Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Giáo án 2-Tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.66 KB, 33 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 15
Từ ngày 29/11 đến 3/12/2010
Hai
29/1
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Chào cờ
43
44
71
15
15
Hai anh em
Hai anh em
100 trừ đi một số
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
Chào cờ đầu tuần
Ba
30/11
K. chuyện
Toán
Chính tả
TNXH
15
72
29
15
Hai anh em
Tìm số trừ


Hai anh em
Trường học

1/12
Tập đọc
Toán
Thể dục
Âm nhạc
Thủ công
45
73
29
15
15
Bé Hoa
Đường thẳng
Đi thường theo nhịp.Bài thể dục.Trò chơi “Vòng
tròn”
Ôn tập 3 bài hát:Chúc mừng sinh nhật,Cộc cách
tùng cheng,Chiến sĩ tí hon.
Gấp,cắt,dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược
chiều.
Năm
2/12
LT&C
Toán
Tập viết
Mĩ thuật
15
74

15
15
Từ chỉ đặc điểm.Câu kiểu Ai thế nào?
Luyện tập
Chữ hoa N
Vẽ theo mẫu:Vẽ cái cốc
Sáu
3/12
Chính tả
Toán
Thể dục
TLVăn
SHTT
30
75
30
15
15
Bé Hoa
Luyện tập chung
Đi thường theo nhịp.Bài TD .Trò chơi “Vòng
tròn”
Chia vui.Kể về anh chị em.
Sinh hoạt lớp

TUẦN 15
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2010
Tập đọc(T43+44): HAI ANH EM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ,bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩa của nhân vật

trong bài.
-Hiểu ND:Sự quan tâm lo lắng cho nhau ,nhường nhịn nhau của hai anh em.(Trả lời
được các câu hỏi trong bài)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TIẾT 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Nhắn tin.
- GV nhận xét cho điểm từng HS.
3. Dạy học bài mới
Giới thiệu:
- Treo bức tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh
gì?
- Tuần trước các em đã học những bài
tập đọc nói về tình cảm giữa người thân
trong gia đình.
- Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm
hiểu về tình cảm trong gia đình đó là
tình anh em.
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
a) Đọc mẫu toàn bài giọng chậm rãi,
tình cảm.
b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp
giải nghĩa từ mới:
- HD luyện đọc từng câu
- HD luyện đọc từ khó
- HD luyện đọc từng đoạn
- GV treo bảng phụ ghi các câu cần
luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu

dài và cách đọc với giọng thích hợp.
- Hát
- 2 HS đọc và TLCH.
- Hai anh em ôm nhau giữa đêm bên đống
lúa.
- HS quan sát tranh và trả lời.
- Theo dõi SGK và đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu.
- HS LĐ các từ: công bằng, ngạc nhiên,
xúc động
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- HS LĐ các câu:
+ Ngày mùa đến,/ họ gặt rồi bó lúa/ chất
thành 2 đống bằng nhau,/ để cả ở ngoài
đồng.//
+ Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng
phần của anh thì thật không công bằng.//
Nghĩ vậy,/ người em ra đồng/ lấy lúa của
mình/ bỏ thêm vào phần của anh.//
- Giải nghĩa từ mới:
- LĐ trong nhóm
- Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm
thi đọc cá nhân, đồng thanh
+ công bằng, kì lạ.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 4,
cả nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình
thi đọc.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân,
nhóm đọc đúng và hay.

- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
TIẾT 2
Hoạt động dạy Hoạt động học
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
+ Người em nghĩ gì và đã làm gì?
+ Người anh nghĩ gì và đã làm gì?

+ Mỗi người cho thế nào là công bằng?
+ Những từ ngữ nào cho thấy hai anh
em rất yêu quý nhau.
+ Hãy nói một câu về tình cảm của hai
anh em.
 Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
GV tổ chức cho HS thi đọc theo vai.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Chuẩn bị: Bé Hoa.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài.
HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
- Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu
phần lúa của mình cũng bằng của anh thì
thật không công bằng. Ra đồng lấy lúa
của mình bỏ thêm vào phần của anh.
- Em ta sống 1 mình vất vả. Nếu phần
của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật
không công bằng.
- Lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của
em.
- Chia cho anh phần nhiều. Chia cho em
phần nhiều.

