Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Download Đề cương ôn tập thi trắc nghiệm sinh học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.86 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1. Trong cơ chế điều hoà biểu hiện gen ở SV nhân sơ, </b>
<b>vai trò của gen điều hoà là:</b>


<b>A. Nơi tiếp xúc với enzim ARN - pôlimêraza</b>


<b>B. Nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động </b>
enzim phiên mã


<b>C. Mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế vùng </b>
khởi đầu


<b>D. Mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác </b>
<i>động lên gen chỉ huy</i>


<b>2. Theo quan điểm về Ơpêrơn, các gen điều hồ giữ vai </b>
<b>trị :</b>


<b>A. Gây ức chế ( đóng) các gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin </b>
đúng lúc, đúng nơi theo yêu cầu cụ thể của tế bào.


<b>B. Gây cảm ứng (mở) các gen cấu trúc để tổng hợp prôtêin </b>
đúng lúc, đúng nơi theo yêu cầu cụ thể của tế bào.


<b>C. Giử cho các gen cấu trúc hoạt động nhịp nhàng</b>


<b>D. Gây ức chế ( đóng), cảm ứng (mở) các gen cấu trúc để </b>
<i>tổng hợp prôtêin đúng lúc, đúng nơi theo yêu cầu cụ thể của </i>
<i>tế bào*</i>


<b>3. Hoạt động của gen chịu sự kiểm sốt bởi</b>



<b>A. gen điều hồ. B. cơ chế điều hoà ức chế.</b>
<b>C. cơ chế điều hoà cảm ứng. D. cơ chế điều </b>
<i>hoà.</i>


<b>4. Hoạt động điều hồ của gen ở E.coli chịu sự kiểm </b>
<b>sốt bởi</b>


<b>A. gen điều hoà. B. cơ chế điều</b>
hoà ức chế.


<b>C. cơ chế điều hoà cảm ứng. D. cơ chế điều </b>
<i>hoà theo ức chế và cảm ứng.</i>


<b>5. Gen là một đoạnADN</b>


<b>A. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin.</b>


<b>B. mang thơng tin mã hố cho một sản phẩm xác định là </b>
<i>chuỗi polipép tít hay ARN.</i>


<b>C. mang thơng tin di truyền.</b>


<b>D. chứa các bộ 3 mã hoá các axitamin.</b>


<b>6. Mỗi gen mã hố prơtêin điển hình gồm vùng</b>


<b>A. khởi đầu, mã hoá, kết thúc. B. điều hồ, mã </b>
hố, kết thúc.


<b>C. điều hồ, vận hành, kết thúc. D. điều hồ, vận </b>


hành, mã hố.


<b>7. Bản chất của mã di truyền là</b>
<b>A. một bộ ba mã hoá cho một axitamin.</b>


<b>B. 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hố cho </b>
một axitamin.


<b>C. trình tự sắp xếp các nulêơtit trong gen quy định trình tự </b>
<i>sắp xếp các axit amin trong prôtêin.</i>


<b>D. các axitamin đựơc mã hố trong gen.</b>


<b>8. Sinh vật nhân sơ sự điều hồ ở các operôn chủ yếu </b>
<b>diễn ra trong giai đoạn:</b>


<b>A. trước phiên mã B . phiên mã. </b>


<b>9. Trong cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân </b>
<b>sơ, vai trị của gen điều hồ là</b>


<b>A. nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của </b>
enzim phiên mã


<b>B. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác </b>
động lên vùng khởi đầu.


<b>C. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác </b>
<i>động lên gen chỉ huy.</i>



<b>D. mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin</b>
<b>10. Đột biến gen là</b>


<b>A. sự biến đổi một cặp nuclêôtit trong gen.</b>
<b>B. sự biến đổi một số cặp nuclêôtit trong gen.</b>


<b>C. những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới sự </b>
<i>biến đổi một hoặc một số Mang thông tin cho việc tổng hợp </i>
<i>một prôtêin ức chế tác động lên gen chỉ huy</i>


<b>D. những biến đổi xảy ra trên suốt chiều dài của phân tử </b>
ADN.


