Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Một số bài tập trắc nghiệm sinh học 12 chọn lọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.04 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài tập trắc nghiệm



<b>Câu 1) Gen A có 120 chu kỳ xoắn và có G = 30%. Gen A bị đột biến mất một đoạn thành gen a, đoạn </b>
mất dài 204 ă và có A = 20%. Gen a có số nuclêơtit loại Xitơzin là:
A. 468 B. 648 C. 684 D. 696.
<b>Câu 2) Một gen có khối lượng phân tử là 720.000 đvC. Khi gen tự nhân đôi 3 lần. Tổng số N do môi </b>
trường cung cấp là:
A. 16.000 B. 16.800 C. 17.000 D. Cả 3 câu trên đều sai


<b>Câu 3) Một phân tử ADN chứa 2.800 N, tổng hợp 10 phân tử mARN, mỗi mARN có A =20%, U=30%,</b>
G=10%, X=40%. Mơi trường đã cung cấp số ARN loại X là:
A. 2.800 rN B. 4.200 rN <b>C. 5.600 rN D. 1.400 rN </b>
<b>Câu 4) Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrơ và có 900 nuclêơtit loại guanin. Mạch 1 của</b>
gen có số nuclêơtit loại adênin chiếm 30% và số nuclêôtit loại guanin chiếm 10% tổng số
nuclêôtit của mạch. Số nuclêôtit mỗi loại mạch 1 của gen này là:
A. A = 450; T = 150; G = 750; X = 150. B. A = 750; T = 150; G = 150; X = 150.
<b>C. A = 450; T = 150; G = 150; X = 750. D. A = 150; T = 450; G = 750; X = 150. </b>


<b>Câu 5) Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408 nm và có số nuclêơtit loại timin nhiều gấp 2 </b>
lấn số nuclêôtit loại guanin. Gen A bị đột biến điểm thành alen a. Alen a có 2798 liên kết hidrô. Số
lượng từng loại nuclêôtit của alen a là:
A. A = T = 799; G = X = 401. B. A = T = 801; G = X = 400.
C. A = T = 800; G = X = 399. <b>D.</b> A = T = 799; G = X = 400.
<b>Câu 6)</b>Một gen có số lượng nuclêơtit lọai X = 525 chiếm 35% tổng số nuclêơtit. Số liên kết hóa trị và
số liên kết hydrô giữa các nuclêôtit của gen lần lượt là:


A. 2928 và 2025 <b>B</b>. 1498 và 2025


C. 1499 và 2025 D. 1498 và 1500


<b>Câu 7): Một gen có tổng số liên kết hydrơ là 4050. Gen có hiệu số giữa nuclêơtit loại X với 1 loại N </b>


khơng bổ sung với nó bằng 20% số N của gen. Số N của gen sẽ là:
A. N = 3210 B. N = 3120 C. N = 3100 <b>D. N = 3000</b>


<b>Câu 8) </b>Gọi A, T, G, X là các loại nuclêôtit trong AND (hoặc gen). Tương quan nào sau đây không
đúng:


A. A + G = T + X B. %(A + X) = %(G + T)


<b>C.</b> A + T = G + X D. Các tương quan trên đều đúng


<b>Câu 9)</b> Một gen có A = 4G . Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là:


A. A = T = 20% ; G = X = 80% <b> B. </b> A = T = 40% ; G = X = 10%
C. A = T = 10% ; G = X = 40% D. A = T = 37,5% ; G = X = 12,5%


<b>Câu 10 )</b> Gen có 96 chu kỳ xoắn và có tỉ lệ giữa các loại nuclêơtit là A=1/3G. Số lượng từng loại
nuclêôtit của gen là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>

<!--links-->

×