Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Download Sử 12 đề ma trận và đáp án kiểm tra KII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.21 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

THIẾT LẬP MA TRẬN
<b>Tên Chủ đề </b>
(nội dung,
chương…)


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


1. Xây dựng
CNXH ở miền Bắc,
đấu tranh chống đế
quốc Mỹ và chính
quyền Sài Gòn ở
miền Nam (1954 –
1965)


Nêu được hoàn
cảnh ra đời, âm
mưu thủ đoạn
của Mỹ trong
“chiến tranh cục
bộ”. Những
thắng lợi mà
nhân dân miền
Nam đạt được
trong “chiến
tranh cục bộ”


Lý giải được
thắng lợi nào làm
phá sản chiến
lược chiến tranh


cục bộ


<i>Số câu </i>


<i>Số điểm Tỉ lệ %</i>


<i>60%*5/100=3</i>
<i>điểm </i>
<i>40%*5/100=2</i>
<i>điểm</i>
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Số câu</i>
<i>5 điểm= 50% </i>
<b>2. </b> Nhân dân hai


miền trực tiếp
chiến đấuchống đế


So sánh được sự khác nhau giữa hai
chiến lược chiến tranh của Mỹ ở Miền


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

quốc Mỹ xâm lược.
Nhân dân miền Bắc
vừa chiến đấu vừa
sản xuất (1965 –
1973)


<i>Số câu </i>



<i>Số điểm Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>


<i>100*2/100=2 điểm</i> <i>Số câu</i>


<i>2 điểm=20 % </i>
<b>3. Khôi phục và</b>


phát triển kinh tế
-xã hội ở miền Bắc,
giải phóng hoàn
toàn miền Nam
(1973 – 1975)
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm Tỉ lệ %</i>


<i>66,7*3/100=2</i>
<i>điểm </i>


<i>33,33*3/100=1</i> <i>Số câu</i>


<i>Số điểm</i>


<i>Số câu</i>


<i>3 điểm=30 % </i>
<i>Tổng số câu </i>


<i>Tổng số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu: 3/4</i>
<i>Số điểm: 5</i>


<i>50 %</i>


<i>Số câu: 1/4</i>
<i>Số điểm:3</i>


<i>30%</i>


<i>Số câu1</i>
<i>Số điểm:2</i>


<i>20 %</i>


<i>Số câu: 3</i>
<i>Số điểm :10</i>


<i>100%</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Thời gian làm bài 45 phút</b>
<b>Câu 1 (5 điểm)</b>


Hãy trình bày hồn cảnh, âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong chiến lược chiến tranh cục bộ của Mỹ? Chỉ ra những


thắng lợi quân sự tiêu biểu của quân dân miền Nam trong chống chiến tranh cục bộ? Theo em thắng lợi nào quyết định
làm phá sản chiến lược chiến tranh cục bộ?


<b>Câu 2 (2 điểm)</b>


So sánh điểm khác nhau giữa chiến lược chiến tranh đặc biệt và chiến lược chiến tranh cục bộ theo các tiêu chí
sau: lực lượng chủ yếu, thủ đoạn chính, quy mơ, phạm vi chiến trường.


<b>Câu 3 (3 điểm)</b>


Vì sao Bộ chính trị Trung ương Đảng quyết định chọn Tây Nguyên làm chiến dịch mở màn cho cuộc Tổng tiến
cơng và nổi dậy năm 1975? Trình bày diễn biến và ý nghĩa của chiến dịch Tây Nguyên.


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Thời gian làm bài 45 phút</b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>1 </b> Hãy trình bày hoàn cảnh, âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong chiến lược chiến tranh cục bộ của
Mỹ? Cho biết những thắng lợi quân sự tiêu biểu của quân dân miền Nam trong chống chiến
tranh cục bộ? Theo em thắng lợi nào quyết định làm phá sản chiến lược chiến tranh cục bộ?
<b>Hoàn cảnh</b>


Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ đẩy mạnh chiến tranh xâm lược,
chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại
miền Bắc.


<b>Âm mưu</b>



“Chiến tranh cục bộ” , là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới.


Được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ, quân đội Sài Gịn, trong đó
qn Mĩ giữ vai trị quan trọng, lúc cao nhất gần 1,5 triệu tên.


- Mục tiêu: Cố giành thế chủ động trên chiến trường, đẩy ta vào thế phòng ngự, buộc ta phải
phân tán.


- Thủ đoạn


- Dựa vào ưu thế quân sự với qn số đơng, vũ khí hiện đại, qn Mĩ mới vào mN đã mở ngay
cuộc hành quân “tìm diệt” vào căn cứ của Quân giải phóng ở Vạn Tường (Quảng Ngãi).


- Tiếp đó, Mĩ mở hai cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965 – 1966 và 1966 – 1967) bằng
hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào vùng “đất thánh Việt cộng”.


<b>5</b>


<b>0.5</b>


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Những thắng lợi quân sự tiêu biểu:
+ Chiến thắng Vạn Tường (8/1965)


+Chiến thắng trong 2 mùa khô (1965 – 1966) và (1966 – 1967)
+Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968



<b>Thắng lợi quyết định là cuộc tổng tiến cơng Mậu Thân 1968 vì buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ </b>
hoá” chiến tranh xâm lược, tức là thừa nhận sự thất bại của “Chiến tranh cục bộ”, chấm dứt
không điều kiện chiến tranh phá hoại mB, chấp nhận đến đàm phán ở Pa-ri để bàn về chấm dứt
chiến tranh ở VN.


<b>1,0</b>


<b>1,0</b>


<b>Câu 2</b> So sánh điểm khác nhau giữa chiến lược chiến tranh đặc biệt và chiến lược chiến tranh cục bộ
theo các tiêu chí sau: lực lượng chủ yếu, thủ đoạn chính, quy mô, phạm vi chiến trường.


<b>2,0 </b>


<b>Nôị dung so sánh</b> <b>Chiến tranh đặc biệt </b> <b>Chiến tranh cục bộ </b>


<b>Lực lượng chủ yếu (0,5) </b> Quân đội Sài Gịn Qn Mỹ


<b>Thủ đoạn chính (0,5)</b> Lập ấp chiến lược Hành qn tìm diệt, bình định
<b>Quy mơ, phạm vi (1,0)</b> Nhỏ (miền Nam) Lớn (cả hai miền)
<b>Câu 3</b> Vì sao Bộ chính trị Trung Ương Đảng quyết định chọn Tây Nguyên làm chiến dịch mở màn cho


cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy năm 1975? Trình bày diễn biến và ý nghĩa của chiến dịch Tây
Nguyên.


Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng, cả ta và địch đều cố nắm giữ. Nhưng do địch
nhận định sai hướng tiến công của quân ta nên bố trí lưc lương ở đây mỏng.


<b>3,0</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Diễn biến


- 10/3/1975, ta đánh Buôn Ma Thuột ; 11/3/1975 ta giành thắng lợi ở Buôn Ma Thuột.
- 12/3/1975, địch phản công chiếm lại BMT nhưng không thành.


- 14/3/1975, Nguyễn Văn Thiệu ra lệnh rút quân khỏi Tây Nguyên
- 24/3/1975, Tây Nguyên hoàn toàn được giải phóng.


* Ý nghĩa


Chiến dịch TN thắng lợi đã chuyển cuộc kh áng chiên chống Mĩ, cứu nước sang giai đoạn
mới: từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên phát triển thành tổng tiến công chiến lược trên toàn
chiến trường miên Nam.


<b>1.0</b>


</div>

<!--links-->

×