<b>11. Sinh vật nhân thực sự điều hoà hoạt động của gen </b>
<b>diễn ra</b>


<b>A. ở giai đoạn trước phiên mã. B. ở giai đoạn phiên mã.</b>
<b>C. ở giai đoạn dịch mã. D. từ trước phiên mã đến </b>
<i>sau dịch mã.</i>


<b>12. Dạng đột biến có thể làm thay đổi ít nhất cấu trúc </b>
<b>chuỗi pơlipép tít do gen đó tổng hợp là</b>


<b>A. mất một cặp nuclêơtit ở bộ ba mã hố thứ hai.</b>
<b>B. thêm một cặp nuclêơtit ở bộ ba mã hố thứ hai.</b>
<b>C. thay thế một cặp nuclêơtit ở bộ ba mã hố thứ hai.</b>
<b>D. đảo vị trí 2 cặp nuclêơtit ở 2 bộ ba mã hoá cuối.</b>
<b>13. Thể đột biến là những cơ thể mang đột biến</b>
<b>A. đã biểu hiện ra kiểu hình. B. nhiễm sắc </b>
thể.



<b>C. gen hay đột biến nhiễm sắc thể. D. mang đột </b>
biến gen.


<b>14. Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào</b>


<b>A. cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và cấu </b>
<i>trúc của gen.</i>


<b>B. mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.</b>
<b>C. sức đề kháng của từng cơ thể.</b>


<b>D. điều kiện sống của sinh vật.</b>
<b>15. Đột biến trong cấu trúc của gen</b>
<b>A</b>


<b> . đòi hỏi một số điều kiện mới biểu hiện trên kiểu hình.</b>
<b>B. được biểu hiện ngay ra kiểu hình.</b>


<b>C. biểu hiện ngay ở cơ thể mang đột biến.</b>
<b>D. biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp tử</b>
<b>16. Đột biến thành gen trội biểu hiện.</b>


A kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử.
<b>B. kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. dịch mã. D. sau dịch mã.</b>
<b>17. Đột biến thành gen lặn biểu hiện</b>


<b>A. kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử.</b>


<b>B</b>


<b> . kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử.</b>
<b>C. ngay ở cơ thể mang đột biến.</b>


<b>D. ở phần lớn cơ thể.</b>


<b>18. Nguyên nhân gây đột biến gen do</b>


<b>A. sự bắt cặp không đúng, sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản</b>
<i>ADN, tác nhân vật lí của ,tác nhân hố học, tác nhân sinh </i>
<i>học của mơi trường.</i>


<b>B. sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN, tác nhân hố học,</b>
tác nhân sinh học của mơi trường.


<b>C. sự bắt cặp khơng đúng, tác nhân vật lí của mơi trường, </b>
tác nhân sinh học của môi trường.


<b>D. tác nhân vật lí, tác nhân hố học.</b>


<b>19. Đột biến mất cặp nuclêôtit gây hậu quả lớn nhất </b>
<b>trong cấu trúc của gen ở vị trí</b>


<b>A. đầu gen. B. giữa gen. C. 2/3 gen. D. cuối gen.</b>
<b>20. Đột biến đảo vị trí cặp nuclêơtit trong gen</b>


<b>A. có thể làm cho gen có chiều dài không đổi, làm cho gen </b>
<i>trở nên ngắn hoặc dài hơn so với gen ban đầu.</i>



<b>B. có thể làm cho gen trở nên ngắn hơn so với gen ban đầu..</b>
<b>C. tách thành hai gen mới.</b>


<b>D. thay đổi toàn bộ cấu trúc gen.</b>


<b>21. Đột biến đảo vị trí 1 cặp nuclêơtit trong gen</b>
<b>A. gây biến đổi ít nhất tới một bộ ba. </b>


<b>B. gây biến đổi ít nhất tới 2 bộ ba.</b>
<b>C. không gây ảnh hưởng. </b>
<b>D. thay đổi toàn bộ cấu trúc của gen.</b>


<b>22. Tác nhân hố học như 5- brơmuraxin là chất đồng </b>
<b>đẳng của timin gây</b>


<b>A. đột biến thêm A.</b>
<b>B. đột biến mất A.</b>


<b>C. nên 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch AND gắn nối với</b>
nhau.


