Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Thực trạng nghiệp vụ bảo đảm tiền vay tại Sở giao dịch I- NHCTVN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.51 KB, 29 trang )

Thực trạng nghiệp vụ bảo đảm tiền vay tại Sở giao
dịch I- NHCTVN
1. Khái quát về Sở giao dịch I- NHCTVN
1.1. Sự ra đời, nhiệm vụ và bộ máy tổ chức
Ngân hàng công thơng Việt Nam (NHCTVN) là một Ngân hàng thơng
mại (NHTM) quốc doanh lớn tại Việt Nam vơí tổng tài sản chiếm 25% thị
phần trong toàn bộ hệ thống. Có quan hệ đại lý với hơn 600 khách hàng trên
toàn thế giới, quan hệ đối tác liên doanh với những tổ chức tài chính hàng đầu.
Có hệ thống mạng lới trải rộng trên toàn quốc với 2 sở giao dich đặt tại Hà Nội
và Thành phố Hồ Chí Minh, hơn 100 chi nhánh và gần 700 điểm giao dịch.
Sở giao dịch I- Ngân hàng công thơng Việt Nam (SGDI-NHCTVN) đặt tại
số 10- Lê Lai- Hà Nội, đây luôn là nơi đợc lựa chọn làm thí điểm các sản phẩm
dịch vụ mới của NHCTVN, đợc thành lập lại theo QĐ 134 HĐQT về việc sắp xếp
lại tổ chức hoạt động của sở giao dịch I (SGDI).
*Sự ra đời SGDI-NHCTVN có thể khái quát qua 4 giai đoạn
- Từ năm 1988 trở về trớc, SGDI là Ngân hàng Hoàn Kiếm.
- Từ năm 1988 4/1993, SGDI mang tên NHCTHN. Thời kỳ này cơ sở vật
chất kỹ thuật của ngân hàng còn nghèo nàn, sản phẩm dịch vụ đơn điệu, kinh
doanh đối nội là chủ yếu. Đội ngũ cán bộ ngân hàng đợc đào tạo trong cơ chế cũ,
nên đông về số lợng nhng yếu về chất lợng, nhất là kiến thức và kinh nghiệm kinh
doanh trong cơ chế mới. Quy mô hoạt động của ngân hàng trong thời kỳ này còn
nhỏ.
- 1/4/1993 giải thể NHCTHN. Sang giai đoạn từ 1/4/1993 đến 31/12/1998,
NH lại đợc sát nhập với NHCTTW, lấy tên là Hội sở NHCTVN. Giai đoạn này,
NH đã có những bớc phát triển mới nh: Cơ sở vật chất, kỹ thuật công nghệ đợc
tăng cờng, sản phẩm, dịch vụ khá phong phú, ngoài ra cho vay ngắn hạn, trung
hạn và dài hạn còn có nhiều loại cho vay mới ra đời nh: Cho vay tài trợ uỷ thác,
cho vay thanh toán công nợ, đồng tài trợ, trả thay, bảo lãnh...
- Kể từ ngày 1/1/1999 Hội sở đợc tách ra và mang tên chính thức là
SGDI-NHCTVN, hạch toán phụ thuộc NHCTVN. Từ đó đến nay, hoạt động
kinh doanh của NH phát triển mạnh, đều trên tất cả các mặt nghiệp vụ, áp dung


giao dịch tức thời trên máy tính tại tất cả các điểm huy động vốn.
*Sở giao dịch I - NHCT Việt Nam thực hiện 3 nhiệm vụ cơ bản
- Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn phát triển vốn và các nguồn lực của
NHCTVN.
- Tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh đảm bảo an toàn hiệu quả, phục
vụ tốt cho công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc trong giai đoạn đổi mới
hiện nay.
- Thực hiện nghĩa vụ về tài chính theo qui định của pháp luật và của
NHCTVN.
*Bộ máy tổ chức của SGDI
SGDI có 279 nhân viên và có khoảng gần 70% trình độ đại học trở nên. Với
9 phòng nghiệp vụ, 1 phòng giao dịch mới ra đời vào tháng 4 năm 2001 ở 104-
Trần Hng Đạo và 1 tổ nghiệp vụ bảo hiểm (nhằm đa dạng hóa hoạt động Ngân
Hàng kết hợp với công ty Bảo hiểm).