- Xúc động, ôm chầm lấy nhau.
- Hai anh em rất yêu thương nhau./ Hai
anh em luôn lo lắng cho nhau./ Tình cảm
của hai anh em thật cảm động.
- Các nhóm TL tự phân vai: (Người dẫn
chuyện, người anh và người em.) thi đọc
toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân,
nhóm đọc đúng và diễn xuất hay.
Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc
lẫn nhau

Toán (T71): 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
-Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng :100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ
số có một hoặc hai chữ số
-Biết cách tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục.
-Bài tập cần làm:Bài 1,Bài 2(cột 1).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bộ thực hành Toán.
- HS: Vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập.
- GV nhận xét.
3. Dạy học bài mới
Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay, chúng
ta sẽ học cách thực hiện các phép trừ có

dạng 100 trừ đi một số.
 Hoạt động 1: Phép trừ 100 – 36
- Nêu bài toán: Có 100 que tính, bớt 36
que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
+ Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta
làm như thế nào?
+ Viết lên bảng 100 – 36.
Yêu cầu HS nêu cách đặt tính rồi tính.
+ Vậy 100 trừ 36 bằng bao nhiêu?
- Gọi HS khác nhắc lại cách thực hiện
 Hoạt động 2: Phép trừ 100 – 5
Tiến hành tương tự như trên
 Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1/71:Tính
GV yêu cầu HS nêu cách tính
- Hát
- 2 HS Đặt tính rồi tính:
35 - 8 ; 57 - 9 ; 63 - 5 ; 72 – 34
- Lớp nhận nhận xét.
-
- Nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép trừ 100 – 36.
* Viết 100 rồi viết 36 dưới 100 100
sao cho 6 thẳng cột với 0 (đơn - 36
vị), 3 thẳng cột với 0 (chục). 064
Viết dấu – và kẻ vạch ngang.
• 0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6
bằng 4, viết 4, nhớ 1.
• 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4,
lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6, nhớ 1

• 1 trừ 1 bằng 0, viết không
Vậy 100 trừ 36 bằng 64.
- HS nêu cách thực hiện.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- Tính từ phải sang trái
GV nhận xét
Bài 2/71: Tính nhẩm
- Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV HD mẫu.
+ Mẫu 100 – 20 = ?
10 chục – 2 chục = 8 chục
100 – 20 = 80
- Yêu cầu HS đọc phép tính mẫu.
+ 100 là bao nhiêu chục?
+ 20 là mấy chục?
+ 10 chục trừ 2 chục là mấy chục?
+ Vậy 100 trừ 20 bằng bao nhiêu?
- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm của từng
phép tính.
- GV nhận xét.
Bài 3(HSG)
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Chuẩn bị: Tìm số trừ.
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài BC.
- 3 HS làm bài trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- HS đọc: 100 - 20
- Là 10 chục.

- Là 2 chục.
- Là 8 chục.
- 100 trừ 20 bằng 80.
- 3 HS lên bảng làm.
- HS làm bài vào vở. Nhận xét bài bạn
trên bảng, tự kiểm tra bài của mình.
100 – 70 = 30; 100 – 60 = 40,
100 – 10 = 90
- Nêu cách nhẩm. Chẳng hạn: 10 chục
trừ 7 chục bằng 3 chục, vậy 100 trừ 70
bằng 30.
Đạo đức(T15): GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (T2)
I. MỤC TIÊU:
-Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu câu hỏi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định
2. Bài cũ: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
+ Em cần phải giữ gìn trường lớp cho
sạch đẹp?
+ Muốn giữ gìn trường lớp sạch đẹp, ta
phải làm sao?
- GV nhận xét.
3. Bài mới :
- Hát
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
Giới thiệu:

- Thực hành: Giữ gìn trường lớp sạch
đẹp.
 Hoạt động 1: Đóng vai xử lý tình
huống
- Phát phiếu thảo luận và yêu cầu: Các
nhóm hãy thảo luận để tìm cách xử lí các
tình huống trong phiếu.
Tình huống 1 – Nhóm 1
+ Giờ ra chơi bạn Ngọc, Lan, Huệ rủ
nhau ra cổng ăn kem. Sau khi ăn xong
các bạn vứt giấy đựng que kem ngay giữa
sân trường.
Tình huống 2 – Nhóm 2
+ Hôm nay là ngày trực nhật của Mai.
Bạn đã đến lớp từ sớm và quét dọn, lau
bàn ghế sạch sẽ.
Tình huống 3 – Nhóm 3
+ Nam vẽ rất đẹp và ham vẽ. Cậu đã
từng được giải thưởng của quận trong
cuộc thi vẽ của thiếu nhi. Hôm nay, vì
muốn các bạn biết tài của mình, Nam đã
vẽ ngay một bức tranh lên tường lớp học.
Tình huống 4 – Nhóm 4
+ Hà và Hưng được phân công chăm sóc
vườn hoa trước lớp. Hai bạn thích lắm,
chiều nào hai bạn cũng dành một ít phút
để tưới và bắt sâu cho hoa.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày
ý kiến và gọi các nhóm khác nhận xét bổ
sung.