<b>D. đột biến A-T"G-X.</b>


<b>23. Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thay thế 1 cặp </b>
<b>A-T bằng 1 cặp G-X thì số liên kết hyđrô sẽ</b>


<b>A. tăng 1. B. tăng 2. C. giảm 1. D. giảm 2.</b>
<b>24. Trường hợp đột biến liên quan tới 1 cặp nuclêôtit </b>
<b>làm cho gen cấu trúc có số liên kết hy đrơ không thay </b>
<b>đổi so với gen ban đầu là đột biến</b>



<b>A. đảo vị trí 1 cặp nuclêơtit.</b>
<b>B</b>


<b> . đảo vị trí hoặc thay thế cặp nuclêơtit cùng loại.</b>
<b>C. đảo vị trí hoặc thêm 1 cặp nuclêôtit.</b>


<b>D. thay thế cặp nuclêôtit.</b>


<b>25. Dạng đột biến thay thế nếu xảy ra trong một bộ ba từ </b>
<b>bộ 3 mã hoá thứ nhất đến bộ 3 mã hoá cuối cùng trước </b>
<b>mã kết thúc có thể</b>


<b>A. làm thay đổi tồn bộ axitamin trong chuỗi pơlypép tít do </b>


<i>do gen đó chỉ huy tổng hợp.</i>


<b>C. làm thay đổi 2 axitamin trong chuỗi pơlypép tít do gen đó </b>
chỉ huy tổng hợp..


<b>D. làm thay đổi một số axitamin trong chuỗi pôlypép tít do </b>
gen đó chỉ huy tổng hợp.


<b>24. Dạng đột biến gen không làm thay đổi tổng số </b>
<b>nuclêôtit và số liên kết hyđrô so với gen ban đầu là</b>
<b>A. mất 1 cặp nuclêôtit và thêm một cặp nuclêôtit.</b>


<b>B. mất 1 cặp nuclêơtit và thay thế một cặp nuclêơtit có cùng </b>
số liên kết hyđrô.



<b>C. thay thế 1 cặp nuclêôtit và đảo vị trí một cặp nuclêơtit.</b>
<b>D. đảo vị trí 1 cặp nuclêơtit và thay thế một cặp nuclêơtit có </b>
<i>cùng số liên kết hyđrô.</i>


<b>26. Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột </b>
<b>biến vì</b>


<b>A. làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật khơng </b>
kiểm sốt được q trình tái bản của gen.


<b>B. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn q </b>
<i>trình sinh tổng hợp prơtêin.</i>


<b>C. làm ngừng trệ q trình phiên mã, khơng tổng hợp được </b>
prơtêin.


<b>D. gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua </b>
các thế hệ.


<b>27. Đột biến gen có ý nghĩa đối với tiến hố vì</b>


<b>A. làm xuất hiện các alen mới, tổng đột biến trong quần thể </b>
<i>có số lượng đủ lớn..</i>


<b>B. tổng đột biến trong quần thể có số lượng lớn nhất.</b>
<b>C. đột biến khơng gây hậu quả nghiêm trọng.</b>


<b>D. là những đột biến nhỏ.</b>


<b>28. Cấu trúc nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân sơ</b>



<b>A. chỉ là phân tử ADN mạch kép, có dạng vịng, khơng liên </b>
<i>kết với prơtêin histơn.</i>


<b>B. phân tử ADN dạng vịng.</b>
<b>C. phân tử ADN liên kết với prơtêin.</b>
<b>D. phân tử ARN.</b>


<b>29. Hình thái của nhiễm sắc thể nhìn rõ nhất trong </b>
<b>nguyên phân ở kỳ</b>


<b>A. trung gian. B. trước. C . giữa. D. sau.</b>
<b>30. Hình thái của nhiễm sắc thể nhìn rõ nhất trong </b>
<b>nguyên phân ở kỳ giữa vì chúng</b>


<b>A. đã tự nhân đơi.</b>


<b>B. xoắn và co ngắn cực đại.</b>


<b>C. tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vơ sắc.</b>
<b>D. chưa phân ly về các cực tế bào.</b>


<b>31. Mỗi lồi sinh vật có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng bởi</b>
<b>A. số lượng, hình dạng, cấu trúc nhiễm sắc thể.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

gen đó chỉ huy tổng hợp.
<b>B</b>


<b> . không hoặc làm thay đổi 1 axitamin trong chuỗi pơlypép tít</b>
<b>A. AND B. nhiễm sắc thể. C. gen. D. các nuclêơtit.</b>


<b>33. Nhiễm sắc thể có chức năng</b>


<b>A. lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền, điều </b>
<i>hoà hoạt động của các gen giúp tế bào phân chia đều vật </i>
<i>chất di truyền vào các tế bào con ở pha phân bào.</i>


<b>B. điều hoà hoạt động của các gen thông qua các mức xoắn </b>
cuộn của nhiễm sắc thể.