Ban lãnh đạo: 1 giám đốc, 3 phó giám đốc
Phòng Nghiệp Vụ (gồm 9 phòng): Phòng nguồn vốn cân đối tổng hợp;
Phòng kinh doanh;Phòng kế toán tài chính;Phòng kinh doanh đối ngoạI; Phòng tổ
chức các bộ, lao động và tiền lơng; Phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ; Phòng
ngân quỹ; Phòng điện toán; Phòng hành chính quản trị;
(1) Phòng nguồn vốn cân đối tổng hợp
Tổ chức huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế và dân c
bằng VNĐ hay ngoại tệ theo sự hớng dẫn của tổng giám đốc NHCTVN. Trực tiếp
điều hành lao động, tài sản tại các quỹ tiết kiệm hoặc SGDI, đảm bảo an toàn
tuyệt đối tài sản, tiền bạc của cơ quan, của Nhà nớc tại quỹ tài khoản theo đúng
chế độ hiện hành của tổng giám đốc NHCTVN. Lập kế hoạch kinh doanh, tổng
hợp, phân tích, báo cáo mọi tình hình hoạt động của sở giao dịch theo yêu cầu
của giám đốc SGDI, giám đốc Ngân hàng Nhà nớc trên địa bàn, Tổng giám đốc
NHCTVN. Tổng hợp báo cáo các vấn đề liên quan đến thi đua, khen thởng tại
SGDI theo đúng quy chế hiện hành của tổng giám đốc NHCTVN. Và làm các
việc khác do giám đốc SGDI giao.

Do tính chất công việc của phòng mà phòng nguồn vốn cân đối tổng hợp
hoạt động mang tính thời vụ đầu tháng, quý, năm..
(2) Phòng kinh doanh
Thực hiện cho vay, thu nợ ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ
đối với các tổ chức kinh tế, các nhân thuộc mọi thành phần kinh tế theo đúng cơ
chế tín dụng của Ngân hàng Nhà Nớc và hớng dẫn của tổng giám đốc NHCTVN.
Thực hiện bảo lãnh cho các doanh nghệp để tham gia dự thầu, thực hiện hợp đồng
thanh toán mua hàng trả chậm... theo đúng hớng dẫn của NHCTVN. Chiết khấu
thơng phiếu, kì phiếu, trái phiếu và các chứng t có giá theo quy định của thống
đốc ngân hàng Nhà nớc và tổng giám đốc NHCTVN. Nghiên cứu, đề xuất biện
pháp giải quyết vớng mắc trong hoạt động kinh doanh tại SGDI, phản ánh kịp
thời những vấn đề nghiệp vụ mới phát sinh để báo cáo tổng giám đốc NHCTVN
xem xét giải quyết. Phân tích các hoạt động kinh doanh của khách hàng vay vốn
tại SGDI, cung cấp kịp thời, có chất lợng các báo cáo, thông tin về công tác tín
dụng cho lãnh đạo và các cơ quan hữu quan theo đúng quy định của tổng giám
đốc NHCTVN. Và làm một số công việc khác do giám đốc SGDI giao phó.
(3) Phòng kế toán tài chính
Thực hiện mở tài khoản và giao dịch theo đúng quy định của Thống đốc
NHNN và Tổng giám đốc NHCTVN, hạch toán kịp thời, chính xác mọi biến
động về vốn, tài sản của khách hàng và ngân hàng tại SGDI. Thực hiện công tác
thanh toán qua ngân hàng đối với các đơn vị, tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng và
cá nhân, đảm bảo kịp thời, chính xác. Tiếp nhận và xử lý hạch toán kế toán theo
đúng quy định các hồ sơ vay vốn của khách hàng, phối hợp với phòng kinh doanh
để thu nợ kịp thời, đúng chế độ các món đã cho vay. Tính và thu lãi tiền vay, phí
dịch vụ, trả lãi tiền gửi cho khách hàng đầy đủ, kịp thời đúng chế độ quy định. Tổ
chức hạch toán kế toán, mua bán ngoại tệ bằng VNĐ, kế toán quản lý tài sản cố
định, công cụ lao động, kho ấn chỉ, chi tiêu nội bộ tại SGDI theo đúng quy định
của Nhà nớc và hớng dẫn của Tổng giám đốc NHCTVN. Tham mu cho tổng giám
đốc trích lập, hạch toán, sử dụng quỹ phúc lợi, quỹ khen thởng tại SGDI phù hợp
với chế độ của Nhà nớc và của tổng giám đốc NHCTVN. Lập các báo biểu kế

toán tài chính, cung cấp số liệu liên quan theo đúng quy định của Nhà nớc và của
NHCTVN.Và làm một số công việc khác.
