Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 trung tâm GDTX Quảng Điền, Thừa Thiên Huế năm học 2015 - 2016 - Đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.44 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRUNG TÂM GDTX QUẢNG ĐIỀN


ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: NGỮ VĂN 12


<i>Thời gian làm bài: 90 phút</i>
<b>Phần I: Đọc hiểu (2.0 điểm)</b>


Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:


<i>“Đêm trằn trọc nỗi mưa nguồn chớp bể</i>
<i>Thương Lý Sơn đảo khuất giữa mây mù</i>
<i>Thương Cồn Cỏ gối đầu lên sóng dữ</i>


<i>Thương Hịn Mê bão tố phía âm u</i>
<i>Nếu Tổ quốc nhìn từ bao thương tích</i>
<i>Những đau thương trận mạc đã qua rồi</i>


<i>Bao dáng núi cịn mang hình gố phụ</i>
<i>Vọng phu buồn vẫn dỗ trẻ, ru nơi”</i>


(“<i><b>Tổ quốc nhìn từ biển” - Nguyễn Việt Chiến - Tạp chí </b><b>Văn nghệ quân đội</b></i><b> số</b>
<b>5 – 2009)</b>


<b>Câu 1 (0.5 điểm): Ngữ liệu trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào?</b>


<b>Câu 2 (0.5 điểm): Nội dung chính được đề cập đến trong ngữ liệu trên là gì?</b>
<b>Câu 3 (0.5 điểm): Ngữ liệu trên sử dụng phương thức biểu đạt nào? </b>


<b>Câu 4 (0.5 điểm): Hãy xác định hai biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thứ nhất (từ “Đêm</b>


<i>trằn trọc” đến “phía âm u”) của ngữ liệu trên.</i>


<b>Phần II: Văn nghị luận xã hội (3.0 điểm)</b>
<i>Học để làm gì?</i>


Hãy viết bài văn nghị luận ngắn khoảng 350 từ để trả lời cho câu hỏi trên theo quan điểm của
anh/chị.


<b>Phần III: Văn nghị luận văn học (5.0 điểm)</b>


Anh/chị hãy phân tích hình tượng Sơng Đà trong phần trích tùy bút “Người lái đị Sơng Đà” của
nhà văn Nguyễn Tn, Ngữ văn 12, Tập 1 (Ban Cơ bản).


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MƠN NGỮ VĂN LỚP 12</b>
<b>I. Đọc hiểu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 2 (0.5 điểm): Nội dung chính của ngữ liệu trên là nói đến tình u thương với biển đảo của</b>
tổ quốc (chấp nhận nhiều câu trả lời khác nhưng hợp lí, sáng tạo, đúng ngữ cảnh văn bản).
<b>Câu 3 (0.5 điểm): Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm.</b>


<b>Câu 4 (0.5 điểm): Biện pháp liệt kê (liệt kê tên các hịn đảo) và nhân hóa (Thương Cồn Cỏ gối</b>
đầu lên sóng dữ)


<b>II: Văn nghị luận xã hội </b>
<b>1. Yêu cầu về kĩ năng</b>


- Biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội: Cách nghĩ của thanh niên về mục đích
của việc học.


- Hiểu luận đề, có sự phân tích cơ bản, bố cục rõ ràng mạch lạc.


- Hạn chế lỗi diễn đạt, chữ viết rõ ràng cẩn thận.


<b>2. Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày nhiều cách, sau đây là các ý cơ bản:</b>
- Giới thiệu luận đề.


- Phân tích luận đề, chỉ ra những vai trị, lợi ích của việc học với thanh niên và toàn xã hội trên
quan điểm của bản thân người làm bài.


- Chứng minh bằng lập luận, dẫn chứng.


- Phê phán có cơ sở những quan điểm coi thường việc học.
- Khẳng định lại vấn đề, liên hệ bản thân để rút ra bài học.
<b>3. Biểu điểm</b>


<b>- Điểm 3: Đáp ứng tốt các yêu cầu trên, có thể cịn vài sai sót về diễn đạt</b>


<b>- Điểm 2 - 2.75: Đáp ứng phần lớn các u cầu trên, có thể cịn một số sai sót về diễn đạt, chính</b>
tả.


<b>- Điểm 0.75 – 1.75: Đáp ứng một phần các yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi về diễn đạt, dùng từ, chính</b>
tả


<b>- Điểm 0.25 – 0.5: Chưa hiểu đề, kĩ năng làm bài yếu, không đáp ứng được các yêu cầu trên.</b>
<b>- Điểm 0: Không làm bài hay hoàn toàn lạc đề.</b>


<b>III: Văn nghị luận văn học </b>
<b>1. Yêu cầu về kĩ năng:</b>


- Biết cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm hướng đến làm rõ tư tưởng chính của tác phẩm. Từ
đó phát biểu được quan niệm của bản thân về vấn đề.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hạn chế lỗi diễn đạt. Chữ viết rõ ràng cẩn thận.


<b>2. u cầu về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày nhiều cách, sau đây là các ý cơ bản:</b>


- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm chính, phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân, nêu
xuất xứ của tác phẩm.


- Phân tích được vẻ đẹp hùng vĩ, hung bạo của Sông Đà trên ba phương diện:
+ Thác nước


+ Âm thanh


+ Những gương mặt đá.


- Phân tích vẻ đẹp thi vị, trữ tình của hình tượng Sơng Đà trên ba phương diện:
+ Nhìn từ trên máy bay


+ Nhìn qua các mùa trong năm


+ Nhìn từ góc nhìn thuyền trôi trên sông.


- Khái quát phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân: Xây dựng hình tượng độc đáo; văn phong
tinh tế, tài hoa; kết hợp nhiều lĩnh vực tri thức một cách uyên bác; sử dụng các hình ảnh, chi tiết
đặc sắc; Vận dụng tối đa hiệu quả của các biện pháp tu từ; sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt đầy sáng
tạo, phát huy tối đa vẻ đẹp của tiếng Việt…


- Khẳng định lại giá trị của tác phẩm và vị trí của nhà văn Nguyễn Tuân trong nền văn học hiện
đại Việt Nam.



<b>3. Biểu điểm</b>


<b>- Điểm 5: Đáp ứng tốt các u cầu trên, có thể cịn vài sai sót về diễn đạt</b>


<b>- Điểm 3 – 4.5: Đáp ứng phần lớn các u cầu trên, có thể cịn một số sai sót về diễn đạt, chính</b>
tả.


<b>- Điểm 2 – 2.5: Đáp ứng một phần các yêu cầu trên, mắc nhiều lỗi về diễn đạt, dùng từ, chính tả</b>
<b>- Điểm 1: Chưa hiểu đề, kĩ năng làm bài yếu, không đáp ứng được các yêu cầu trên.</b>


</div>

<!--links-->

×