- Yêu cầu HS tự liên hệ thực tế.
* Kết luận:
- Cần phải thực hiện đúng các qui định về
vệ sinh trường lớp để giữ gìn trường lớp
sạch đẹp.
 Hoạt động 2: Ích lợi của việc giữ
trường lớp sạch đẹp.
- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
tiếp sức.
- Các nhóm HS thảo luận và đưa ra cách
xử lí tình huống.
- Các bạn nữ làm như thế là không đúng.
Các bạn nên vứt rác vào thùng, không
vứt rác lung tung, làm bẩn sân trường.
- Bạn Mai làm như thế là đúng. Quét hết
rác bẩn sẽ làm cho lớp sạch đẹp,
thoáng mát.
- Bạn Nam làm như thế là sai. Bởi vì vẽ
như thế sẽ làm bẩn tường, mất đi vẻ đẹp
của trường, lớp.
- Các bạn này làm như thế là đúng. Bởi
vì chăm sóc cây hoa sẽ làm cho hoa nở,
đẹp trường lớp.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả.
- Tự liên hệ bản thân: Em (hoặc nhóm
em) đã làm gì để giữ gìn trường lớp
sạch, đẹp, những việc chưa làm được.
- Có giải thích nguyên nhân vì sao.
- Cả lớp chia làm 3 đội chơi. Nhiệm vụ

của các đội là trong vòng 5 phút, ghi
được càng nhiều lợi ích của giữ gìn
trường lớp sạch đẹp trên bảng càng tốt.
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
Kể chuyện(T15) HAI ANH EM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý (BT1);nói lại được ý nghĩa của hai anh
em khi gặp nhau trên đồng(BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh của bài tập đọc. Các gợi ý trong SGK viết sẵn trên bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Câu chuyện bó đũa
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Dạy học bài mới
Giới thiệu:
- Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ ai,
trong câu chuyện nào?
- Trong giờ kể chuyện tuần này chúng ta
cùng nhau kể lại câu chuyện Hai anh em.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn kể lại truyện
theo gợi ý
a) Kể lại từng đoạn truyện.
- Treo bảng phụ có ghi sẵn gợi ý và gọi HS
đọc.
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý kể lại câu
chuyện thành 3 phần. Phần giới thiệu câu
chuyện, phần diễn biến và phần kết.
- Bước 1: Kể theo nhóm.

- Chia nhóm 3 HS. Yêu cầu HS kể trong
nhóm.
Bước 2: Kể trước lớp
- Yêu cầu HS kể trước lớp.
- Yêu cầu HS nhận xét bạn kể.
- Khi HS kể còn lúng túng GV có thể gợi ý
theo các câu hỏi:
* Phần mở đầu câu chuyện:
- Hát
- 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể câu
chuyện: Câu chuyện bó đũa
- 1 HS trả lời câu hỏi: Câu chuyện
khuyên chúng ta điều gì?
- HS nhận xét.
- Hai anh em. Trong câu chuyện Hai
anh em.
- Đọc gợi ý.
- Lắng nghe và ghi nhớ
- 3 HS trong nhóm lần lượt kể từng
phần của câu chuyện. Khi 1 HS kể các
em phải chú ý lắng nghe và sửa cho
bạn.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày. Mỗi
nhóm chỉ kể 1 đoạn rồi đến nhóm khác.
- Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã
hướng dẫn.
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu?
+ Lúc đầu hai anh em chia lúa ntn?
* Phần diễn biến câu chuyện:
+ Người em đã nghĩ gì và làm gì?