1.2.Tình hình hoạt động kinh doanh
Tình hình huy động vốn
Biểu 1: Tình hình huy động vốn của sgdI-nhctvn
Đơn vị: tỷ đồng.
Năm
2000 2001 2002
Chỉ tiêu
Tổng số Tỷ
trọng(%)
Tổng số Tỷ
trọng(%)
Tổng số Tỷ
trọng(%)
Tổng N.huy động 9.262 100% 11.587 100% 14.605 100%
I.Phân theo đối tợng
1.Tiền gửi DN 6.256 67,5 8.113 70 10.817 74
2.Tiền gửi dân c 2.977 32 3.409 29,4 3.728 25,5
3.Tiền gửi khác 30 0,5 65 0,6 60 0,5
II.Phân theo loại TG
-VNĐ 6.943 75 8.940 77 11.934 81,7
-Ntệ quy đổi 2.319 25 2.647 23 2.671 18,3
III.Phân theo kỳ hạn
-Không kỳ hạn 5.236 56,5 6.903 59,6 9.518 65
-Có kỳ hạn 4.026 43,5 4.684 40,4 5.087 35
( Nguồn:Báo cáo về tình hình huy động vốn của SGDI-NHCTVN)
SGDI-NHCTVN là đơn vị có nguồn vốn lớn nhất trong toàn hệ thống
khoảng 20% của hệ thống. SGDI có rất nhiều lợi thế trong kinh doanh, cho vay,
có lợi nhuận hạch toán lớn nhất toàn hệ thống. Là đơn vị luôn đợc chọn làm thí

điểm các sản phẩm mới của NHCTVN. Hiện nay, SGDI đã có khoảng 6000 khách
hàng đến mở tài khoản giao dịch và khoảng 60000 khách hàng tin tởng đến gửi
tiền tiết kiệm VNĐ và ngoại tệ. Điều này cho thấy Sở đã có đợc sự tín nhiệm của
khách hàng và thu hút các khách hàng khi có giao dịch hệ thống NH.
Qua báo cáo về tình hình huy động vốn của SGDI trong thời gian vừa qua
(năm 2000, 2001và 2002) cho thấy tổng nguồn huy động tăng dần theo các năm
từ 9.262 tỷ đồng (năm 2000), tăng lên 11.587 tỷ đồng (năm 2001), tăng lên 25%
(tơng ứng với sự tăng lên 2325 tỷ đồng) so với 2000, và đạt 14.605 tỷ đồng vào
năm 2002, tức là tăng lên hơn 26% (hay là tăng 3.018 tỷ đồng) so với năm
2001.Vậy là tổng nguồn huy động đang tăng lên một cách đáng kể, số lợng huy
động không ngừng tăng từ 2000- 2002.
Còn về cơ cấu và chất lợng vốn thì theo đối tợng chủ yếu là các doanh
nghiệp và tỷ lệ này luôn tăng. Vào năm 2000, tiền gửi của doanh nghiệp chiếm
67,5 % trong khi của dân c là 32% và tiền gửi khác chỉ có 0,5%. Đến năm 2001
thì huy động từ doanh nghiệp đã tăng lên 70%, dân c là 29,4%. Và năm 2002 thì
đã là 74% khi dân c chỉ còn là 25,5%. Khi tiền gửi của doanh nghiệp không
ngừng tăng thì dân c đang giảm xuống. Còn xét về loại tiền thì khách hàng vẫn
chủ yếu là gửi bằng VNĐ, năm 2000, VNĐ chiếm 75%, sang 2001 là 77% và là
81,7% vào năm 2002. Và ngời gửi tiền ở Sở vẫn chủ yếu là gửi không kỳ hạn
chiếm 56,5%-59,6%-65%. Với lợi thế chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn, đã giúp
Sở giảm đợc chi phí đầu vào vì đây là loại tiền gửi có lãi suất thấp, song bên cạnh
đó tuy luôn có nguồn để thực hiện kinh doanh từ phần huy động này nhng NH lại
phaỉ đối mặt với tình trạng rút vốn không báo trớc của khách hàng, nhất là khi
khách rút với số tiền lớn.
