Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

(Luận văn thạc sĩ) thế giới nhận vật trong sáng tác của nguyễn tuân sau cách mạng tháng tám​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.73 KB, 98 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------

NG

TH H A

TH GI I NHÂN V T TRONG S NG T C CỦA
NGU

N TUÂN SAU C CH MẠNG TH NG T M

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Hà N i - 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------

NG

TH H A

TH GI I NHÂN V T TRONG S NG T C CỦA
NGU

N TUÂN SAU C CH MẠNG TH NG T M


Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 822903004
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Đức

Hà N i - 2020


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 3
1. Lí do chọn đề tài: .......................................................................................... 3
2. Lịch sử vấn đề: .............................................................................................. 4
3. Đối tượng, phạm vi và mục đích nghiên cứu: ............................................... 7
4. Phương pháp nghiên cứu: .............................................................................. 8
5. Cấu trúc của Luận văn: .................................................................................. 8
Chương . S

CHU

M CỦA NGU

N I N CỦA C I T I VÀ QUAN NI M THẨM

N TUÂN SAU C CH MẠNG THÁNG TÁM .................... 9

1.1. Cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Nguyễn Tuân ............................... 9
1.2. Sự chuy n i n của cái t i ........................................................................ 13
1.3. Sự chuy n i n về quan niệm th m m .................................................... 26
Chương . C C LOẠI H NH NHÂN V T TI U I U TRONG S NG
TÁC CỦA NGU


N TUÂN SAU C CH MẠNG TH NG T M ............ 36

2.1. Nh n vật người ao động m i ................................................................. 38
2.2. Nh n vật người chi n s .......................................................................... 52
2.3. Nh n vật kẻ thù x m ược ....................................................................... 58
2.3.1. Tên chúa đất Đèo Vân Long ................................................................. 58
2.3.2. Những tên phi công Mỹ ......................................................................... 64
Chương . NGH THU T XÂ NHÂN V T TRONG S NG T C CỦA
NGU

N TUÂN ........................................................................................... 70

3.1. Nghệ thuật miêu t .................................................................................. 70
3.2. Giọng điệu.............................................................................................. 75
3.3. Ngôn ngữ ................................................................................................. 82
K T LU N .................................................................................................... 91
TÀI LI U THAM KHẢO ............................................................................ 93

1


2


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Nguyễn Tu n à một tài năng

n, một ng i sao sáng trên ầu trời văn


học d n tộc. Ông à một trong số ít nhà văn đạt được những thành tựu nổi ật
trong c hai giai đoạn trư c và sau cách mạng tháng Tám, được nhiều nhà
nghiên cứu, phê ình đánh giá cao. Ơng được xem như “hịn đá tảng” trong
“cái nền cịn mới mẻ của văn xi tiếng Việt ta”. Trong suốt chặng đường
dài hơn năm mươi năm cầm út cùng v i tinh thần ao động nghệ thuật
nghiêm túc, ền ỉ và h t mình, Nguyễn Tu n đã khẳng định được một
phong cách nghệ thuật độc đáo, tài hoa và uyên ác, kh ng th nhầm ẫn v i
ất kỳ một nhà văn nào khác được. V i

y mươi

năm mươi năm tuổi nghề, Nguyễn Tu n đã đ

y năm tuổi đời và hơn

ại cho văn học hiện đại Việt

Nam nói riêng và nền văn học nư c nhà nói chung một sự nghiệp đồ sộ,
phong phú, đa dạng trên nhiều th

oại như: truyện ngắn, ti u thuy t, phóng

sự, tùy út, kịch, phê ình văn học, … Ở mỗi th oại, mỗi tác ph m của ng,
chúng ta ại tìm thấy những điều ý thú, những dấu ấn đặc iệt riêng. Ơng
cịn à một tác gi tiêu i u được ựa chọn gi ng dạy trong chương trình phổ
th ng và đại học.
Trư c Cách mạng Nguyễn Tu n thường có những nh n vật đ àm nổi
ật cái "t i" cá nh n của mình, đ đối ập v i cái xã hội

trọc, đ tách mình


ra khỏi đám chúng nh n tầm thường, tẻ nhạt và kh ng có

n nh. Vào

những ngày cuối cùng của ch độ thuộc địa Pháp và Nhật, cũng như nhiều
nghệ s úc ấy giờ, Nguyễn Tu n rơi vào tình trạng khủng ho ng s u sắc về
quan đi m nghệ thuật. Chính Cách mạng Tháng Tám đã giúp Nguyễn Tu n
thoát khỏi những

tắc trong cuộc sống và trong sáng tác nghệ thuật, đem

đ n cho ng một nguồn c m hứng sáng tạo m i. Nguyễn Tu n đã hồi sinh,
say mê trong niềm vui

n của đất nư c. Nguyễn Tu n đ n v i cách mạng và

3


kháng chi n, hăng hái đi thực t , dùng ngòi út đ ca ngợi đất nư c và con
người Việt Nam trong chi n đấu và trong ao động s n xuất. N u như nh n
vật trung t m trong tác ph m trư c cách mạng à những ng Nghè, ng Cử,
ng Tú, những con người tài hoa ất đắc chí, thì giờ đ y, hình tượng chính
trong sáng tác của ng à nh n d n ao động và chi n s trên mặt trận vũ
trang, những con người ình thường mà v đại: Đường vui (1949), Tình chiến
dịch (1950), Tùy bút kháng chiến và hịa bình (tập I – 1955, tập II –
1956), Sơng Đà (1960), Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972),.. đánh dấu những
chặng đường m i của Nguyễn Tu n trên con đường nghệ thuật gắn ó v i
d n tộc, v i nh n d n và đất nư c.

Mặc dù đã có khá nhiều ài vi t và những nhận định khái quát th
gi i nh n vật trong sáng tác của Nguyễn Tu n sau Cách mạng tháng Tám
1945. Tuy nhiên đó chỉ à những ài vi t đơn ẻ, chưa thành hệ thống và
chưa thực sự chuyên s u nghiên cứu về đề tài. Riêng đối v i

n th n từ khi

còn học trong trường phổ th ng, t i đã rất yêu thích các tác ph m của
Nguyễn Tu n. T i xin ph p góp chút năng ực nhỏ

của mình vào việc đi

s u tìm hi u, nghiên cứu về th gi i nh n vật của Nguyễn Tu n sau Cách
mạng tháng Tám 1945 đ

àm rõ hơn phong cách một c y đại thụ của văn

học hiện đại Việt Nam.
2. Lịch sử vấn đề:
Ngay từ khi m i xuất hiện trên văn đàn, Nguyễn Tu n đã à một c y
út hấp dẫn, thu hút được sự chú ý của độc gi cũng như gi i nghiên cứu phê
ình. Cho đ n tận h m nay và có th mai sau nữa, tác ph m của Nguyễn
Tu n vẫn à niềm say mê khám phá, nguồn c m hứng v tận của các th hệ
yêu văn chương. Đã có rất nhiều c ng trình đi s u nghiên cứu về cuộc đời,
con người và tác ph m của Nguyễn Tu n trong những thời kỳ ịch sử khác
nhau, trong phạm vi uận văn này chúng t i s đi s u vào thời kỳ từ sau Cách