<b>C. điều khiển tế bào phân chia đều vật chất di truyền và các </b>
bào quan vào các tế bào con ở pha phân bào.


<b>D. lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.</b>
<b>34. Cơ chế nào sau đây không phải là cơ chế phát sinh </b>
<b>đột biến cấu trúc NST?</b>


<b>A. NST bị đứt </b>


<b>B. Rối loạn QT tự nhân đôi của NST</b>
<b>C. NST không phân li </b>


<b>D. trao đổi chéo không cân giữa các crômatit</b>
<b>35. Đột biến ít ảnh hưởng tới sức sống của SV:</b>


<b>A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D.Chuyển đoạn</b>
<b>36. Bệnh ở người do ĐB cấu trúc NST gây nên</b>


<b>A. Bệnh Đao</b>


<b>B. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm</b>


<b>C. Bệnh ung thư máu</b>


<b>D. Bệnh mù màu</b>


<b>37. Ở cơ thể 2n, sự rối loạn phân li của 1 cặp NST tương </b>
<b>đồng ở các TB sinh dục, có thể lan xuất hiện các loại </b>
<b>gtử?</b>


<b>A. gtử 2n; n B. gtử n; 2n +1</b>
<b>C. gtử n +1; n -1 D. gtử 2n+1; 2n - 1</b>


<b>38. Nếu bộ NST lưỡng bội của loài là 2n thì thể một</b>
<b>nhiễm của lồi đó có bộ NST là:</b>


<b>A. 2n + 1 B. 2n +2 C. 2n – 2 D. 2n -1</b>
<b>39. Thể dị bội là:</b>


<b>A. TB sinh dưỡng có bộ NST tăng lên theo bội số cùa n nhưng lớn</b>
hơn 2n


<b>B</b>


<b> . TB sinh dưỡng có bộ NST tăng hay giảm ở 1 hay 1 số cặp NST </b>
<i>nào đó</i>


<b>C. TB sinh dưỡng có bộ NST bằng 2n + 1 và 2n - 1</b>
<b>D. TB sinh dưỡng có bộ NST bằng 2n</b>


<b>40. Cơ chế phát sinh hội chứng Đao là:</b>



<b>A.</b> Sự không phân li của cặp NST số 23 ở kì sau của QT phân bào
<b>B. Sự không phân li của cặp NST số 22 ở kì sau của QT phân bào</b>
<b>C. Sự khơng phân li của cặp NST số 21 ở kì sau của QT phân bào</b>
<b>D. Sự không phân li của cặp NST số 20 ở kì sau của QT phân bào</b>
<b>41. Đặc điểm của người bị hội chứng Đao là</b>:


<b>A</b>. Nam hoặc nữ cổ ngắn, gáy dẹt, khe mắt xếch, lưỡi dài và dày, si
<i>đần và vô sinh</i>


<b>B</b>. Nữ, buồng trứng dạ con không phát triển, rối loạn kinh nguyệt và


<b>32. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi về </b>
<b>cấu trúc của?</b>


<b>42. Người phụ nữ sinh con ngoài 35 tuổi tỉ lệ trẻ mắc hội chứng </b>
<b>Đao tăng là do:</b>


<b>A. Người mẹ ngồi 35 tuổi khó có khả năng sinh con</b>
<b>B. TB người mẹ bị lão hóa nên sự phân li bị rối loạn</b>
<b>C. ngoài 35 tuổi thì kinh nguyệt khơng đều </b>


<b>D. ngồi 35 tuổi trứng rụng tỉ lệ sống sót ít</b>


<b>43. Một lồi có bộ NST là 2n=24, thể tam nhiễm của lồi đó là:</b>
<b>A. 12 B.25 C.36 D. 48</b>
<b>44. Thể đa bội là:</b>