Qua tình hình huy động cho thấy chất lợng và số lợng nguồn ngày một cao
hơn, song do tâm lý chung của ngời Việt Nam nên tiền gửi dân c vẫn chiếm tỷ
trọng thấp và tiền gửi chủ yếu vẫn là VNĐ. Đó là do thời gian qua SGDI đã có rất
nhiều chính sách để khuyến khích khách hàng gửi tiền, bên cạnh chính sách lãi
suất chủ động linh hoạt của SGDI, thì Sở luôn phối hợp hài hòa với nhiều yếu tố
tích cực nh hình thức huy động vốn linh hoạt, hấp dẫn, lãi suất tiền gửi hợp lý cho

từng đối tợng khách hàng, đẩy mạnh cung cấp các sản phẩm, dịch vụ NH tiện ích
song song với việc đổi mới phong cách giao tiếp văn minh, tận tình, chu đáo.
Đồng thời triển khai áp dụng công nghệ tin học hiện đại vào công tác thanh toán
nhất là áp dụng 100% quy trình giao dịch tức thời đối với nghiệp vụ huy động tiền
gửi dân c đảm bảo nhanh gon, chính xác.
Tình hình hoạt động tín dụng của SGDI
Biểu 2: hoạt động tín dụng của sgdi- nhctvn
Đơn vị: tỷ đồng.
Chỉ tiêu 2000 2001 2002
Tổng số Tỷ
trọng(%)
Tổng số Tỷ
trọng(%)
Tổng số Tỷ
trọng(%)
I.Tổng d nợ cho vay 1.246.6 100% 1.497 100% 2.060 100%
A.Phân theo thời hạn
-Ngắn hạn 385.83 30.95 475 31.7 772 37
-Trung và dài hạn 860.72 69.05 1022 68.3 1.234 63
B.Phân theo TPKT
-Kinh tế quốc doanh 1.140.5 91,5 1.355 90,5 1.736 84
-Ngoài quốc doanh 106.1 8,5 142 9,5 324 16
C.Chất lợng tín dụng
-D nợ trong hạn 1.185.8 95.1 1.439 96.13 1.998 97
-D nợ quá hạn 60.8 4.9 58 3.87 62 3
D.Phân theo đvị tiền tệ
-VNĐ 848.8 68 1.146 77 1.524 74
-Ntệ quy VNĐ 397.8 32 351 23 536 26
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động tín dụng của SGDI)
Cũng nh tình hình huy động vốn, tình hình hoạt động tín dụng của Sở đang

tăng lên từ 2000 - 2002. Việc có nguồn vốn huy động lớn, tăng trởng ổn định là
điều kiện căn bản để Sở chủ động kinh doanh, mở rộng cho vay với các thành
phần kinh tế, đồng thời điều chuyển đáng kể về Hội Sở NHCTVN để điều hoà lại
cho các chi nhánh thiếu vốn nh Sở II- TP. Hồ Chí Minh. Nguồn huy động ngoài
việc sử dụng để lập quỹ bảo đảm thanh toán (khoảng 4;5%), điều chuyển về Hội
Sở khoảng 74%, còn lại.phần lớn dùng cho hoạt động kinh doanh của Sở. Tổng d
nợ cho vay tăng từ 1.246.6 tỷ đồng (năm 2000) lên 1.497 tỷ đồng (năm 2001), đạt
2.060 tỷ đồng (năm 2002), trong đó cho vay ngắn hạn gần nh chỉ bằng nửa của
cho vay trung và dài hạn. Năm 2000, khi cho vay ngắn hạn là 30.95% thì cho vay
trung-dài hạn là 69.05% và đến năm 2001 thì ngắn hạn chiếm 31.7% còn trung-
dài hạn là 68.3%. Sang đến năm 2002 thì cho vay ngắn hạn chiếm 37% còn cho
vay trung-dài hạn là 63%. Với tình hình cho vay nh vậy cho thấy, trong giai đoạn
2000- 2002 thì NH đã tích cực đẩy mạnh, tăng cho vay ngắn hạn lên, mặc dù vậy
cho vay ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ so với trung dài hạn.