4



mạng tháng Tám.
Sau Cách mạng tháng Tám 945 đến năm 975:
Cách mạng tháng Tám thành c ng, Nguyễn Tu n hăng hái nhập cuộc
và tham gia kháng chi n, rất nhiều tác ph m được ra đời từ đ y như: Chùa
đàn, Đường vui, Tình chiến dịch, … Giai đoạn này cũng có hàng oạt những
ài vi t về Nguyễn Tu n khen có chê có, ài vi t đánh giá về tác ph m có,
ài vi t nhận x t về con người cũng có. Qua hồi ức của Nguyễn Vỹ, Nguyễn
Tu n hiện ên hóm hỉnh dễ m n v i ài vi t “Nguyễn Tuân gàn hay chú mày
gàn”. Còn đối v i Vũ Bằng, nhà văn gọi Nguyễn Tu n à “đứa con nuông
của Thiên thần và Ác quỷ”, trong con người Nguyễn cái tài và cái tật u n
đồng hành song song, con người đó cũng thật phức tạp v i nhiều mặt của đối
ập m u thuẫn.
Vi t về Nguyễn Tu n trong giai đoạn này cũng ph i k đ n Trương
Chính. Trương Chính quan t m nhiều đ n phong cách Nguyễn Tu n và ng
đã có khá nhiều ài vi t phê ình về các sáng tác của Nguyễn Tu n có th k
t i như: Tùy bút kháng chiến – tùy bút kháng chiến – hịa bình, đăng trên báo
Văn nghệ số 5 (7-5-1957); Đọc sông Đà của Nguyễn Tuân, đăng trên Tạp chí
Văn nghệ số 10- 1960, Nguyễn Tuân và Vang bóng một thời (1989), … Qua
các tác ph m của Nguyễn Tu n, Trương Chính thấy “hiện lên hình ảnh một
con người tài hoa, nhiều tình cảm, kinh lịch nhiều, sống kỹ lưỡng, sống rộng
rãi, không bao giờ chịu gị bó vào một khn khổ nào nhất định. Con người
ấy rất có ý thức về khả năng của mình và ln khao khát sống được một cuộc
đời thật đầy đủ. Nhưng trong xã hội cũ, một người như thế khơng thể tìm
được một chỗ đặt chân. Thành ra, ông phải sống héo hắt, chật hẹp, rồi đâm
ra khinh bạc với đời. Mà đã khinh bạc thì khơng cịn căm phẫn sâu sắc được
nữa. Khinh bạc là con đường đi đến thoát ly, thoát ly vào một thứ cá nhân
chủ nghĩa tột bực”.

5



Cách mạng tháng Tám thành c ng có ý ngh a

n ao àm thay đổi con

người Nguyễn Tu n hư ng ngòi út của ng nhận đường, tin yêu và đi theo
cách mạng. Năm 1960, sau chuy n đi thực t T y Bắc, Nguyễn Tu n cho ra
đời tập tuỳ út Sông Đà. Tác ph m ra đời thu hút được nhiều sự chú ý quan
t m của nhiều nhà nghiên cứu, phê ình. Nguyên Ngọc trong ài Cảm tưởng
đọc Sông Đà đăng trên áo Văn học số 113 ngày 23-9-1960, đã khẳng định
giá trị đặc sắc của tuỳ út và coi đ y à ư c chuy n m i về đề tài. Nhà văn
coi Sông Đà là “một cuốn tiểu thuyết viết theo lối riêng… là tác phẩm về non
sơng đất nước Tây Bắc. Khi nói cảm tưởng về Sông Đà, trước hết tôi muốn
chào mừng ở anh Nguyễn Tuân một cách đứng mới, một vị trí mới”.
Nguyễn Đăng Mạnh trong ài Con đường đi đến bút ký chống Mỹ,
đăng trên Tạp chí văn học số 8 – 1968 đã khẳng định: “Nhân tố tư tưởng cốt
yếu làm nên phần giá trị chân chính của tác phẩm Nguyễn Tuân từ sau Cách
mạng đến nay là tình yêu đất nước, tinh thần dân tộc”, và những y u tố tinh
thần ấy tuy đã i n đổi qua thời gian nhưng “vẫn giữ lại ít nhiều màu sắc
riêng của nó, có mầm mống từ trước Cách mạng”. Vì dù sao đi chăng
nữa, các sáng tác của Nguyễn Tu n trư c Cách mạng có thốt y vào con
đường nào thì ở mỗi con đường đó vẫn cịn ánh sáng của một trái tim luôn
hư ng về quê hương đất nư c.
Từ 975 đến nay:
Số ượng những ài vi t nghiên cứu về Nguyễn Tu n thật phong phú
đa dạng kh ng chỉ có những ài vi t của các nhà văn, nhà nghiên cứu trong
nư c mà cịn có c những ài vi t của các nhà văn, nhà nghiên cứu nư c
ngồi có th k đ n như: Vương Trí Nhàn với “Nguyễn Tuân, huyền thoại
một thời” (1994), “Nhà văn Nguyễn Tuân”, Hà Văn Đức v i “Nguyễn Tuân
– một bậc thầy về ngôn ngữ” (1991), “Nguyễn Tuân về cái đẹp” (1994),

“Nguyễn Tuân và quá trình nhận đường trong văn học của ông”…

6


Trên cơ sở k thừa và ti p thu c ng trình nghiên cứu của những người
đi trư c, t i s cố gắng tìm hi u chuyên s u hơn về th gi i nh n vật trong
sáng tác của Nguyễn Tu n sau Cách mạng tháng Tám. Luận văn hi vọng s
góp thêm những n t m i mẻ và àm phong phú hơn những đặc sắc trong sáng
tác sau Cách mạng của nhà văn.
3. Đối tượng, phạm vi và mục đích nghiên cứu:
3.1. Đối tượng:
Trong uận văn này, chúng t i nghiên cứu tập trung vào một số ki u
nh n vật được tác gi khắc họa trong các sáng tác tiêu i u sau Cách mạng
tháng Tám theo đó àm nổi ật những đặc sắc về nghệ thuật th hiện.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Cầm út từ những năm đ i mươi của cuộc đời và vẫn miệt mài ao
động nghệ thuật cho đ n những năm cuối đời, Nguyễn Tu n đã đ
s n văn học đồ sộ v i hàng trăm tác ph m

ại một di

n nhỏ trên nhiều th oại và cũng

phong phú về đề tài sáng tác. Chúng t i kh o sát các tác ph m sau Cách
mạng tháng Tám của Nguyễn Tu n nhưng trong khu n khổ của một uận văn
thạc s , chúng t i xin tập trung đi s u vào một số tác ph m chính đó à: Tùy
bút kháng chiến, Sông Đà , Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi… đ qua đó àm nổi ật
đặc sắc về nội dung và nghệ thuật th gi i nh n vật của nhà văn.
3.3. Mục đích nghiên cứu:

Luận văn tập trung tìm hi u và khắc họa hình tượng nh n vật của
Nguyễn Tu n sau Cách mạng. Từ đó có cái nhìn ao qt và tồn diện hơn
về sáng tác của Nguyễn Tu n sau Cách mạng về cuộc đời và con người của
ng, góp phần khẳng định ại một phong cách độc đáo mang tên Nguyễn
Tuân.