<b>A. Bộ NST trong TB sinh dưỡng tăng ở 1 hay 1 số cặp</b>


<b>B. Bộ NST trong TB sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n, lớn hơn 2n</b>


<b>C. Bộ NST trong TB sinh dưỡng là bộ đơn bội n</b>


<b>D. Bộ NST trong TB sinh dưỡng là bộ đơn bội</b>
<b>45. Thể đa bội thương gặp ở: </b>


<b>A. vi sinh vật B. động vật bậc cao</b>
<b>C</b>


<b> . thực vật D. thực vật và động vật</b>
<b>46.Ở người, một số bệnh di truyền do đột biến lệch bội được </b>
<b>phát hiện là</b>


<b>A.</b> ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ.
<b>B</b>


<b> </b>.<b> </b><i>Claiphentơ, Đao, Tơcnơ.</i>


<b>C</b>. Claiphentơ, máu khó đơng, Đao.
<b>D</b>. siêu nữ, Tơcnơ, ung thư máu.


<b>47. Rối loạn phân li của nhiễm sắc thể ở kì sau trong phân bào </b>
<b>là cơ chế làm phát sinh đột biến</b>


<b>A</b>. lệch bội. <b> B</b>. đa bội.
<b>C.</b> cấu trúc NST. <b>D.</b><i>số lượng NST</i>.


<b>48. Sự không phân ly của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở </b>
<b>tế bào sinh dưỡng sẽ</b>


<b>A.</b><i>dẫn tới trong cơ thể có dịng tế bào bình thường và dịng mang </i>


<i>đột biến.</i>


<b>B</b>. dẫn tới tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến.
<b>C</b>. chỉ có cơ quan sinh dục mang đột biến.


<b>D</b>. chỉ các tế bào sinh dưỡng mang đột biến.
<b>49. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể là</b>


<b>A.</b><i>sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen </i>
<i>trên nhiễm sắc thể.</i>


<b>B.</b> một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm
tăng số lượng gen trên đó.


<b>C.</b> một đoạn nhiễm sắc thể đứt ra rồi đảo ngược 1800<sub> và nối lại làm </sub>


thay đổi trình tự phân bố gen.


<b>D.</b> sự trao đổi các đoạn nhiễm sắc thể khơng tương đồng làm thay
đổi nhóm gen liên kết.


<b>50. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể là</b>


<b>A.</b> sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen trên
nhiễm sắc thể.


<b>B.</b><i>một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, </i>
<i>làm tăng số lượng gen trên đó.</i>


<b>C.</b> một đoạn nhiễm sắc thể đứt ra rồi đảo ngược 1800<sub> và nối lại làm </sub>



thay đổi trình tự phân bố gen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vơ sinh.


<b>C</b>. Nữ, lùn cổ ngắn, khơng ó kinh nguyệt, si đần và vô sinh
<b>D</b>. Nam mù màu, chân tay dài, tinh hồn nhỏ, si đần và vơ sinh.
<b>C</b>


<b> </b><i><b>.</b></i><b> </b><i> một đoạn nhiễm sắc thể đứt ra rồi đảo ngược 1800<sub> và nối lại </sub></i>


<i>làm thay đổi trình tự phân bố gen.</i>


<b>D.</b> sự trao đổi các đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay
đổi nhóm gen liên kết.


<b>52. Đột biến chuyển đoạn nhiễm sắc thể là</b>


<b>A.</b> sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen trên
nhiễm sắc thể.


<b>B.</b> một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm
tăng số lượng gen trên đó.


<b>C.</b> một đoạn nhiễm sắc thể đứt ra rồi đảo ngược 1800<sub> và nối lại làm </sub>


thay đổi trình tự phân bố gen.


<b>D.</b><i>sự trao đổi các đoạn nhiễm sắc thể không tương đồng làm thay </i>
<i>đổi nhóm gen liên kết.</i>



<b>53. Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây </b>
<b>hậu quả lớn nhất thuộc</b>


<b>A.</b> mất đoạn, đảo đoạn. <b>B.</b> đảo đoạn, lặp đoạn.
<b>C.</b> lặp đoạn, chuyển đoạn. <b>D.</b><i>mất đoạn, chuyển đoạn</i>.
<b>54. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể chắc chắn dẫn đến làm tăng</b>
<b>số lượng gen trên nhiễm sắc thể thuộc đột biến</b>


<b>A.</b> mất đoạn. <b>B.</b> đảo đoạn.
<b>C.</b><i>lặp đoạn.</i> <b>D.</b> chuyển đoạn.


