Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.31 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Sở gd & đt bắc giang
Trường pt lục ngạn số 4 <b>đề thi học sinh giỏi cấp cơ sở</b>Môn thi: Ngữ văn khối 10
Thời gian: 120 phút
<b> </b>
<b>câu 1:</b> (3 điểm)
Quan điểm và nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua hai câu thơ:
<i>Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ</i>
<i>Người khơn, người đến chốn lao xao</i>
(<i>Nhàn</i> _ <i>Nguyễn Bỉnh Khiêm</i>)
<b>Câu 2: (7 điểm)</b>
Từ một số bài ca dao than thân đã học (hoặc đâ đọc) hãy phát biểu cảm nghĩ
về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ
<b>đáp án đề thi học sinh giỏi cấp cơ sở</b>
<b>Câu 1: </b>
1. Nêu được quan điểm về “dại”, “khôn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm thể
hiện trong hai câu thơ.
Cần chỉ ra: Nơi vắng vẻ, chốn lao xao là gì
Biện pháp đối
ẩn ý của tác giả
2. Từ đó cho thấy vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm: cốt cách
thanh cao, không màng danh lợi
Câu 2:
1 Yêu cầu chung:
- Phát biểu suy nghĩ, tình cảm về số phận người phụ nữ được gợi lên qua ca
dao
- Kiến thức: liên hệ kiến thức văn học từ lớp 7, lớp 10
Biết tìm và khai thác giá trị của phép tu từ mà ca dao sử dụng
Liên hệ với đời sống: người phụ nữ xưa và nay
- Diễn đạt: Yêu cầu bài làm diễn đạt trong sáng, mạch lạc, khơng mắc lỗi
chính tả, trình bày rõ ràng, sạch đẹp.
2. Yêu cầu bài làm:
A- MB: Giới thiệu , dẫn dắt chùm ca dao
Nêu ấn tượng chung của bản thân
B- TB:
Cảm xúc của bản thân: qua việc phân tích những bài ca dao cụ thể, nêu lên
những cảm xúc sâu sắc, chân thành của bản thân. Đó là sự cảm thơng, đồng
cảm với những người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.