7


4. Phương pháp nghiên cứu:
Đ

uận văn được thực hiện trọn vẹn, chúng t i sử dụng các phương

pháp sau:
 Phương pháp ịch sử - xã hội.
 Phương pháp hệ thống.
 Phương pháp so sánh, đối chi u.
 Phương pháp oại hình.
 Phương pháp ph n tích, tổng hợp.
5. Cấu trúc của Luận văn:
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, uận văn của chúng t i ao gồm có
3 chương cụ th v i các nội dung như sau:
Chương . S chuy n iến về cái t i và quan niệm thẩm m của
Nguy n Tu n sau Cách mạng Tháng Tám.
Chương . Các loại hình nh n vật tiêu i u trong sáng tác của
Nguy n Tu n sau Cách mạng tháng Tám.
Chương . Nghệ thuật

y d ng nh n vật trong sáng tác của


Nguy n Tu n sau Cách mạng tháng Tám.

8


NỘI UNG
Chương 1. S

CHU

M CỦA NGU

N I N CỦA C I T I VÀ QUAN NI M THẨM
N TUÂN SAU C CH MẠNG THÁNG TÁM

1.1. Cu c đời và s nghiệp văn chương của Nguy n Tuân
Nguyễn Tu n sinh ngày 10 tháng 7 năm 1919, tại phố Hàng Bạc, Hà
Nội. Quê ng ở àng Mọc, tức Nh n Mục, nay thuộc huyện Từ Liêm, ngoại
thành Hà Nội. Th n sinh ng à cụ Nguyễn An Lan, đỗ tú tài khoa thi Hán học
cuối cùng, thường gọi à cụ Tú H i Văn, một nhà nho oại tài hoa, suốt đời m
mối ất đắc chí trong c nh đi àm một viên chức nhỏ ở tòa sứ các tỉnh dư i
thời Pháp thuộc. Cụ Tú H i Văn đã có nhiều nh hưởng đ n tư tưởng và
phong cách Nguyễn Tu n.
Là người Hà Nội nhưng Nguyễn Tu n từ thuở nhỏ đã sống nhiều năm ở
các tỉnh miền Trung, nơi cha mình àm việc như Khánh Hịa, Phú n, Hội
An, Đà Nẵng, Hu , Hà T nh và

u nhất à ở Thanh Hóa. Ơng


n ên trong

m i trường gia đình nhà nho, viên chức nghèo, v i những nề n p sinh hoạt và
phong cách văn hóa cổ truyền đã ắt đầu tàn và i n đổi trư c sự x m nhập
văn hóa văn minh phương T y thời thuộc Pháp. Ông đi học ở các trường của
nhà nư c thuộc địa, ng học đ n ậc trung học ở thành phố Nam Định. Năm
1929, ng tham gia một cuộc ãi khóa ph n đối mấy giáo viên người Pháp nói
xấu người Việt Nam và ị đuổi học. Sau đó, ng trốn sang Thái Lan nhưng rồi
ị ắt ở Băng Cốc và gi i về giam tại nhà ao Thanh Hóa năm 1930.
Ở tù ra, Nguyễn Tu n ư c vào nghề àm áo và vi t văn. Ông vừa
soạn những

n tin ngắn cho tờ Trung Bắc t n văn, vừa gửi đăng một số ài

thơ, truyện ngắn, út kí trên các áo Đ ng T y, An Nam tạp chí, Ti u thuy t
thứ

y v i các út danh như Ngột L i Quật, Thanh Hà, Tuân, Nguyễn Tu n,

An Ngũ Tuyên, Tuấn Thừa Sắc,.. Ông ắt đầu sống v i ngòi út từ năm 1937,

9


được ạn đọc chú ý ởi tập Một chuyến đi đăng áo năm 1938. Ông ắt đầu
nổi ti ng v i tập truyện ngắn Vang bóng một thời đăng áo năm 1939, xuất
n thành sách năm 1940. Tập truyện ngắn này v i nội dung và phong cách
độc đáo, v i giọng văn tài hoa đặt Nguyễn Tu n vào một vị trí nổi ật trên
văn đàn c ng khai ấy giờ, có phong cách riêng kh ng ẫn ộn v i nhà văn
nào khác. Hoạt động nghệ thuật của Nguyễn Tu n có nhiều mặt. Ngồi vi t

văn, ng còn say mê v i hoạt động nghệ thuật điện nh s n khấu. Ông à một
trong những diễn viên điện nh đầu tiên của nư c ta. Năm 1938, ng đã theo
ạn sang Hồng K ng đóng phim Cánh đồng ma và nh n chuy n đi này ng đã
vi t tập du ký Một chuyến đi. Ông cũng đã đóng nhiều vai chính trong nhiều
vở kịch diễn ở Hà Nội và vài thành phố khác những năm 1942 – 1943, trong
đó có vai chính của vở kịch Kim Tiền nổi ti ng của Vi Huyền Đắc.
Chi n tranh th gi i ần thứ hai ùng nổ năm 1939, thực d n Pháp và
triều đình Hu tăng cường chính sách óc ột và đàn áp khủng ố hơn trư c.
Các chi n s cách mạng, những người d n yêu nư c ị ắt

tù đày, ch m

gi t khắp nơi. Nhà văn Nguyễn Tu n ị thực d n Pháp x p vào oại “Thành
tích ất h o”, ị ắt ại ần thứ hai ở Hà Nội năm 1941 và đưa đi tập trung tại
Vụ B n, Ninh Bình hơn một năm trời.
Ở trại tập trung về, Nguyễn Tu n ti p tục hoạt động văn học, ng cho
xuất

n các tập Chiếc lư đồng mắt cua (1941), Thiếu quê hương (1943), Tùy

bút I, Tùy bút II (1943), Tóc chị Hoài (1943), tập truyện Nguyễn (1945).
Những tác ph m thời gian này ộc ộ rõ rệt những căn ệnh tư tưởng và nghệ
thuật cố hữu của Nguyễn Tu n như ệnh duy mỹ, chủ ngh a vị nghệ thuật,
chủ ngh a xê dịch, thái độ sống phóng túng, trụy ạc, chủ ngh a cá nh n cực
đoan, v trách nhiệm. Chính Nguyễn Tu n trong bài Vơ đề 1945 (sau này đổi
là Lột xác) cũng đã nói đ n ý định tự tử trong những ngày đầu xu n 1945 úc
thành phố Hà Nội đầy óng người ăn xin và ch t đói, úc c miền Bắc đang có

