Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Dàn ý Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài "Bánh trôi nước", “Tự tình 2” và “Thương vợ” - Dàn ý bài làm văn số 2 lớp 11 đề 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Dàn ý Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua bài "Bánh trơi</b>
<b>nước", “Tự tình 2” và “Thương vợ”</b>


<b>Bài làm 1</b>
<b>1. Mở bài</b>


- Giới thiệu hình tượng ng phụ nữ trong văn học nói chung.


- Cảm hứng về ng phụ nữ trong tự tình, của HXH và thương vợ của trần tế
xương.


<b>2. Thân bài</b>


- Thời đại hoàn cảnh, nội dung cơ bản trong thơ của 2 tác giả trên.
- Người phụ nữ VN thời xưa đẹp người và đẹp nết.


- Tảo tần, chung thủy, son sắt: Bà tú, chịu thương chịu khó, tảo tần, quanh
năm buôn bán, nuôi chồng nuôi con, thủy chung son sắt.


- Người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, gian nan, vất vả, hồng nhan bạc phận.
- Trong tự tình: Thân phận bẽ bàng, cơ độc, tình dun lận đận, hạnh phúc
mong manh.


- Trong thương vợ: Lam lũ, vất vả


- Viết về người phụ nữ vớ mối đồng cảm sâu sắc là 1 biểu hiện của tinh thần
nhân đạo.


<b>3. Kết bài</b>


- Người phụ nữ xưa phải chịu nhiều bất hạnh và sự hạn chế của ý thức xã hội


- Nhắc nhở con người phải biết trân trọng hạnh phúc của ngày hôm nay.
+ Phân tích được các luận điểm sau:


Họ là những người phụ nữ có tài có sắc (thân em vừa trắng lại vừa tròn, trơ
cái hồng nhan với nước non), có phẩm chất cao đẹp như bà Tú tơng Thương
vợ của Tú Xương (Quanh năm buôn bán ở mom sông - Nuôi đủ năm con với
một chồng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

long đong lận đận. Họ phải sống trong một chế độ xã hội phong kiến lạc hậu,
trọng nam khinh nữ, người phụ nứ khơng có chỗ đứng và địa vị trong xã hội
vì vậy mà những người phụ nữ có tài như HXH thường không được coi trong
đồng thời việc làm của một người vợ thường ít được người chồng cảm thông
dù cho quanh năm lam lũ vất vả nuôi chồng ni con chăm sóc cho gia đình
ln được n ấm dù mình có phải chịu thiệt thịi.


Bản lĩnh của người phụ nữ trong xã hội xưa: Mặc dù bị trói buộc trong những
quan niệm, phong tục cổ hủ và lạc hậu... Nhưng trong sâu thẳm tâm hồn họ
vẫn đẹp, vẫn sáng, vẫn ln vùng lên để địi bình quyền. Để muốn rằng: Họ
là nữ nhi nhưng vai trò của họ trong xã hội là rất lớn...


<b>Bài làm 2</b>


<b>1. Mở bài: Giới thiệu hình ảnh người phụ nữ trong văn học nói chung.</b>


Ví dụ: Trong kho tàng văn học Việt Nam có rất nhiều bài thơ nói lên thân
phận của người phụ nữ phong kiến xưa. Họ phải chịu sự ràng buộc của lễ
giáo phong kiến "Tam tòng, tứ đức" ( tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu
tử tòng tử và cơng dung ngơn hạnh).


Họ hầu như khơng có quyền quyết định cuộc đời mình, chỉ biết sống cam


chịu và phục tùng. Cảm thông với số phận, thân phận và phẩm chất của người
phụ nữ xưa, hai nhà thơ Hồ Xuân Hương và Trần Tế Xương đã thay họ nói
lên tiếng lịng mình qua các bài thơ như: Tự tình, Bánh trơi nước, Thương vợ


<b>2.Thân bài</b>


Các ý chính cần đạt là:


* Cảm hứng về người phụ nữ trong thơ Hồ Xuân Hương và thơ Trần Tế
Xương.


* Qua ba bài thơ, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam thời xưa được thể hiện
nổi bật những phẩm chất sau:– Người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, gian nan,
vất vả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

mình. Đó là hình ảnh người phụ nữ mang dáng dấp của những người phụ nữ
cam chịu, nhẫn nhục trong ca dao xưa.


+ Ở bài Thương vợ là hình ảnh người phụ nữ chịu thương chịu khó, lặn lội
sớm khuya, vất vả quanh năm vì những gánh nặng cơm áo gạo tiền của gia
đình.


+ Ở bài Tự tình là nỗi buồn về thân phận, về chuyện tình duyên, về hạnh
phúc gia đình – những điều rất quan trọng và vơ cùng có ý nghĩa đối với
những người phụ nữ. – Người phụ nữ với nhiều phẩm chất tốt đẹp và khao
khát yêu


thương:



+ Trong hai bài thơ của Hồ Xuân Hương, hình ảnh người phụ nữ cịn hiện lên
nổi bật với niềm khao khát yêu thương và khao khát được yêu thương mạnh
mẽ.


+ Ở bài Thương vợ, hình ảnh bà Tú nổi bật với vẻ đẹp của người phụ nữ
truyền thống Việt Nam nhân hậu, đảm đang, giàu đức hi sinh, yêu chồng
thương con hết mực.


</div>

<!--links-->

×