Theo thành phần kinh tế thì chủ yếu vẫn là cho vay trong nền kinh tế quốc
doanh và kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ quá nhỏ so với quốc doanh. Năm
2000, cho vay quốc doanh là 91,5% thì ngoài quốc doanh chỉ có 8,5%. Năm 2001,
cho vay quốc doanh đã giảm xuống còn 90,5% và ngoài quốc doanh chỉ còn có
9,5%. Và 2002 thì cho vay quốc doanh chỉ còn là 84%, trong khi cho vay ngoài
quốc doanh đã tăng đáng kể lên 16%. Sở đang tích cực đẩy mạnh cho vay nền
kinh tế ngoài quốc doanh, hình thức này vừa là động lực thúc đẩy các ngành kinh
tế không ngừng phát triển do có vốn, hơn nữa cho vay ngoài quốc doanh sẽ có bảo
đảm tạo ra sự an toàn hơn cho Sở khi hoạt động kinh doanh.
Theo đơn vị tiền tệ thì vẫn chủ yếu là cho vay bằng VNĐ, năm 2000 khi cho
vay theo VNĐ là 68%, 2001 thì lên 77% và vào năm 2002 thì tỷ lệ cho vay bằng
VNĐ chỉ còn là 74%. Tuy cho vay bằng ngoại tệ đã tăng nhng vẫn rất thấp so với
cho vay bằng VNĐ và tốc độ tăng không ổn định, điều này cũng chịu tác động
nhiều của tâm lý ngời vay, nh trong tình hình huy động, huy động bằng ngoại tệ
luôn giảm.
Chất lợng tín dụng trong giai đoạn 2000-2002 nhìn chung là khá tốt, d nợ

trong hạn không ngừng tăng so với d nợ quá hạn mặc dù tốc độ tăng không đáng
kể. Qua đó cho thấy hoạt động tín dụng của Sở đang có hiệu quả, các khâu trong
quá trình tín dụng ngày càng đợc củng cố, đảm bảo và hoàn thiện nhằm đa lại an
toàn, lợi nhuận cho Sở trong khi cho vay. Năm 2000, d nợ trong hạn là chiếm
95.1% còn d nợ quá hạn 4.9%; từ 2000 đến 2002 d nợ trọng hạn là 96.13% và 97.
Tỷ lệ nợ quá hạn nh vậy là khá thấp, đảm bảo khả năng an toàn và trong sạch vốn
cho NH.
Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của SGDI
Qua tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của SGDI cho thấy vị thế của Sở
ngày một lớn mạnh. Sở đã trở thành địa chỉ tin cậy của mọi khách hàng. Các dịch
vụ ngày một đa dạng, tiện dụng và có nhiều hấp dẫn đối với khách hàng. Tình
hình huy động vốn cũng nh sử dụng vốn không ngừng tăng lên, các lĩnh vực kém
đang dần cải thiện, các khu vực ít đợc huy động cũng đang đợc quan tâm. Vốn
huy động tăng lên từ 9262 (năm 2000) lên 11587 (năm 2001) và đạt 14.605 tỷ
đồng vào năm 2002. Hoạt động tín dụng thì cũng tăng từ 1.246 năm 2000 lên
1.497 và lên 2.060 năm 2002.
Tuy vậy, cả về mặt huy động lẫn sử dụng vốn đều ở những lĩnh vực quen
thuộc, các lĩnh vực khác chiếm tỷ trọng rất ít, thậm chí nhiều lĩnh vực quá thấp.
Về huy động chủ yếu vẫn là tiền gửi của doanh nghiệp, tiền gửi không kỳ hạn
luôn cao hơn có kỳ hạn gây ra khó khăn cho Sở khi có nhiều khách hàng rút tiền
ra cùng một lúc. Cả huy động và sử dụng vốn đồng VNĐ vẫn là chủ đạo, ngoại tệ
chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so với VNĐ. Trong hoạt động tín dụng thì trung và dài
hạn hầu nh gấp đôi ngắn hạn, cho vay quốc doanh chiếm gần 100% trong cả 3
năm, ngoài quốc doanh chỉ giao động trong vòng 10%.
