Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.57 KB, 2 trang )
3 điều nhà tuyển dụng muốn nghe
Trong những cuộc phỏng vấn tìm việc, ứng viên là người trình bày và
thể hiện; nhà tuyển dụng là người lắng nghe để đánh giá và lựa chọn.
Vậy các nhà tuyển dụng muốn nghe gì?
1. Ước mơ nghề nghiệp và mục tiêu cụ thể trong công việc
Với những ứng viên cho vị trí lập trình hay phân tích thiết kế phần mềm, những “tâm sự” sau đây
sẽ tạo ấn tượng tốt: “Tôi muốn viết ra những phần mềm giúp nhà quản lý Việt Nam có thể nắm
bắt những thông tin kịp thời và chính xác để đưa ra những quyết định trong điều hành và phần
mềm này có thể bán được trên thị trường phục vụ người tiêu dùng VN”.
Có lần một ứng viên đã trả lời câu hỏi “Mục tiêu nghề nghiệp của bạn là gì?” như sau: “Bây giờ
tôi đang ứng tuyển vào vị trí nhân viên khảo sát - tư vấn - triển khai phần mềm, nhưng trong ba
năm nữa tôi muốn mình trở thành trưởng phòng”.
Sẽ thật tuyệt vời nếu ước mơ nghề nghiệp của bạn phù hợp với những mục tiêu, chiến lược lâu
dài hoặc nhu cầu nhân sự trước mắt của công ty.
Nhưng ngay cả khi chưa có sự tương đồng giữa ước mơ của bạn và định hướng phát triển của
công ty, nhà tuyển dụng luôn trân trọng những ứng viên có những khát khao nghề nghiệp và biết
đặt cho mình những mục tiêu phát triển trong công việc. Nhà tuyển dụng sẽ cảm thấy thích thú
hơn khi được nghe bạn trình bày về các dự án, những công việc cụ thể bạn đang làm để thực
hiện những ước mơ và mục tiêu nghề nghiệp của bạn. Không ai thích một ứng viên mơ hồ về
tương lai.
2. Những câu hỏi “đắt giá”
Thông thường, bạn sẽ có cơ hội để đặt câu hỏi trong cuộc phỏng vấn. Một số nhà tuyển dụng
chủ động “nhường sân” cho bạn với những lời đề nghị như “Bây giờ, bạn có thể hỏi những vấn
đề mình quan tâm” hoặc “Nếu được hỏi chúng tôi, bạn sẽ hỏi những điều gì? Bạn quan tâm điều
gì khi dự định ứng tuyển vào công ty chúng tôi?”. Đây là lúc nhà tuyển dụng chờ được nghe
những câu hỏi “đắt giá” của ứng viên.
Chúng ta đều biết một câu hỏi luôn ẩn chứa sự quan tâm của người hỏi, và đây chính là thông tin
để nhà tuyển dụng “đọc” những “giá trị” của ứng viên (hãy nói cho tôi biết những điều bạn quan
tâm, tôi sẽ cho biết bạn là ai).
Nhà tuyển dụng sẽ
vừa lắng nghe, vừa