10



hai triệu người ch t đói do tội ác của ọn Pháp, Nhật g y ra. Nhưng may thay,
phong trào Việt Minh an rộng và Cách mạng tháng Tám đã ùng nổ kịp thời
cứu v t toàn d n tộc và các văn nghệ s đang

tắc, trong đó có Nguyễn

Tuân. Nguyễn Tu n đã từ ỏ ý định tự tự mà say sưa nhìn ngắm cuộc sống
m i đang đ n v i tồn d n tộc, ng tìm thấy một nh n sinh quan m i mẻ, ng
quy t chí tự ột xác đ đi vào cuộc sống m i trong cách mạng.
Năm 1946, ng nhận ời mời của nhà thơ Tố Hữu tham gia vào đoàn
sáng tác văn nghệ đi vào mặt trận Nam Trung Bộ đang chi n đấu chống Thực
d n Pháp trở ại x m ược nư c ta. Đấy à chuy n đi đầu tiên của ng trong
một cuộc đời m i, cuộc đời cách mạng, àm quen v i những năm tháng gian
khổ nhưng hào hùng của qu n và d n Nam Trung Bộ đánh giặc. Kháng chi n
toàn quốc ùng nổ, Nguyễn Tu n tham gia đồn văn hóa kháng chi n àm
kịch ở thị xã Vinh, thị xã Thanh Hóa đ tuyên truyền kháng chi n. Năm 1948,
ng ên đường ra Việt Bắc dự đại hội văn hóa và hội nghị văn nghệ Việt Nam.
Hội nghị đã ầu ng àm Tổng thư ký Hội văn nghệ Việt Nam. Từ đấy, ng
đã cùng nhiều văn nghệ s khác ăn ộn trên các nẻo đường kháng chi n, sống
cùng các đơn vị ộ đội, các đoàn d n c ng, tham dự các chi n dịch ịch sử,
chia sẻ mọi nỗi vui uồn của d n tộc trong cuộc kháng chi n thần thánh.
Năm 1950, Nguyễn Tu n gia nhập Đ ng cộng s n Đ ng Dương tại chi
ộ Hội văn nghệ Việt Nam. Năm 1952, ng vào c ng tác tại vùng địch hậu
Bắc Ninh. Năm 1953, ng tham gia hai đợt phát động quần chúng gi m t .
Trong mọi chuy n đi, mọi chuy n c ng tác, ng vẫn kh ng ngừng sáng tác
phục vụ kháng chi n. Những tập tùy út Đường vui (1949), Tình chiến dịch
(1950) đánh dấu quá trình “ ột xác” của Nguyễn Tu n về mặt tư tưởng nghệ
thuật trong những năm kháng chi n chống Pháp.
Sau ngày hịa ình ập ại 1954, đất nư c tạm thời ị chia cắt hai miền,

Nguyễn Tu n rất nhạy c m v i vấn đề đấu tranh thống nhất nư c nhà. Ông đã

11


sát cánh v i nh n d n V nh Linh ngay từ những ngày m i ắt đầu cắm mốc
gi i tuy n ở v tuy n 17, cho đ n hàng chục năm ti p theo, ng vẫn ti p tục đi
về vùng gi i tuy n này, sát cánh v i nh n d n V nh Linh trong các hầm, địa
đạo đ đánh tr máy ay Mỹ phá hoại miền Bắc và đ chi viện cho đồng chí,
đồng ào miền Nam đánh Mỹ ên kia gi i tuy n. Những ài vi t của ng về
khu V nh Linh sau đã in thành tập Sông Tuyến nói ên tấm ịng của Nguyễn
Tn day dứt u thương miền Nam không nguôi.
Vừa ám sát khu tuy n V nh Linh ở phía Nam, nhà văn Nguyễn Tu n
cịn ám sát một vùng đất khác của Tổ quốc ta ở phía Bắc, đó à vùng núi
rừng T y Bắc. Ông đã đi khắp các tỉnh iên gi i phía Bắc, xu i ngược trên
s ng Đà và dọc hai ờ s ng, ặn ội hàng tháng trời giữa núi rừng s ng suối
hi m trở v i những người chi n s mở đường, v i những người thăm dò địa
chất, v i những chi n s

iên phòng. Tập tùy út Sông Đà ra đời năm 1960 à

k t qu của những chuy n đi T y Bắc của Nguyễn Tu n, được đánh giá à tập
tùy út rất thành c ng, chứng tỏ độ chín về tư tưởng và nghệ thuật của
Nguyễn Tu n theo út pháp hiện thực xã hội chủ ngh a.
Từ 1964 trở đi, đ quốc Mỹ trực ti p đánh phá miền Bắc ằng kh ng
qu n, ngòi út của Nguyễn Tu n ại ch a thẳng vào kẻ địch à ọn giặc ái Mỹ.
Thời gian giặc Mỹ n m om B52 mười hai ngày đêm ở Hà Nội. Nguyễn Tu n
vẫn kh ng rời trận địa Hà Nội. Những ài này được tập hợp ại trong tùy út
Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972), được ạn đọc u thích vì tính chi n đấu, sắc
s o của ngòi út Nguyễn Tu n.

Từ ngày đất nư c thống nhất, tuy đã cao tuổi ng vẫn hăng say đi
những chuy n đi suốt từ Bắc vào Nam và ng vẫn ti p tục sáng tác đ ca ngợi
những đổi thay của đất nư c khắp hai miền đi ên chủ ngh a xã hội.
Sau hơn 50 năm trời hoạt động nghệ thuật nghiêm túc, đi và vi t kh ng
mệt mỏi, nhà văn Nguyễn Tu n đã mất ngày 28 tháng 7 năm 1987 sau một

12


cơn đau tim đột ngột tại ệnh viện ở Hà Nội, thọ 77 tuổi. Ông đã đ

ại cho

nền văn học Việt Nam hiện đại một di s n h t sức quý hóa v i hơn hai chục
tác ph m văn xu i v i một út pháp tài hoa và phong cách nghệ thuật độc đáo
“phong cách Nguyễn Tu n” kh ng th ẫn v i ất kỳ nhà văn nào khác.
1.2. S chuy n iến của cái t i
Đầu tiên, chúng ta cần ph i thấy rằng Nguyễn Tu n à một nhà văn
thuộc trào ưu ãng mạn. Chủ ngh a ãng mạn phát tri n ở Pháp, từ những năm
30 – 40 của th kỷ XIX. Sau đó, cơn gió ấy thổi vào xã hội Việt Nam ở uổi
giao thời những năm đầu th kỷ trư c (XX). Chủ ngh a ãng mạn đã hình
thành vào kho ng năm 1932 v i Tự ực văn đoàn và phong trào Thơ m i.
Nguyễn Tu n à nhà văn xu i ãng mạn tiêu i u của thời kì 1940 – 1945.
Như chúng ta đã i t,

n chất của trào ưu ãng mạn à cất ên ti ng

nói của cái t i cá nh n giàu c m xúc; ức ối ngột ngạt, ất hòa v i thực tại
và muốn thốt y khỏi thực tại đó ằng mộng tưởng hoặc chìm đắm, đi s u
vào th gi i nội t m cá nh n. Nguyễn Tu n à nhà văn t n thờ chủ ngh a ãng

mạn, cho nên sáng tác của ng – dẫu à ở th
nơi đ

oại tùy út – trư c h t vẫn là

ộc ộ cái t i tự do, phóng túng, muốn được khẳng định

n ngã.

