Tăng tính thấm của
hàng rào máu não

Viêm mạch máu
trong não

Phù tế bào và
nhiễm độc tế bào

Tăng trở lực trong
dịng thốt dịch não
tủy



Ứ dịch trong não

Phù mơ kẽ
Phù não do nguyên nhân
mạch máu

Nhồi máu não

Tăng áp lực nội sọ

Giảm lượng máu
đến não


IV. BIỂU
BIỂU HIỆN
HIỆN LÂM
LÂM SÀNG
SÀNG
IV.
1.

Bệnh sử:

Khoảng 25% các bệnh nhân viêm màng não mủ có các triệu
chứng khởi bệnh trong vịng 24 giờ.
Cịn lại thì thường có các triệu chứng khởi bệnh trong khoảng
2 – 7 ngày.



2.

Triệu chứng:
Tùy theo tuổi, tuy nhiên ở giai đoạn đầu thì các triệu chứng ít đặc
hiệu, nhất là ở trẻ càng nhỏ tuổi.


Trẻ sơ sinh (neonate)
Các triệu chứng thường là không đặc hiệu:
Xanh xao, vàng da
Bú kém, kém linh hoạt (apathy), lừ đừ, li bì, kích thích, khóc thét
Có cơn ngừng thở
Sốt hoặc hạ thân nhiệt
Co giật. Giảm trương lực cơ
Thóp phồng
Sốc
Hạ đường huyết
Toan chuyển hóa khó điều chỉnh


Trẻ sơ sinh (neonate)
Thăm khám:
Cảnh giác và luôn quan tâm đến những yếu tố nguy cơ của viêm
màng não mủ mới giúp cho người bác sĩ chẩn đoán sớm được bệnh
và xử trí kịp thời.
Các triệu chứng điển hình của viêm màng não (sốt, ói, cổ gượng)
hiếm khi được tìm thấy ở trẻ sơ sinh.
Thóp phồng (nếu trẻ khơng bị thừa hoặc thiếu nước).

Khám vùng da dọc theo cột sống để tìm các nốt lúm (dimples), các
xoang, bớt (nevi), hoặc các túm tóc có thể gợi ý đến dị dạng bẩm
sinh của khoang dưới nhện.


Trẻ nhỏ (infant) và trẻ lớn (children)
Những triệu chứng sau đây thường xuất hiện trong bệnh viêm
màng não mủ:
Cổ gượng
Ưỡn cong người (opisthotonos)
Thóp phồng
Co giật
Sợ ánh sáng
Nhức đầu
Dị cảm
Kích thích, li bì, hơn mê
Ăn kém, buồn nơn, nơn
Sốt (thường là trẻ bị sốt nhưng trong một
vài trường hợp nặng thì trẻ bị
hạ thân nhiệt)


Người lớn
 Các triệu chứng cổ điển:
Nhức đầu
Sốt và lạnh run
Cổ gượng
Nơn ói
Sợ ánh sáng
Lú lẩn

Co giật (khoảng 1/3 số bệnh nhân có triệu chứng này)
Có các nhiễm trùng hơ hấp vừa xảy ra vài ngày trước đó (ví dụ, cảm, đau họng)
 Các triệu chứng ít thấy
Yếu, liệt khu trú hoặc mất cảm giác, đặc biệt là ở vùng mặt.
Sưng khớp và đau ở một hoặc nhiều khớp
Phát ban mới xuất hiện và thường giống như đốm bầm
Viêm phổi hoặc viêm tai giữa.


Purpura





×