Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Dàn ý Trình bày quan điểm trước cuộc vận động Nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục - Dàn ý bài làm văn số 2 lớp 12 đề 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.17 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Dàn ý Trình bày quan điểm trước cuộc vận động Nói khơng với những</b>
<b>tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục</b>


<b>Bài làm 1</b>
<b>1/ Mở bài:</b>


Giới thiệu vấn đề cần nghị luận.
<b>2/ Thân bài:</b>


a) Nêu bản chất, biểu hiện của vấn đề:


* Nhận xét: Tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, trở thành
căn bệnh khá trầm trọng và phổ biến hiện nay. Nó thể hiện qua một số biểu
hiện chính sau:


- Tiêu cực:


+ Xin điểm, chạy điểm.
+ Mua bằng cấp.


+ Xin, chạy cho con vào trường chuyên, lớp chọn.
+ Đuờng dây chạy điểm vào THPT, Đại học….
+ Thi hộ, thi thuê….


+ Chạy chức chạy quyền…
- Bệnh thành tích trong giáo dục:
+ Báo cáo không đúng thực tế.


+ Bao che khuyết điểm để lấy thành tích.


+ Coi trọng số lượng chứ không coi trọng chất lượng.


+ HS: Học để lấy bằng cấp, phát biểu chỉ để cộng điểm…


+ Số GSTS, các nhà khoa học nhiều nhưng ít có những cải tiến sáng tạob)
Phân tích đúng sai lợi hại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hại là rất nghiêm trọng để lại hậu quả lâu dài:


+ Các thế hệ HS được đào tạo ra khơng có đủ trình độ để tiếp cận với cơng
việc hiện đại, đất nước ít nhân tài.


+ Tạo thói quen cho HS ngại học, ngại thi, ngại sáng tạo.


+ Tạo ra sự bất bình đẳng trong xã hộic) Nguyên nhân của hiện tượng này là:
- Do gia đình: Khơng muốn con vất vả mà vẫn đạt kết quả cao.


- Do nhà trờng: Muốn HS có thành tích cao để báo cáo.


- Do XH: Hệ thống luật cha nghiêm, cụ thể; cha thực sự coi trọng nhân
tài(ĐB là những cơ quan nhà nước); nhận thức của nhiều ngời còn hạn chế …
d) Cách khắc phục:


- Phải giáo dục nhận thức cho HS, và tồn XH để họ hiểu rằng chỉ có kiến
thức thực sự họ mới có chỗ đứng trong XH hiện đại.


- XH phải thực sự coi trọng những ngời có kiến thức, có thực tài và lấy đó là
tiêu chuẩn chính để sử dụng họ.


- Phải có một hệ thống pháp luật, luật giáo dục chặt chẽ, nghiêm ngặt, xử lý
nghiêm nhữnh sai phạm. Cách ra đề thi coi chấm thi phải đổi mới để sao cho
HS không thể hoặc khơng dám tiêu cực.3/ Kết bài:



- Thâu tóm lại vấn đề.


- Rút ra bài học cho bản thân (Rút ra tư tưởng đạo lý).
<b>Bài làm 2</b>


<b>1/ Mở bài: </b>


Giới thiệu về bệnh thành tích, một căn bệnh gây nguy hại cho xã hội đang
ngày càng lan rộng.


<b>2/ Thân bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Bệnh thành tích là gì? (Làm việc mà không quan tâm đến thực tê, không suy
nghĩ về hậu quả lâu dài chỉ chăm chú đến vẻ bề ngoài, đến việc đạt được
những chỉ tiêu một cách khiên cường).


- Tác hại của bệnh thành tích:


+ Gây ra sự đơi lập giữa hình thức và thực tế, vấn đề bản chất không được
quan tâm mà chủ yêu tập trung vào “bề nổi”.


+ Là nguồn gốc của những sai trái, gian lận trong kiểm tra, đánh giá tiêp tay
cho tham nhũng, quan liêu.


- Nguyên nhân của bệnh thành tích:


+ Tật xấu “con gà tức nhau tiếng gáy”, đốt cháy giai đoạn mn có thành tích
ngay.



+ Sự quan lí thiếu sát sao của các cấp lãnh đạo, hình thức trong quản lí chỉ
quan tâm đến văn bản, báo cáo.


- Giải pháp:


+ Cần chú ý đến hậu quả lâu dài, tránh “ăn xổi ở thì”.


+ Các cấp lãnh đạo phải sát sao, thực tế hơn, điều chỉnh quản lí.


<b>3/ Kết bài: </b>


</div>

<!--links-->

×