2. Thực trạng hoạt động bảo đảm tiền vay tại SGDI-NHCTVN
2.1. Cơ sở pháp lý về nghiệp vụ bảo đảm tiền vay
1989 - 1996: Giai đoạn này đợc đánh dấu bằng việc ra đời của hai pháp lệnh
về NH là cơ sở pháp lý chính thức chuyển nền kinh tế từ cơ chế bao cấp sang nền
kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Pháp lệnh NHNNVN và pháp lệnh
NH, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính đợc công bố tại lệnh số 37/LTC/

HĐNN và lệnh số 38/ LCT/ HĐNN8 ngày 24/5/1990, có hiệu lực thi hành từ
1/10/1990 đã tạo ra sự thay đổi cơ bản trong hệ thống NH thích ứng với cơ chế thị
trờng. Các qui định về bảo đảm tiền vay cũng đợc ban hành theo đó và đang từng
bớc phù hợp với quy định thực tế. Tuy vậy, nghiệp vụ bảo đảm tiền vay mới chỉ đ-
ợc thực hiện theo quy định về thế chấp tài sản vay vốn của NH, cùng với quyết
định 156 - NH/QĐ ngày 18/11/1989 của NHNN theo nguyên tắc vay vốn nêu tại
các thể lệ tín dụng ngắn, trung và dài hạn ban hành kèm các quyết định số 04/ NH
- QĐ ngày 18/11/1991 và số 23/ NH-QĐ ngày 6/3/1991. Theo các văn bản này thì
việc áp dụng bảo đảm tiền vay chỉ theo thế chấp tài sản và có sự phân biệt đối với
các đối tợng khách hàng, tạo ra sự thiếu bình đẳng giữa các khách hàng (chỉ với
các đối tợng t doanh, cá thể, kinh tế tập thể) và cả sự thiếu công bằng ngay giữa
các tổ chức tín dụng. Nhng tới năm 1994, với thể lệ tín dụng ngắn hạn và thể lệ tín
dụng trung dài hạn theo quyết định số 198 - QĐ/ NH1 và số 367 - QĐ/ Nh1 ngày
16/9/1994 và 21/2/1995 thay thế hai thể lệ tín dụng trớc. Các tổ chức tín dụng khi
cho vay phải có tài sản cầm cố, thế chấp nên khi cho vay, cũng không thể căn cứ
vào hiệu quả của doanh nghiệp cũng nh tiềm lực của doanh nghiệp trong nền kinh
tế.
1996 - 2000: Vào giai đoạn này thì tình hình hoạt động của NH đang ngày
một phát triển, theo đó quy chế về cho vay cần đợc quy định cụ thể hơn và có h-
ớng dẫn cụ thể đối với NH khi thực hiện cho khách hàng vay vốn, các văn bản về
bảo đảm tiền vay đợc hoàn thiện hơn và ngày càng sát thực hơn tạo điều kiện cho
NH hoạt động thuận lợi. Một loạt các văn bản về bảo đảm tiền vay đợc ban hành
nh: Quy chế thế chấp, cầm cố, bảo lãnh vay vốn NH ban hành theo quyết định
217/ QĐ - NH1 ngày 17/81996;Nghị quyết 49/CP-m ngày 6/5/1997 của Chính
phủ về doanh nghiệp nhà nớc khi vay vốn tại NHTM quốc doanh không phải thế
chấp và công văn 417/CV-NH14 ngày 31/5/1997 của NHNN hớng dẫn thực hiện
nghị quyết 49/CP của Chính phủ; Quy định 525/TTg ngày 31/8/1997 của Thủ t-
ớng Chính phủ về cho hộ nghèo vay vốn tại NH phục vụ ngời nghèo không phải
có tài sản bảo đảm; Chỉ thị số 09/CT-NH1 ngày 27/8/1997 của Thống đốc NHNN
xử lý một số vấn đề cụ thể về điều kiện và thủ tục tín dụng. Khi thực hiện các NH

cũng có văn bản hớng dẫn thực hiện song, trong quá trình triển khai các quy định
này, các NH đã gặp rất nhiều khó khăn. Nguyên nhân là do bối cảnh nền kinh tế
năm 1997, với cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á ảnh hởng phạm vi rộng lớn trên
thị trờng quốc tế, nhng nguyên nhân chủ yếu vẫn là quy định về bảo đảm tiền vay
là quá chặt chẽ, các thủ tục phức tạp, song lại không phù hợp thực tế gây tác hại
cho cả NH và khách hàng. Thủ tục thực hiện yêu cầu phải công chứng trong khi
mạng lới công chứng còn tha thớt, trách nhiệm cha rõ ràng, điều này gây ra mất
thời gian mà thời gian ký hợp đồng là có hạn, dẫn đến mất cơ hội cả về phía NH
và khách hàng. Măc dù có sự thay đổi so với các văn bản trớc nhng những vấn đề
tồn tại ở các văn bản trớc hầu nh vẫn cha đợc giải quyết. Hình thức bảo đảm bằng
tài sản hình thành từ vốn vay và bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức chính trị xã
hội đã đợc áp dụng song tồn tại nhiều vấn đề bất cập. Tài sản hình thành từ vốn
vay áp dụng đối với các dự án vì quốc tế dân sinh hoặc khoản vay do giám đốc
của các tổ chức tín dụng quyết định và chịu trách nhiệm, nhng thế nào là ''vì quốc
tế dân sinh''? Bảo lãnh bằng tín chấp thì vẫn đề uy tín, tiêu chuẩn xác định uy tín
và trách nhiệm của các tổ chức chính trị xã hội vẫn còn chung chung.
