Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Đề thi HKI sinh học 12- THPT Nguyễn Đáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.64 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> onthionline.net </b>


<b>ĐỀ : 301</b>



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÀ VINH
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÁNG</b>


Giáo viên: Trần Thị Cẩm


<b>ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012</b>
<b>MÔN: Sinh 12 - </b><i>Thời gian làm bài: 60 phút</i>


<b>I./ Phần trắc nghiệm : (6 điểm)</b>


<b>Học sinh chọn và điền đáp án đúng vào bảng sau:</b>


<b>Câu </b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


<b>Chọn</b>


<b>Câu</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b> <b>17</b> <b>18</b> <b>19</b> <b>20</b> <b>21</b> <b>22</b> <b>23</b> <b>24</b>


<b>Chọn</b>


<b>Câu 1: </b>Kết quả lai thuận-nghịch khác nhau và con ln có kiểu hình giống mẹ thì gen q/đ tính trạng đó
A. nằm trên nhiễm sắc thể thường. B. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y.


C. nằm ở ngồi nhân. D. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X
<b>Câu 2: </b>Thơng tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng trong đời cá thể nhờ cơ chế


A. phiên mã và dịch mã. B. nhân đôi ADN và phiên mã.



C. nhân đôi ADN và dịch mã. D. nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã.
<b>Câu 3: </b>Trong một opêron, nơi enzim ARN-polimeraza bám vào khởi động phiên mã là


A. . vùng vận hành. B. vùng mã hóa. C. vùng khởi động. D. vùng điều hòa
<b>Câu 4: </b>Biến đổi trên một cặp nuclêôtit của gen phát sinh trong nhân đôi ADN được gọi là


A. đột biến điểm. B. thể đột biến. C. đột biến gen. D. đột biến
<b>Câu 5: </b>Ở một loài có 2n =8,thể đột biến của lồi có 12 NST .Thể đột biến đó là


A. Thể ba nhiễm kép B. thể tam bội C. Thể bốn nhiễm D. Thể tứ bội


<b>Câu 6: </b>Ở một đậu Hà Lan, xét 2 cặp alen trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng; gen A: vàng, alen a: xanh; gen B:
hạt trơn, alen b: hạt nhăn. Dự đốn kết quả về kiểu hình của phép lai P: AaBB x AaBb.


A. 3 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn. B. 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn.
C. 1 vàng, trơn: 1 xanh, trơn. D. 3 vàng, trơn: 1 xanh, trơn.
<b>Câu 7: </b>Nguyên nhân của thường biến là do


A. tác động trực tiếp của điều kiện môi trường. B. rối loạn trong quá trình trao đổi chất nội bào.
C. rối loạn phân li và tổ hợp của nhiễm sắc thể. D. tác động trực tiếp của các tác nhân lý, hoá học.
<b>Câu 8: </b>.Dạng song nhị bội hữu thụ được tạo ra bằng cách


A. gây đột biến nhân tạo bằng cônsixin. B. gây đột biến nhân tạo bằng tia phóng xạ.
C. lai xa kèm theo đa bội hoá. D. gây đột biến nhân tạo bằng NMU


<b>Câu 9: </b>Ở người, kiểu tóc do 1 gen gồm 2 alen (A, a) nằm trên NST thường. Một người đàn ơng tóc xoăn lấy vợ
cũng tóc xoăn, họ sinh lần thứ nhất được 1 trai tóc xoăn và lần thứ :


hai được 1 gái tóc thẳng. Cặp vợ chồng này có kiểu gen là:



A. Aa x Aa. B. AA x aa. C. AA x Aa. D. AA x AA.
<b>Câu 10: </b>Định luật Hacđi-Vanbec phản ánh sự


A. mất cân bằng thành phần kiểu gen trong quần thể ngẫu phối.


B. ổn định về tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể ngẫu phối.
C. . Sự ổn định tần số tương đối của các alen trong quần thể .


D. mất ổn định tần số các thể đồng hợp trong quần thể ngẫu phối.
<b>Câu 11: </b>Phát biểu nào không đúng khi nói về bệnh di truyền phân tử?


A. Phần lớn các bệnh di truyền phân tử đều do các đột biến gen gây nên.
B. Tất cả các bệnh lí do đột biến, đều được gọi là bệnh di truyền phân tử.


C. Thiếu máu hồng cầu hình liềm do đột biến gen, thuộc về bệnh di truyền phân tử.


D. Bệnh di truyền phân tử là bệnh di truyền được nghiên cứu cơ chế gây bệnh ở mức phân tử.
<b>Câu 12: </b>Đặc điểm nào dưới đây về quần thể là không đúng?