Nhưng dường như ng còn đi xa hơn, vượt xa hơn cái “quỹ đạo” chung ấy đ
cho cái “t i” của mình trở nên ất trị, “phóng đại và nổi oạn”. N u ai đã từng
đọc kỹ, đọc s u những tác ph m của Nguyễn Tu n, hẳn chưa quên được ời
tuyên ố của nhà văn này: “…Không giống ai và khơng cho ai bắt chước
được mình, chết là mang cả cái bản chính đi chứ khơng phải để lại một bản
sao nguyên cảo nào” (Quê hương). Chính vì th cho nên, đối v i những
người ình thường ở xung quanh, “Nguyễn là một cái bướu nhọn, nếu chưa
hẳn là một cái đinh, một cái gai chướng mắt” (Nguyễn).

13


Bởi tính chất kiêu kỳ, tự phụ này mà trư c cách mạng, khi đề cập đ n
phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tu n, người ta hay nói đ n chữ ng ng.
Ng ng chính à cái khinh đời, ngạo đời, muốn tỏ ra ập dị, khác người… dựa
trên tài hoa, sự uyên ác và nh n cách hơn đời của mình. Nguyễn Tu n thực
sự đã chơi ng ng một cách cực đoan. Mọi sở thích, quan niệm đều được đ y
ên đ n tận cùng đầu mút ên kia của nó; từ trong sinh hoạt đời thường – đ n
sự th hiện trong sáng tác. Phong cách chơi ng ng một cách cực đoan ấy, độc
gi hoàn tồn có th tìm thấy trong ch n dung của nh n vật Nguyễn. Cực
đoan ở đ y được hi u à hoặc à ng về phương diện này, hoặc ng về phương

diện khác; chứ kh ng chấp nhận cái trung gian, cái “mờ mờ”, “nhạt nhạt”,
“xam xám” ở giữa. Cũng giống như thái độ của nh n vật Nguyễn “chốc buồn
đấy rồi lại vui đất, ngủ lúc đứng ăn lúc nằm, đi tản bộ trong cơn mưa rào; khi
không giữa tiệc thọ vui lại khóc rống lên vì thương nhớ một người bạn đã
khuất bóng tự bao giờ và tồn lơi ra những chuyện xe địn, mù mẩn, áo trám
giữa một tiệc cưới mà thực khách toàn mặc áo gấm trầm” (Nguyễn).
Nguyễn Tu n là th ! Trong đời sống cũng như trong nghệ thuật, ng
u n u n sống khác người – n u kh ng muốn nói à khá “ương ngạnh” và có
phần trái khốy. Kh ng cịn nghi ngờ gì nữa, th

oại tùy út v i đặc trưng

của nó đã cho ph p tác gi tha hồ ộc ộ cái t i, phóng to cái t i của mình như
vốn có và muốn có. Bởi vậy, trong hệ thống tùy út của Nguyễn Tu n trư c
Cách mạng tháng Tám, chúng ta thấy hiện ên hàng oạt các nh n vật: Bạch và
Sương (Thiếu quê hương), Hoàng, Nguyễn (Nhà Nguyễn), Vi Bạch, Th ng
Phu (Chiếc lư đồng mắt cua)… đều mang dấu ấn tác gi đậm n t. Dù họ khác
nhau trong cử chỉ, trong ngoại hình, ời nói, hành động… thì vẫn à sự hội tụ
ch n dung tự họa của một con người: vừa ập dị, vừa phá phách, vừa cực
đoan.

14


Bên cạnh một Nguyễn Tu n v i cái t i vừa phá phách, vừa ập dị, vừa
cực đoan; chúng ta thấy trư c cách mạng còn à một cái t i Nguyễn Tu n ưa
giang hồ, xê dịch. Cái sự đi của Nguyễn Tu n được đ y ên đ n mức mà
người ta gọi nó à chủ ngh a xê dịch – giang hồ. Thực ra, đ y à một chủ đề
phổ i n trong văn học ãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945. Vì đó là
một trong những cách đ thoát y khỏi hiện tại tù túng, tối tăm và phong


.

Tuy nhiên, ở Nguyễn Tu n, nó đậm n t, tỏa sáng, được n ng ên thành hẳn
một tri t ý sống: “đòi cho được đi à một cứu cánh”; đi à “hình thức tốt đẹp
nhất của sự thoát y”; “đi đ thay đổi thực đơn cho giác quan”; “đi m i gợi
được ý ngh a của đời sống đích đáng”, “đi à hạnh phúc”…
V i tri t ý sống này, Nguyễn Tu n đã đ
đáo, đọc ên thấy ngay cái

ại nhiều tùy út sắc s o, độc

n ngã người vi t, ví như: Thèm đi, Lại đi nữa,

Cửa Đại, Chiếc va – ly, Những ngày ở Thanh Hóa, Một lần đi thăm nhau…
(được tập hợp trong Tùy bút I, Tùy bút II); Thiếu quê hương, Một chuyến đi…
Hãy ắt đầu những chuy n xê dịch của Nguyễn Tu n từ thiên tùy út
Chiếc va – ly mới. Ở đ y, ta thấy hiện ên ch n dung chàng Nguyễn v i khát
khao cháy ỏng à được ang thang, phiêu ạt, ngao du trên khắp các chốn quê
hương đất nư c mình. Ở tác ph m này, tác gi đứng ng i thứ nhất, xưng “t i”
đ

ày tỏ những suy ngh , những t m tư, những xúc c m còn ắng s u, còn

u n khúc, cịn n náu trong tận đáy ịng mình. Qua đó, nh n vật t i có một
mong muốn duy nhất à “được đi đ vi t” – Vì “chỉ có cuộc đời rộng rãi, chỉ
có trường đời v thường định m i dạy cho người ta i t được những c u đẹp
đ ”.
Ph i vậy chăng mà đối v i Nguyễn Tu n, chi c va – y kia ph i nhuốm
màu ụi ặm của chất ãng tử phong trần, của kẻ


n a phơi mình nơi đường

trường nắng gió… thì đó m i à cái va – ly đẹp? Dễ hi u tại sao, Nguyễn

15


Tu n ày tỏ suy ngh của mình: “Cái va – y đẹp nhất ở đời này vẫn à cái va
– y chứa toàn

n th o của những năm, tháng đi àm việc thui thủi ở phương

xa trở về”.
V i phương ch m, v i tri t ý sống như vậy, cho nên nh n vật
Nguyễn – cái “t i” tác gi trong Chiếc va – ly mới đã àm một cuộc hành trình
dài vươn tầm mắt t i những ch n trời m i ạ, những kho ng không gian mênh
m ng rộng

n đ tìm những c m giác m i, những c m giác ất thình ình và

kh ng chờ đợi. Nguyễn Tuân cứ đi, đi mãi, đi hồi – đi “đ tìm nh n oại, đ
tìm mình trong nh n oại, đ thấy nh n oại trong mình”. Đó m i à mục đích
của kẻ giang hồ. Rồi cứ th , cái anh chàng Nguyễn được ý tưởng hóa ấy của
văn học ãng mạn, cứ đi mãi đ n những vùng trời thăm thẳm, những miền quê
hương gợi c m, đẹp đ , mênh mang đ nhấm nháp những c m giác m i ạ:
“Đó à một cái đẹp thoát y của một kẻ giang hồ ữ thứ đã trư c ạ cuộc đời
mình vào địa dư của Trái Đất”.
Bởi vậy nên, dấu ấn ấy, những ư c ch n ấy cứ hằn ên, in dấu v t đậm
n t trên các trang tùy út Nguyễn Tu n trư c Cách mạng… Tuy nhiên, ph i