<b>55. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây chết hoặc giảm </b>
<b>sức sống của sinh vật thuộc đột biến</b>


<b>A.</b><i>mất đoạn</i>. <b>B.</b> đảo đoạn.
<b>C.</b> lặp đoạn. <b>D.</b> chuyển đoạn.


<b>56. Trong chọn giống người ta có thể loại khỏi nhiễm sắc thể </b>
<b>những gen không mong muốn do áp dụng hiện tượng</b>


<b>A.</b><i>mất đoạn nhỏ</i>. <b>B.</b> đảo đoạn.
<b>C.</b> lặp đoạn. <b>D.</b> chuyển đoạn lớn.


<b>57. Tính trạng do một cặp alen có quan hệ trội lặn khơng hồn</b>
<b>tồn thì hiện tượng phân li ở F2 được biểu hiện như thế nào?</b>


<b>A.</b><i>1 trội : 2 trung gian : 1 lặn</i>. <b>B.</b> 100% trung gian.
<b>C.</b> 2 trội : 1 trung gian : 2 lặn. <b>D.</b> 3 trội : 1 lặn.
<b>58. Theo định luật phân li của Menden :</b>



<b>A.</b> Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 1 cặp tính trạng
tương phản thì các cơ thê lai ở thế hệ F1 đều đồng tính


<b>B.</b> Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng thì các cơ thê lai ở thế hệ F1
chỉ biểu hiện tính trạng của 1 bên bố hoặc mẹ


<b>C.</b><i>Khi lai giữa 2 bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi 1 cặp tính</i>
<i>trạng tương phản thì các cơ thể lai ở thế hệ F1 chỉ biểu hiện tính</i>
<i>trạng của 1 bên bố hoặc mẹ</i>


<b>D.</b> Khi lai giữa 2 bố mẹ khác nhau bởi 1 cặp tính trạng tương phản
thì các cơ thể lai ở thế hệ F1 chỉ biểu hiện tính trạng của 1 bên bố
hoặc mẹ


<b>59. Với 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen trội</b>
<b>là trội hoàn toàn. Hãy cho biết:</b>


Nếu không phân biệt giới tính, trong quần thể sẽ có bao nhiêu
kiểu giao phối khác nhau?


<b>A.</b> 4 kiểu <b>B.</b><i>6 kiểu</i> <b>C.</b> 2 kiểu <b>D.</b> 3 kiểu
<b>60. Trong lai phân tích làm thế nào để biết cá thể mang</b>
<b>tínhtrạng trội đem lai là đồng hợp hay dị hợp?</b>


<b>A.</b> Nếu thế hệ lai đồng tính chứng tỏ cá thể mang kiểu hình trội có
kiểu gen dị hợp


<b>B.</b><i>Nếu thế hệ lai phân tính chứng tỏ cá thể mang kiểu hình trội có</i>
<i>kiểu gen dị hợp</i>



<b>C.</b> Nếu thế hệ lai phân tính chứng tỏ cá thể mang kiểu hình trội có
kiểu gen đồng hợp


<b>51. Đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể là</b>


<b>A.</b> sự rơi rụng từng đoạn nhiễm sắc thể, làm giảm số lượng gen trên
nhiễm sắc thể.


<b>B.</b> một đoạn của nhiễm sắc thể có thể lặp lại một hay nhiều lần, làm
tăng số lượng gen trên đó.


<b>62. Menđen giải thích định luật phân tính bằng:</b>
<b>A.</b> Hiện tượng phân li của các cặp NST trong gián phân
<b>B.</b> Hiện tượng trội hoàn toàn


<b>C.</b><i>Giả thuyết giao tử thuần khiết</i>


<b>D.</b> Sự phân li ngẫu nhiên của các cặp nhiễm sắc thể (NST) đồng
dạng trong giảm phân


<b>63. Việc sử dụng cá thể F1 làm giống sẽ dẫn đến kết quả:</b>
<b>A.</b> Cá thể F2 bị bất thụ


