Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Trắc nghiệm Lịch sử 11 bài 11 - Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.95 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lịch sử 11 bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới</b>
<b>(1918 - 1939)</b>


<b>Câu 1: Chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc các nước thắng trận đã họp nhau ở </b>
Véc-xai( Nước Pháp) nhằm:


A. Kí kết một loạt các hiệp ước và hoà ước để phân chia quyền lợi.
B. Bàn cách đối phó chống lại liên xơ.


C. Bàn cách nhằm phát triển kinh tế ở Châu âu.
D. Bàn cách hợp tác về quân sự.


<b>Câu 2: Những nước giành được nhiều thành quả và quyền lợi nhất trong hội nghị </b>
Véc-Xai là:


A. Anh, Pháp, Mỹ, Nhật.
B. Pháp, Đức, Nga.
C. Mĩ, Anh, Đức,Ý.


D. Tây Ban Nha, Nhật bản.


<b>Câu 3: Nhằm duy trì một trật tự thế giới mới bảo vệ quyền lợi cho mình, các các nước</b>
trận, đã thành lập một tổ chức quốc tế mới có tên gọi là:


A. Tổ chức liên hợp quốc.
B. Hội quốc Liên.


C. Hội liên hiệp quốc tế mới.
D. Hội Tư bản.


<b>Câu 4: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra đầu tiên ở:</b>


A. Anh.


B. Mĩ.
C. Pháp.
D. Đức.


<b>Câu 5: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là do:</b>
A. Các nước Tư bản khơng quản lí, điều tiết nền sản xuất.


B. Sản xuất một cách ồ ạt, chạy theo lợi nhuận trong những năm 1924-1929 dẫn đến cung
vượt qua cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. Tác động của cao trào cách mạng thế giới 1918-1923.


<b>Câu 6: Hậu nghiêm trong nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là:</b>
A. Hàng chục triệu người trên thế giới thất nghiệp.


B. Nhiều người bị phá sản,mất hết tiền bạc và nhà cửa.


C. Sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới 2.
D. Lạm phát trở nên phi mã, nhà nước không thể điều tiết được.


<b>Câu 7: Trước nguy cơ xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít và chiến tranh thế giới mới, quốc</b>
tế cộng sản đã:


A. Chủ trương trương thành lập mặt trận nhân dân chống phát xít.
B. Giúp đỡ nước Pháp chống chủ nghĩa phát xít.


C. Kêu gọi nhân dân thế giới nhanh chóng thốt ra khỏi cuộc khủng hoảng.
D. Tìm cách hạn chế quyền lực của Hít-le.



<b>Câu 8: Thắng lợi của mặt trận nhân dân pháp trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát</b>
xít, chống chiến tranh đế quốc là đã:


A. Lật đổ được chế độ phát xít tồn tại lâu đời ở Pháp.
B. Thành lập đảng cộng sản Pháp.


C. Thành lập hội liên hiệp chống chủ nghĩa phát xít ở Pháp.


D. Giành thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử tháng 6/1936 và thành lập một chính phủ
mới.


<b>Câu 9: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã hình thành 2 khối đế quốc đối</b>
lập nhau là:


A. Mĩ – Anh –Đức và Nhật-Ý- Pháp.
B. Mĩ –Ý- Nhật và Anh- Pháp –Đức
C. Mĩ –Anh – Pháp và Đức-Ý- Nhật.


D. Đức- Áo – Hung- Ý và Anh- Pháp – Nga.


<b>Câu 10: Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là:</b>
A. Cuộc khủng hoảng thiếu.


B. Cuộc khủng hoảng ngắn nhất trong lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 11: Hội quốc liên ra đời nhằm mục đích:</b>
A. Duy trì một trật tự thế giới mới.


B. Bảo vệ hồ bình và an ninh thế giới.


C. Giải quyết tranh chấp quốc tế.


D. Khống chế sự lũng đoạn của các công ti độc quyền xuyên quốc gia.


<b>Câu 12. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là do</b>
A. Giá cả đắt đỏ, người dân khơng mua được hàng hóa


B. Hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 – 1923
C. Sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kì 1924 – 1929
D. Việc quản lí, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu


<b>Câu 13. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra trầm trọng nhất vào năm</b>
A. 1929 B. 1930


C. 1931 D. 1932


<b>Câu 14. Ý nào không phản ánh đúng hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929</b>
– 1933?


A. Tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản


B. Đem lại nhiều cơ hội và quyền lợi cho một số nước tư bản


C. Công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, đời sống khó khăn


D. Gây hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội, đe dọa sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản
<b>Câu 15. Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước tư bản Anh, Pháp,</b>
Mĩ đã làm gì


A. Kêu gọi sự giúp đỡ từ bên ngoài



B. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân


C. Quốc hữu hóa các xí nghiệp, nhà máy ở trong nước
D. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội ở trong nước


<b>Câu 16. Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước Đức, Italia, Nhật Bản</b>
đã làm gì?


A. Lơi kéo, tập hợp đồng minh
B. Thiết lập chế độ độc tài phát xít


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D. Thủ tiêu các quyền ự do, dân chủ của nhân dân
<b>Câu 17. Chủ nghĩa phát xít được định nghĩa là</b>


A. Nền chun chính khủng bố cơng khai của những kẻ đầu trọc, hiếu chiến nhất


B. Nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, manh động
nhất


C. Nền chun chính khủng bố cơng khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến
nhất


D. Nền chuyên chính khủng bố cơng khai của những thế lực tay sai phản động nhất, hiếu
chiến nhất


<b>Câu 18. Sự ra đời của chủ nghĩa phát xít đã đưa đến nguy cơ nghiêm trọng nhất là</b>
A. Phong trào đấu tranh của nhân dân bị đàn áp


B. Các quyền tự do, dân chủ của nhân dân bị thủ tiêu


C. Đảng Cộng sản ở nhiều nước phải ngừng hoạt động
D. Một cuộc chiến tranh thế giới mới


<b>Câu 19. Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo</b>
hiệu điều gì?


A. Cuộc khủng hoảng kinh tế chưa thể giải quyết được
B. Một cuộc chiến tranh thế giới mới đang đến gần
C. Nguy cơ xảy ra xung đột sắc tộc, tôn giáo


D. Nguy cơ của các cuộc chiến tranh cục bộ
<b>Đáp án bài tập trắc nghiệm Lịch sử 11</b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


Đáp án A A B B B C A C C C


Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19


Đáp án A C D B D B C D B


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×