Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Sinh học 11 bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo) - Lý thuyết, trắc nghiệm môn Sinh học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.05 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lý thuyết Sinh học 11 bài 19: Tuần hoàn máu (tiếp theo)</b>



<b>A/ Lý thuyết</b>


<b>III/ Hoạt động của tim</b>
<b>1/ Tính tự động của tim</b>


- Khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim gọi là tính tự động của tim.


- Khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim là do hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim
bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Pckin.


- Hoạt động của hệ dẫn truyền: Nút xoang nhĩ có khả năng tự phát xung điện. Cứ sau một
khoảng thời gian nhất định, nút xoang nhĩ lại phát xung điện. Xung điện lan ra khắp cơ
tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, sau đó lan đến nút nhĩ thất, đến bó His rồi theo mạng Puôckin lan
ra khắp cơ tâm thất làm tâm thất co.


<b>2/ Chu kì hoạt động của tim</b>


- Chu kì tim là một lần co và dãn nghỉ của tim.


- Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha
dãn chung.


<b>IV/ Hoạt động của hệ mạch</b>
<b>1/ Cấu trúc của hệ mạch</b>


- Hệ mạch bao gồm: hệ thống động mạch, hệ thống mao mạch và hệ thống tĩnh mạch.
- Hệ thống động mạch: Động mạch chủ → Động mạch nhỏ dần → Tiểu động mạch.
- Hệ thống mao mạch: là mạch máu nhỏ nối giữa động mạch và tĩnh mạch.



- Hệ thống tĩnh mạch: Tiểu tĩnh mạch → Tĩnh mạch lớn dần → Tĩnh mạch chủ.


<b>2/ Huyết áp</b>


- Huyết áp là áp lực máu tác động lên thành mạch khi tim co bóp đẩy máu vào động
mạch.


- Huyết áp bao gồm: Huyết áp tâm thu ứng với lúc tim co và huyết áp tâm trương ứng với
lúc tim dãn.


- Huyết áp giảm dần trong hệ mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B/ Trắc nghiệm</b>


<b>Câu 1: Ở người, thời gian mỗi chu kỳ hoạt động của tim trung bình là?</b>


A. 0,1 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,5
giây.


B. 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4
giây.


C. 0,12 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là
0,6 giây.


D. 0,6 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung là 0,6
giây


<b>Câu 2: Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào?</b>



A. Nút xoang nhĩ → Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất → Bó his → Mạng Pc – kin → Các
tâm nhĩ, tâm thất co.


B. Nút nhĩ thất → Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ → Bó his → Mạng Puôc – kin → Các
tâm nhĩ, tâm thất co.


C. Nút xoang nhĩ → Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất → Mạng Pc – kin → Bó his→ Các
tâm nhĩ, tâm thất co.


D. Nút xoang nhĩ → Hai tâm nhĩ → Nút nhĩ thất → Bó his → Mạng Puôc – kin → Các
tâm thất, tâm thất co.


<b>Câu 3: Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào?</b>


A. Lực co tim


B. Số lượng hồng cầu
C. Độ quánh của máu
D. Đáp án A và C đúng


<b>Câu 4: Thứ tự nào dưới đây đúng với chu kỳ hoạt động của tim?</b>


A. Pha co tâm thất → pha dãn chung → pha co tâm nhĩ
B. Pha co tâm thất → pha co tâm nhĩ → pha dãn chung
C. Pha co tâm nhĩ → pha co tâm thất → pha dãn chung
D. Pha co tâm nhĩ → pha dãn chung → pha co tâm thất


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ
mạch



B. Mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm
vỡ mạch


C. Mạch bị xơ cứng nên khơng co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao
dễ làm vỡ mạch


D. Thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém, đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ
làm vỡ mạch


Câu 1 2 3 4 5


Đáp án B D D C B




---Mời bạn đọc tham khảo thêm nhiều tài liệu ôn tập Sinh học lớp 11 khác như:
Trắc nghiệm Sinh học 11:


</div>

<!--links-->

×