A. Quần thể có thánh phần kiểu gen đặc trưng và ổn định. B. Quần thể là một cộng đồng lịch sử phát triển chung.
C. Quần thể là đơn vị sinh sản của loài trong tự nhiên. D. Quần thể là một tập hợp ngẫu nhiên và nhất thời
<b>Câu 13: </b>Cho phép lai PTC: hoa đỏ x hoa trắng, F1 100% hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được 2 loại kiểu hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. 1 đỏ: 1 trắng. B. 1 đỏ: 3 trắng C. 3 đỏ: 5 trắng. D. 3 đỏ: 1 trắng.


<b>Câu 14: </b>.Quần thể tự thụ ban đầu có tỉ lệ kiểu gen Aa là 50% .Xác định tỉ lệ dị hợp của quần thể ở F1,F2,F3


A. 75%,37.5%,18.75% B. 25%,50%,75% C. 50%,25% ,12.5% D. 25%,12.5% ,6.25%
<b>Câu 15: </b>Gen không phân mảnh có



A. vùng mã hố khơng liên tục.B. vùng mã hố liên tục. C. các đoạn intrơn .D. cả exơn và intrơn.


<b>Câu 16: </b>Một quần thể có 60 cá thể AA; 40 cá thể Aa; 100 cá thể aa. Cấu trúc di truyền của quần thể sau một lần
ngẫu phối là:


A. 0,16 AA: 0,36 Aa: 0,48 aa B. 0,48 AA: 0,16 Aa: 0,36 aa
C. 0,16 AA: 0,48 Aa: 0,36 aa D. 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa
<b>Câu 17: </b>Đột biến lệch bội là sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan tới


A. một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể. B. một, một số hoặc toàn bộ các cặp NST.
C. một số cặp nhiễm sắc thể D. một số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể.
<b>Câu 18: </b>.Một gen dài 5100Ao<sub>,có số nucl loai A=15% .Số nucl mỗi loại của gen là</sub>


A. .A= T =360 nucl ,G=X=1140 nucl B. A= T=900 nucl ,G= X= 600nucl ,
C. A= T =450 nucl, G = X = 1050 nucl D. A=T = 600 nucl ,G=X =900nucl
<b>Câu 19: </b>Đột biến làm tăng cường hàm lượng amylaza ở Đại mạch thuộc dạng


A. lặp đoạn nhiễm sắc thể. B. mất đoạn nhiễm sắc thể.
C. đảo đoạn nhiễm sắc thể. D. chuyển đoạn nhiễm sắc thể.


<b>Câu 20: </b>Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hồn tồn so với gen a qui định tính trạng lặn
hạt màu trắng. Trong một phép lai, nếu ở thế hệ F1 có tỉ lệ 35 cây hạt đỏ: 1 cây hạt trắng thì kiểu gen của các cây


bố mẹ là:


A. AAaa x AAaa. B. AAaa x Aa C. AAa x AAaa. D. AAa x AAa.
<b>Câu 21: </b>Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là


A. gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn B. các gen khơng có hồ lẫn vào nhau
C. mỗi gen phải nằm trên mỗi NST khác nhau D. số lượng cá thể nghiên cứu phải lớn


<b>Câu 22: </b>Công nghệ cấy truyền phơi cịn được gọi là


A. cơng nghệ nhân bản vơ tính động vật. B. công nghệ tái tổ hợp thông tin di truyền.
C. công nghệ nhân giống vật nuôi. D. công nghệ tăng sinh sản ở động vật.
<b>Câu 23: </b>Đặc điểm nào sau đây đúng với hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn?


A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau.
B. Làm hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp.


C. Ln tạo ra các nhóm gen liên kết quý mới.


D. Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp, rất đa dạng và phong phú.


<b>Câu 24: </b>Bệnh mù màu do gen lặn m nằm trên NST giới tính X. Có mấy kiểu gen biểu hiện bệnh ở người?


A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.


<b>II- TỰ LUẬN (4đ)</b>
<b>A-PHẦN CHUNG :(2đ)</b>


<b>Câu </b>1.Hậu quả của đột biến mất đoạn ? Khái niệm tự đa bội, dị đa bội ? (1đ)


<b>Câu </b>2.Các bước của kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp ?Cơ chế tác động của Consixin ? (1đ)
<b>B.PHẦN RIÊNG: (2đ)</b>


<b> **CƠ BẢN</b> :


<b>Câu </b>3.Phiên mã ở sinh vật nhân thực và ở sinh vật nhân sơ có gì khác nhau ? (1đ)


<b>Câu </b>4.Khái niệm ưu thế lai ?Phương pháp tạo ưu thế lai?Sinh vật biến đổi gen là gì ? (1đ)


**<b>NÂNG CAO:</b>


<b>Câu </b>5.Khái niệm thể đột biến ?Đột biến gen phụ thuộc vào đâu ?Sự biểu hiện của đột biến tiền phôi? (1đ)
<b>Câu </b>6.Ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy hạt phấn ?Dung hợp tế bào trần? (1đ)


</div>

<!--links-->

×