+ Người anh đã nghĩ gì và làm gì?
* Phần kết thúc câu chuyện:
+ Câu chuyện kết thúc ra sao?
 Hoạt động 2: Kể đoạn cuối câu chuyện
theo gợi ý
b) Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau
trên đường.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Gọi 2 HS đọc lại đoạn 4 của câu chuyện.
- Câu chuyện kết thúc khi hai anh em ôm
nhau trên đồng. Mỗi người trong họ có 1 ý
nghĩ. Các em hãy đoán xem mỗi người
nghĩ gì.
c) Kể lại toàn bộ câu chuyện.(HSG)
- Yêu cầu 4 HS kể nối tiếp.
- Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Dặn HS về nhà kể lại chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Ở 1 làng nọ.
- Chia thành 2 đống bằng nhau.
- Thương anh vất vả nên bỏ lúa của
mình cho anh.
- Thương em sống 1 mình nên bỏ lúa
của mình cho em.
- Hai anh em gặp nhau khi mỗi người
đang ôm 1 bó lúa cả hai rất xúc động.
- Đọc đề bài

- Đọc lại đoạn 4. Cả lớp chú ý theo dõi.
- Gọi HS nói ý nghĩ của hai anh em.
VD:
* Người anh: Em tốt quá!/ Em đã bỏ
lúa cho anh./ Em luôn lo lắng cho
anh, anh hạnh phúc quá./
* Người em: Anh đã làm việc này./
Anh thật tốt với em./ Mình phải yêu
thương anh hơn./
- 4 HS kể nối tiếp nhau đến hết câu
chuyện.
- 1 HS kể.
Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc
lẫn nhau.
Toán( T72): TÌM SỐ TRỪ
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng a-x=b(với a,b là các số không quá hai chữ
số)bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính(Biết cách
tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu )
- Nhận biết số bị trừ,số trừ,hiệu.
- Biết giải bài toán dạng tìm số trừ chưa biết.
- Bài tập cần làm:Bài 1(cột 1,3),Bài 2(cột 1,2,3),Bài 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Hình vẽ trong phần bài học SGK phóng to.
- HS: Vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: ( Bỏ cột 2 bài 1 )
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 100 trừ đi một số.

- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu
cầu sau:
- Nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy học bài mới
Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay chúng
ta sẽ học cách tìm số trừ chưa biết
trong phép trừ khi đã biết hiệu và số
bị trừ.

Hoạt động 1: Tìm số trừ
- Nêu bài toán: Có 10 ô vuông, sau khi bớt
một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hỏi
đã bớt đi bao nhiêu ô vuông?
+ Lúc đầu có tất cả bao nhiêu ô vuông?
+ Phải bớt đi bao nhiêu ô vuông?
+ Số ô vuông chưa biết ta gọi là X.
+ Còn lại bao nhiêu ô vuông?
- 10 ô vuông, bớt đi X ô vuông, còn lại 6 ô
vuông, hãy đọc phép tính tương ứng.
- Viết lên bảng: 10 – X = 6.
+ Muốn biết số ô vuông chưa biết ta làm
thế nào?
- GV viết lên bảng: X = 10 – 6
X = 4
- Yêu cầu HS nêu tên các thành phần
trong phép tính 10 – X = 6.
+ Vậy muốn tìm số trừ (X) ta làm thế
nào?
- Yêu cầu HS đọc quy tắc.
Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1/72: Tìm x(cột 1,3)
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
+ Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm gì?
- GV nhận xét.
Bài 2/72: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
+ Ô trống ở cột 2 yêu cầu ta điền gì?
+ Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
- Hát
+ HS1: Đặt tính và tính: 100 - 4
+ HS2: Tính nhẩm: 100 – 40; 100 - 50
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- Nghe và phân tích đề toán.
- Tất cả có 10 ô vuông.
- Chưa biết phải bớt đi bao nhiêu ô
vuông?
- Còn lại 6 ô vuông.
- 10 – x = 6.
- Thực hiện phép tính 10 – 6.
- 10 là số bị trừ, x là số trừ, 6 là hiệu
- Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu
- Đọc và học thuộc qui tắc.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- Tìm số trừ.
- Lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
- 3 HS làm trên bảng lớp.
- Lớp làm bài BC. Nhận xét bài của
bạn.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
-HS trả lời
+ Ô trống ở cột 2 yêu cầu ta điền gì?

+ Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
+ Ô trống cuối cùng ta phải làm gì?
+ Hãy nêu lại cách tìm số bị trừ?
Bài 3/72: Giải bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tính số ô tô rời bến ta làm như
thế nào?
Tóm tắt
Có: 35 ô tô
Còn lại: 10 ô tô
Rời bến: ………. ô tô ?
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số trừ.
- Chuẩn bị: Đường thẳng.
- Nhận xét, tổng kết tiết học.
- HS TL N4, làm bài vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
Số bị trừ 75 84 58
Số trừ 36 24 24
Hiệu 39 60 34
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
-HSTL
- 1 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở. Nhận xét bài của bạn.
Bài giải
Số tô tô đã rời bến là:
35- 10 = 25 (ô tô)
Đáp số: 25 ô tô.