<b>B.</b> Tạo ra hiện tượng ưu thế lai


<b>C.</b><i>Dẫn đến hiện tượng phân tính làm mất phẩm chất của giống</i>


<b>D.</b> Duy trì được sự ổn định của tính trạng qua các thế hệ



<b>64. Theo Menden các tính trạng được xác định bởi các…….và</b>
<b>có hiện tượng…… khi F1 hình thành giao tử:</b>


<b>A.</b> Gen; giao tử thuần khiết


<b>B.</b><i>Nhân tố di truyền; giao tử thuần khiết</i>


<b>C.</b> Nhân tố di truyền; phân ly của cặp alen
<b>D.</b> Gen; phân ly ngẫu nhiên


<b>65. Điểm sáng tạo trong phương pháp nghiên cứu của Menđen</b>
<b>so với các nhà nghiên cứu di truyền học trước đó là gì?</b>


<b>A.</b> Làm thuần chủng các cá thể đầu dịng và nghiên cứu cùng lúc
nhiều tính trạng.


<b>B.</b> Chọn cây đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu


<b>C.</b><i>Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm và định lượng</i>
<i>dựa trên xác suất thống kê và khảo sát trên từng tính trạng riêng lẻ</i>.
<b>D.</b> Nghiên cứu tế bào để xác định sự phân li và tổ hợp các NST.
<b>66. Phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ 100% kiểu hình</b>
<b>lặn?</b>


<b>A.</b> Bố: AA x Mẹ: aa à con: 100% Aa <b>B.</b> Bố: aa x Mẹ: AA à
con: 100% Aa


<b>C.</b><i>Bố: aa x Mẹ: aa à con: 100% aa</i>. <b>D.</b> Bố: AA x Mẹ: AA
à con: 100% AA<b>.</b>



<b>67. Với 2 alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường, gen trội</b>
<b>là trội hoàn tồn. Hãy cho biết: Để cho thế hệ sau có hiện tượng</b>
<b>phân tính về kiểu hình, thì sẽ có bao nhiêu phép lai giữa các</b>
<b>kiểu gen nói trên?</b>


<b>A.</b> 1 phép lai <b>B.</b> 4 phép lai
<b>C.</b><i>2 phép lai</i> <b>D.</b> 3 phép lai
<b>68. Tại sao không dùng cơ thể lai F1 để nhân giống?</b>
<b>A.</b> Do F1 tập trung được các tính trạng có lợi cho bố mẹ
<b>B.</b> Do F1 thể hiện ưu thế lai có ích cho sản xuất


<b>C.</b><i>Do F1 có tính di truyền khơng ổn định, thế hệ sau sẽ phân ly</i>


<b>D.</b> Do F1 có khả năng sống thấp hơn so với các cá thể ở thế hệ P
<b>69. Khi cho các cá thể F2 có kiểu hình giống F1 tự thụ bắt buộc,</b>


<b>Menđen đã thu được thế hệ F3 có kiểu hình như thế nào?</b>


<b>A.</b> 100% đồng tính


<b>B.</b> 2.3 cho F3 đồng tính giống P: 1.3 cho F3 phân tính 3: 1


<b>C.</b> 100% phân tính.


<b>D.</b><i>1.3 cho F3 đồng tính giống P: 2.3 cho F3 phân tính 3: 1</i>.


<b>70. Khi đem lai phân tich các cá thể có kiểu hình trội ở thế hệ</b>
<b>F2, Menđen đã nhận biết được điều gì?</b>


<b>A.</b> 2.3 cá thể F2 có kiểu gen giống P: 1.3 cá thể F2 có kiểu gen giống



F1.


<b>B.</b><i>1.3 cá thể F2 có kiểu gen giống P: 2.3 cá thể F2 có kiểu gen</i>


<i>giống F1.</i>


<b>C.</b> F2 có kiểu gen giống P hoặc có kiểu gen giống F1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>D.</b> Nếu thế hệ lai đồng tính chứng tỏ cá thể mang kiểu hình trội có
kiểu gen đồng hợp


<b>61. Phép lai được thực hiện với sự thay đổi vai trò của bố mẹ</b>
<b>trong quá trình lai được gọi là:</b>


<b>A.</b><i>Lai thuận nghịch</i> <b>B.</b> Lai phân tích
<b>C.</b> Tạp giao <b>D.</b> Tự thụ


<b>NGƯỜI THỰC HIỆN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×