đ n tác ph m Thiếu quê hương, chủ ngh a xê dịch của Nguyễn Tu n m i
được th hiện tập trung và nhất quán.
Nh n vật chính trong tùy út này à Bạch, một t m hồn phiêu ưu ộng
gió, một c m giác thèm muốn và khao khát đ n cháy ỏng đi được, chủ
trương đi kh ng cần mục đích. B n th n sự đi đã à cứu cánh: “người ta i t,
người ta chống gậy ên đường đ

àm gì. Người ta đi đ vui vẻ àm việc mỗi

khi ph i ngừng ch n cắm ều trại, đốt ửa trên một kho ng đất nào”. Những
t m sự trên của Bạch thấy toát ên trong anh một c m giác “thèm đi” đ n tột
độ, coi đó như một “cái thú ở đời”. Càng đi, càng mở rộng t m hồn, càng thấy
thích thú và khối ạc. đ i khi, vẫn à con người ấy – khung c nh ấy – rất đỗi

16


quen thuộc th i: “Nhưng c nh ấy, đời anh cịn đi, anh cịn được thấy nó hùng
v tráng ệ gấp ội”. Thật à v số những c m giác. Bởi theo Bạch: “Cuộc
sống đầy những ất thình ình nguy nga chưa phụ người ta ao giờ, n u người
ta i t tận tụy xê dịch và tìm
hồ”. V i Bạch, “hình nh một

sống của mình trong cái thú àm người giang
n nư c, một s n ga, một ti ng cịi tàu, một

người ạn ra đi, thậm chí c mùi của khói than đá chợt tho ng đ n cũng đã
khơi ên nỗi nh , nỗi khát khao được đi của chàng” [13, 113]. Cho nên, trong
tùy bút của Nguyễn Tu n trư c Cách mạng, xuất hiện v i tần số cao những
hình nh: con đường,


n tàu, s n ga,… Chúng cứ ặp đi ặp ại nhiều ần trên

trang văn của Nguyễn Tu n, trở thành những m tip mang tính i u tượng cao,
th hiện những khát vọng được đi và thèm đi trong n p c m, n p ngh của nhà
văn. Những hình nh cũng s được ặp ại ở tùy út của Nguyễn Tu n sau
Cách mạng, nhưng mang hơi thở m i, sức sống m i của thời đại m i.
Vậy nên nhìn nhận như th nào về cuộc đời và văn nghiệp của Nguyễn
Tu n trư c cách mạng qua hàng oạt những tác ph m của ng?
Thực chất, người đọc nhận ra trong óng cái “t i” Nguyễn Tu n có mang
đậm màu sắc của chủ ngh a ãng mạn đương thời. N u nhìn ại các thi nh n
thuộc phong trào Thơ m i, chúng ta s thấy rõ hơn điều này. Họ đều à con
người có mối ất hịa v i thực tại, ằng cách này hay cách khác đều cố gắng
thốt khỏi thực tại đó theo cách của riêng mình. Th Lữ nu i giấc mộng thốt
ên tiên; Huy Cận chìm vào quá khứ hoặc cõi v tận của trăng sao – vũ trụ;
Vũ Đình Liên ại hồi cổ v i “Mỗi năm hoa đào nở, ại thấy ng đồ già”; Ch
Lan Viên chìm đắm trong th gi i Chiêm Thành xưa hoang ph , đổ nát… V i
một dòng ch y, một suối nguồn c m hứng, một quỹ đạo chung như vậy – thì
Nguyễn Tu n – gương mặt sáng giá và tiêu i u của chủ ngh a ãng mạn sao
có th thốt ra khỏi những t m trạng u uất, tù túng đương thời? Chỉ có điều, ở

17


nhà văn này, nó được đ y ên đ n mức cực đoan của chủ ngh a duy mỹ, coi
trọng cái đẹp “nghệ thuật vị nghệ thuật”. Bởi

đó, trong suốt hành trình dài

trên con đường tìm ki m và th hiện con người cá nh n, Nguyễn Tu n u n

đặt “cái tôi” ấy trên h t th y mọi thứ ở đời. Đó à cái “t i” cực đoan, phá
phách, ng ng cuồng, cái “tôi” giang hồ ạc phách. Cái “tôi” của kẻ “tài tử mắc
ệnh mê thanh sắc, thích chiêm ngưỡng, chắt chiu cái đẹp và nhấm nháp
những c m giác m i ạ” [14, 537].
Trong hoàn c nh xã hội ta những năm Đại chi n th gi i ần thứ II, “cái
t i” đã i u hiện một thái độ ất hịa v i hồn c nh, một “cái t i” chống tr
ại xã hội “ối a a phèng” – dù đó à một thái độ ph n ứng mang màu sắc cực
đoan, v chính phủ.
Song tạm ỏ qua những ý do đó, mà nhìn xun thời gian, ở ên kia
của vấn đề - đ nhận ại những “di s n ị mất giá” – và đánh giá khách quan
hơn, c ng ằng hơn cho nhà văn tài hoa này – cánh hạc vàng “nhất khứ ất
phục ph n” của văn học Việt Nam hiện đại, thì chúng ta thấy rằng phía sau
những trang vi t của ng vẫn n chứa một t m sự yêu nư c thầm kín, một tinh
thần d n tộc thẳm s u. Tinh thần ấy, t m sự ấy được nhà văn gửi gắm qua
những trang vi t về c nh trí thiên nhiên trên khắp mọi miền quê hương – nơi
ng đặt ch n đ n. Và c thái độ c m th ng v i những ki p người ầm than cơ
cực nơi Cửa Đại. Đ y chính à nh n tố quan trọng dẫn đ n sự chuy n i n của
cái t i Nguyễn Tu n sau Cách mạng. Tất nhiên, quá trình chuy n i n ấy diễn
ra h t sức phức tạp và đầy đau khổ.
Cách mạng tháng Tám thành c ng đã mang ại nhiều sự thay đổi m i.
N u trư c kia, vào những năm tháng đầu tiên của th kỷ XX, chúng ta từng
đươc chứng ki n sự “thay da đổi thịt” của c một nền văn học d n tộc trư c
sự “c ng phá” dữ dội của uồng gió mạnh từ trời Âu thổi t i; thì giờ đ y,