Chính tả(T29) HAI ANH EM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Chép đúng bài chính tả,trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong
ngoặc kép.
-Làm được BT2.BT(3)a/b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ cần chép sẵn đoạn cần chép. Nội dung bài tập 3 vào giấy, bút dạ.
- HS: Vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Tiếng võng kêu.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 2 trang
118.
- Nhận xét, cho điểm HS.
- Hát
- 3 HS lên bảng làm.
- HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
Nhận xét bài trên bảng.
3. Dạy học bài mới:
Giới thiệu:
- Trong giờ Chính tả hôm nay, các con
sẽ chép đoạn 2 trong bài tập đọc Hai anh
em và làm các bài tập chính tả.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
a) Ghi nhớ nội dung.
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn
cần chép.
- Đoạn văn kể về ai?
- Người em đã nghĩ gì và làm gì?

b) Hướng dẫn cách trình bày.
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Ý nghĩ của người em được viết ntn?
+ Những chữ nào được viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS đọc các từ khó, dễ lẫn.
- Yêu cầu HS viết các từ khó.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
d) Chép bài.
e) Soát lỗi.
g) Chấm bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
chính tả.
Bài tập 2: Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai,
2 từ có tiếng chứa vần ay.
- Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu.
Bài tập 3a: Thi đua.
- Gọi 4 nhóm HS lên bảng. Mỗi nhóm 2
HS.
- Phát phiếu, bút dạ.
GV nhận xét
- 2 HS đọc đoạn cần chép.
- Người em.
- Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu
phần lúa của mình cũng bằng phần lúa
của anh thì thật không công bằng. Và
lấy lúa của mình bõ vào cho anh.
- 4 câu.
- Trong dấu ngoặc kép.
- Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ.

- Đọc từ dễ lẫn: Nghĩ, nuôi, công bằng.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết
bảng con.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp làm BC.
+ Chai, trái, tai, hái, mái,…
+ Chảy, trảy, vay, máy, tay,…
- Lớp nhận xét.
- Các nhóm HS lên bảng làm.
- Trong 3 phút đội nào xong trước
sẽthắng.
- Gọi HS nhận xét.
- Bác sĩ, sáo, sẻ, sơn ca, xấu; mất, gật,
bậc.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương các
em viết đẹp và làm đúng bài tập chính tả.
- Dặn HS về nhà viết lại những tiếng đã
viết sai
- Chuẩn bị: Bé Hoa.
Tự nhiên và xã hội (T15) : TRƯỜNG HỌC
I. MỤC TIÊU
- Nêu được tên,địa chỉ và kể được một số phòng học ,phòng làm việc,sân chơi,vườn
trường của trường em..
II.CHUẨN BỊ
-GV: Các hình vẽ trong SGK. Liên hệ thực tế ngôi trường HS đang học.
-HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: Phòng tránh ngộ độc khi ở
nhà.
- Hãy nêu những thứ có thể gây ngộ độc cho
mọi người trong gia đình?
- Nêu những nguyên nhân thường bị ngộ độc?
- GV nhận xét.
3. Dạy học bài mới
Giới thiệu:
- Trường học
 Hoạt động 1: Tham quan trường học.
Yêu cầu HS nêu tên trường và ý nghĩa:
- Trường của chúng ta có tên là gì?
- Nêu địa chỉ của nhà trường.
- Tên trường của chúng ta có ý nghĩa gì?
Các lớp học:
- Trường ta có bao nhiêu lớp học? Kể ra có
mấy khối? Mỗi khối có mấy lớp?
- Cách sắp xếp các lớp học ntn?
- Vị trí các lớp học của khối 2?
- Các phòng khác.
- Hát
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
- Đọc tên: Trường Đinh Bộ Lĩnh
- Địa chỉ: PQII Tam Mỹ Đông
- Nêu ý nghĩa.(HSG)
- HS nêu.
- Gắn liền với khối. VD: Các lớp
khối 2 thì nằm cạnh nhau.

- Nêu vị trí.
- Tham quan phòng làm việc của
Ban giám hiệu, phòng hội đồng,
thư viện, phòng truyền thống,
phòng y tế, phòng để đồ dùng dạy

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×