2000 - nay: Đây là giai đoạn mà có sự ra đời và áp dụng của rất nhiều các
văn bản về bảo đảm tiền vay, cho thấy hoạt động của NH ngày càng tỏ rõ vị thế
quan trọng đặc biệt cho sự tồn tại và phát triển của một nền kinh tế. Quy trình cho
vay có bảo đảm đợc hoàn thiện hơn lên rất nhiều và mở rộng tạo hành lang hoạt
động thuận lợi cho NH. Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 quy định
hẳn về bảo đảm tiền vay của tài chính tín dụng và thông t 06/TT-NHNN1 ngày
04/04/2000 hớng dẫn thực hiện nghị định 178; Nghị định 08/2000/NĐ-CP ngày
10/3/2000 của Chính phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm; Quy định 991, 992,
993/2001/QĐ-NHNN ngày 06/8/2001 về mức cho vay không có bảo đảm bằng tài
sản đối với quỹ tín dụng nhân dân các cấp; đối với NHTM cổ phần, công ty tài
chính cổ phần và NH liên doanh; đối với NHTM nhà nớc, chi nhánh NH nớc
ngoài tại VN, công ty tài chính trong tổng công ty nhà nớc và NH phục vụ ngời
nghèo; Thông t 10/2000/TT-NHNN1 ngày 31/8/2000 và thông t 12/2000/TTLT-
NHNN-BTP-BTC-TCĐC ngày 22/1/2000 hớng dẫn thực hiện giải pháp về bảo

đảm tiền vay của tổ chức tín dụng; Thông t 03/2001/TTLT-NHNN-BTP-BCA-
BTC-TCĐC ngày 23/4/2001 hớng dẫn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay thu hồi nợ
cho các tổ chức tín dụng.
SGDI thực hiện cho vay bảo đảm theo quy định chung của NHCTVN
Biện pháp bảo đảm tiền vay: cũng nh quy định của Chính phủ bao gồm có:
cho vay có bảo đảm bằng tài sản (cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng
vay, bằng tài sản bảo lãnh của bên thứ ba, bằng tài sản hình thành từ vốn vay của
khách hàng vay); cho vay trong trờng hợp không có bảo đảm bằng tài sản (tự NH
quyết định cho vay, cho vay theo chỉ định của Chính phủ, cho vay cá nhân- hộ gia
đình nghèo có bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị xã hội).
Cho vay có bảo đảm bằng tài sản của khách hàng và bên thứ ba: với
những quy định chung về điều kiện của tài sản bảo đảm theo các hình thức này
(thuộc sở hữu của khách hàng vay, bên bảo lãnh; đợc phép giao dịch; không có
tranh chấp và phải mua bảo hiểm theo quy định của pháp luật), các điều kiện đối
với ngời bảo lãnh và thủ tục bảo lãnh nh quy định. Nhng NHCTVN chỉ thị hớng
dẫn chỉ áp dụng đối với bên bảo lãnh là các TCT nhà nớc. Khi cho vay phải chú ý
đến việc xác định phơng thức xử lý tài sản, bên giữ tài sản và bên giữ giấy tờ về
tài sản. Việc xác định gía trị tài sản trớc khi quyết định cho vay NHCTVN quy
định chi nhánh phải thành lập tổ thẩm định gồm (1 lãnh đạo chi nhánh, 1 lãnh đạo
phòng kinh doanh, 2 cán bộ tín dụng phòng kinh doanh); Trờng hợp cho vay mà
mức cho vay từ 100 triệu trở xuống TGĐ giao cho giám đốc chi nhánh xem xét
quyết định thành lập hay không thành lập tổ thẩm định. Mức cho vay so với giá trị

×