18


trong gia đoạn này, chúng ta ại một ần nữa thấy được sự chuy n mình

n


ao của văn học – khi ịch sử nư c nhà chuy n sang trang sử m i. Đó à cuộc
Cách mạng tháng Tám thành c ng và người Việt Nam từ th n phận n

ệ sau

tám mươi năm ti n ên àm chủ đất nư c độc ập.
Cách mạng tháng Tám à một cột mốc quan trọng kh ng chỉ v i ịch sử xã hội đất nư c, mà nó cịn in đậm dấu ấn v i nền văn học Việt Nam thời hiện
đại. Nhà văn Nguyễn Đình Thi từng ày tỏ niềm h n hoan và tự hào, xúc
động: “Cách mạng tháng Tám như một ưỡi cày khổng ồ đào x i m nh đất
Việt Nam đau thương đ gieo sự sống trở ại trên những uống đất đẫm máu
và nư c mắt”. Cũng chính ng từng thay mặt c th hệ nhà văn s khẳng định
tuổi tên trong kháng chi n trường kỳ, vi t nên một quy t t m thư ất hủ vào
cái thời khắc thật thiêng iêng và v cùng đáng nh : “vài giờ nữa, năm dân
chủ cộng hòa thứ tư rồi. Đêm nay yên tĩnh. Nhưng ngay bên kia sông Cái, các
anh bộ đội mặt vàng sốt rét, đang lội bùn quần nhau với chúng nó ở những
nơi thăm thẳm tên là Thu Cúc, Nghĩa Lộ, Đồn Vàng, Tú Lệ,…” (Nhận
đường).
Nguyễn Tu n, cũng như Nam Cao, Xu n Diệu, Kim L n và i t ao
nhà văn ưu tú, ch n chính khác nữa của chúng ta, ở “Cái uổi an đầu d n
quốc ấy” đã hăm hở nhập cuộc, dấn th n vào khói ửa a nghìn ngày mà
khơng hề mặc c , kh ng hề “c n đo”. Ấy th nhưng, nói cho chính xác thì q
trình phục sinh – sống ại của họ giữa ịng d n tộc, ít khi xu i gió thuận
uồm; thậm chí v cùng phức tạp. Bởi

phần

n các nhà văn tên tuổi, có tài

năng và cá tính của ta đều thành danh trư c Cách mạng tháng Tám - phong

cách, tư tưởng, quan đi m nghệ thuật, ý tưởng th m mỹ mà họ x y dựng đều
khá ổn định. Tuy cá nh n và d n tộc đã gặp nhau trên chi n trường, song quá
trình đ mỗi nhà văn à một con người m i, tiêu i u cho thời đại thì thật

19


chẳng dễ dàng. Xu n Diệu “nhanh tay” vi t hai thi ph m: Ngọn quốc kỳ, Hội
nghị non sông, nhưng nhìn nhận c ng ằng thì nó chưa xứng đáng v i tên tuổi
người cầm út. N u đ ý kỹ, nhận thức ại giai đoạn này, chúng ta s thấy khá
nhiều văn nh n thi sỹ “im hơi ặng ti ng” vì họ chưa th chuy n mình; số
khác vi t ra rất thường, rất nhạt. Cũng ph i th i, đời sống xã hội hay kh ng
gian nghệ thuật hiện tại kh ng th

à àng quê yên

có giậu mồng tơi; càng

kh ng có chỗ dành cho kho ng trời riêng của trăng – hồn – máu, rồi cõi tiên
mơ màng, rừng thu xào xạc, đêm ma Hời sờ soạng, con đường nho nhỏ ngất
ng y hương tình…
Kh ng ph i ngẫu nhiên c một th hệ các nhà văn, nhà thơ nổi danh thời
tiền chi n đang ph i vật ộn v i quá trình chi n thắng

n th n, những mong

tìm ra con đường đi m i. Hình như, họ vẫn chờ mong, vẫn đợi gi y phút cách
mạng ùng nổ, nhưng sao nó đ n nhanh và ất ngờ quá – đ n độ họ chưa kịp
chuy n i n cùng thời đại m i. Quá trình chuy n i n từ cái “t i” đ n cái
“ta”; “từ ch n trời của một người đ n ch n trời của tất c ” nói chung đều diễn

ra h t sức khó khăn đối v i các nhà văn ãng mạn đi theo cách mạng. V i nhà
văn Nguyễn Tu n, quá trình sám hối, hồi sinh, ột xác, tuy thời gia có ngắn
hơn, nhưng hẳn là không kém phần quy t iệt. Chúng ta kh ng th đ m xu à
có ao nhiêu ần, Nguyễn đã tự đưa ra những kh u hiệu nhằm tiêu diệt cái con
người cá nh n khệnh khạng của mình đi; nhưng đó thực à một “cuộc cách
mạng kh ng triệt đ ” trong c tư tưởng, t m hồn ẫn ối vi t. Bởi

, xưa nay

vẫn th , những thiên tài, tên tuổi tầm cỡ về văn chương ao giờ cũng mang
trong mình “một khối m u thuẫn

n”. Tự

n th n họ u n ăn khoăn, day

dứt – khó tìm được một ối ra, đường đi “kh ng mất mát”. Đương thời v i các
ng, T Hanh ph i mượn t i ti ng gà gáy nọ đ chính thức “giã iệt” ngày
hơm qua: Sang bờ tư tưởng ta lìa ta/ Một tiếng gà lên tiễn nguyệt tà.

20


Qu thực, đang à một nhà “duy m chủ ngh a”, sống chìm đắm v i th
gi i của những “ngày xưa vang óng” – nơi đó, có những ng Tú, cụ đồ và
i t ao thú chơi tao nhã, kì thú, kh ng trần tục…; hoặc tự mình cuốn theo
n năng: àm gì, đi đ u tùy thích – theo ki u hiện sinh “tồn phần” – thì
Nguyễn Tu n àm sao nhập cuộc nhanh v i một đời sống m i hãy còn ngổn
ngang, chưa trọn vẹn, và nhất à nó địi hỏi mỗi con người ph i có trách nhiệm
và ổn phận v i cộng đồng? Một th gi i từng ất tử trong văn Nam Cao, đầy

đủ những con người nh ch nhác, quê mùa, “ngố và nhặng xị”, nhưng hăng hái
àm cách mạng… qu à khó hình dung n u ọt vào “mắt xanh” của Nguyễn.
Song có th nói, ở thời kháng chi n hay ất kì giai đoạn nào khác, một
ng đường đều dẫn t i cách ựa chọn vị d n tộc. Làm sao một con người yêu
quê hương tha thi t, từng x y dựng một nhà

o tàng văn hóa cổ truyền d n

tộc ằng ng n ngữ (qua Vang bóng một thời) ại có th thờ ơ v i ối đi dẫn t i
tương ai, tiền đồ đất nư c? Cho nên, dẫu khó khăn thiên nan vạn nan, vất v
hơn ất cứ chuyến đi nào khác Nguyễn từng tr i qua, thì ng vẫn kh ng ạc
ối, “ ay theo đường d n tộc đang ay”, trở thành cánh chim kh ng mỏi,
người mở đường của văn học cách mạng. Đáng chú ý hơn, trong gian khó, cơ
cực mu n vàn, văn ng vẫn sang trọng, ịch ãm – thứ ịch ãm, sang trọng
được chưng cất, an tỏa từ một t m hồn

n, một trái tim

n.

Trong dặm dài kháng chi n chín năm, có th nói, ư c ch n nhà văn in
dấu trên mọi nẻo đường cách mạng. Sau khi được ầu àm Tổng thư kí Hội
văn nghệ kháng chi n (năm 1948), thì từ đó trở đi, Nguyễn Tu n tự x p mình
vào hàng ngũ cách mạng và kháng chi n. Ông ên Việt Bắc, khi ở khu Bốn,
úc ại ở khu Ba; năm 1952, ng vào c ng tác trong vùng địch ở Bắc Ninh;
năm 1953, tham gia hai đợt phát động quần chúng gi m t … Ph i nói rằng,
“Nguyễn Tu n đã có những chuy n đi kh ng th nào quên”. Và nhờ những

21



chuy n đi ấy, mà “Nguyễn Tu n kh ng ngừng kh ng mỏi, u n u n có những
tùy út m i, vẫn v i phong cách kh ng th

ẫn của ng nhưng nay hào hứng,

c m xúc, vui uồn m i trong những c nh sống u n thay đổi nhiều thử thách
giữa thiên nhiên đẹp hùng v và kì ạ của đất nư c” [48, 506]. N u như trong
Chùa Đàn hai con người m i – cũ của nhà văn “cặp kè” ên nhau có phần
gượng gạo – chưa ăn nhập trong một vai diễn hoàn h o trên s n khấu ng n từ,
ở Lột xác vẫn à những dòng độc thoại nội t m đầy giằng co đ từ ỏ

u đài

nghệ thuật chỉ t n thờ cái đẹp duy m … thì đ n Ngày tuổi tôi đầy cách mạng
– cho dẫu chưa h t những mơ hồ về vận mệnh m i của d n tộc – ta đã c m
nhận rõ được niềm vui m i của nhà văn: “Mê say v i ánh sáng trắng vừa gi i
phóng, t i đã à một dạ ữ khách kh ng mỏi, quên ngủ của một đêm phong hội
m i. Ban ngày n u kh ng đi i u tình thì ra Hàng Đào xem người ta dọn hàng
đỏ, đ ng cứ như đi họp chợ tơ. Cờ nh n, cờ nhỏ. Phố Hàng Đào đã mang tên
phố Hàng Cờ, đỏ rực một góc trời… Lịng khỏe chưa đủ. Th n hình cũng ph i
khỏe nữa. T i iền đi cạo r u. Tình cờ gặp ại anh ạn cũng đi cạo phăng ộ
r u quai nón xanh rậm mọi ngày. Chúng t i đã m ấy nhau mà mừng ra nư c
mắt như hai con ệnh già đã uống iều thuốc c i tử hoàn sinh”… Và t i
Đường vui, Nguyễn thực sự à Nguyễn mà nh n d n và Tổ quốc tr ng chờ.
Nguyễn vẫn đi, nhưng kh ng còn những chuy n dài ê thê, v ngh a í, v
định thui thủi một mình như trư c; thay vào đó, Nguyễn “mình cưỡi ên mình
và trườn qua núi s ng dầm mùi thuốc súng”. Một hành trình qua thống khổ
đầy rẫy những ch ng gai, cuối cùng m i kh ng ị chệch hư ng. Dọc đường đi
có c d n c ng, ộ đội, cán ộ trên đường c ng tác. Quý hóa i t ao nhiêu

cái ng y thơ, nhìn cuộc sống m i v i tất c tình c m nồng nàn! Đường vui
chính à niềm h n hoan nhà văn tìm được trên những nẻo ộ hành kháng
chi n. Đáng nói hơn nữa, hành trình của Đường vui chủ y u à … hai ch n Nguyễn ấy àm t m đắc và thích thú vì di chuy n kh ng cần xe cộ cũng à

22


một cách “thủ tiêu được một thứ mại

n”; “chu nh choáng mùi thơm, đã đầy

ánh sáng”. Đ y à ức tranh hiện ên qua n t v tài tình của Nguyễn: “Rừng
mai, rừng trúc, chậm ại mà thắm ấy phong quang c nh sắc của quê hương.
Chỗ nào à núi đất, rừng nứa, ta nhanh ư c ên, muỗi vắt nhiều ắm đấy. Suối
trong mời ta tắm, vò giặt u n quần áo trên những t ng đá tranh thủy mặc
Tàu. Rồi vừa đi vừa phơi quần áo trên ung mình, trên đầu mình, ta hãy dành
một phút mà mặc niệm những người thợ giặt cũ”. Thật kh ng th tin được!
Phía sau những c u chữ, trang văn à c một niềm tin ấm áp, tươi vui, h n hở.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh rất tinh t khi nhận thấy trong tập tùy
bút Đường vui có “chất men cách mạng pha ẫn v i rượu giang hồ” [28, 46].
Quy t t m tự đổi m i chính mình, Nguyễn dứt khoát chia tay v i chi u chèo
s n đình hay ki u thơ văn thù tạc của một thời xưa cũ, sẵn sàng ti p thu cái
m i – ch n thành học hỏi, cầu thị. Vào thời đi m “Ngày tuổi t i đầy cách
mạng”, thiên nhiên, cỏ c y, m y khói – trong mắt nhà văn – có một sức hút
thật mãnh iệt: “Chưa có thu nào mà m y mù, khói mùa đẹp được như m y
khói mùa này. S m cũng như h m, ốn chiều tám hư ng ch n trời Việt Nam
nổi ồng ên những hình m y khỏe mạnh và những sắc m y ộng ẫy”.
Cũng cần ph i nói thêm à Đường vui ra mắt ạn đọc vào úc kh ng ít
văn nghệ s đồng ứa Nguyễn Tu n đi theo Cách mạng vì có sự muốn thay
đổi, chán gh t cuộc đời cũ, chứ chưa hẳn à giác ngộ “trăm phần trăm”. Cho

nên, một thái độ kiên quy t y khai con người h m qua của chính mình thật
đáng ghi nhận: “Ph i ấy h t trí tuệ đ kìm ch thiên tính, thú tính, ph i suy
tưởng và nhiều úc cứ ị ịm ngất đi như ai ỏ mình vào một cái hũ

n mà ắc

mạnh đủ trăm chiều”. C m hứng của Đường vui à c m hứng của ân tình, ân
ngh a. Chỉ một ời chào thống qua từ người du kích kh ng tên th i, cũng đủ
gợi cho nhà văn một i u tượng như gạch nối giữa hiện tại và tương ại, vang
hưởng mãi đ n mai sau. Kh ng ph i kh ng có í khi nhận định: thời gian sau

23


×