Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Download Đề thi học kỳ Sinh học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.95 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ONTHIONLINE.NET</b>
<b>ĐIỂM:</b>


<b>KỲ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012</b>
<b>MÔN SINH HỌC 12</b>


<b></b>
<i>---Thời gian làm bài: 45 phút; </i>


<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Họ và tên thí sinh:</b>...


<i>Câu 1: Tính trạng nào sau đây ở gà có mức phản ứng hẹp nhất?</i>


A. Sản lượng trứng. B. Trọng lượng trứng. D. Hàm lượng prôtêin trong thịt. C. Sản lượng thịt.


<i>Câu 2: Hiện tượng di truyền theo dòng mẹ liên quan với trường hợp nào dưới đây?</i>


A. Gen trên X. B. Gen trên Y. C. Di truyền qua tế bào chất. D. Gồm A và C.


<i>Câu 3:Một cơ thể có kiểu gen AaBbCCDd phân li độc lập sẽ tạo ra số loại giao tử là:</i>


A. 2 B. 8 C. 4 D. 6


<i>Câu 4: Cho sơ đồ mô tả 1 dạng đột biến cấu trúc NST: ABCDEFGH ---> AEFBCDGH (Các chữ cái biểu thị các gen trên NST).</i>
<i>Đó là dạng đột biến:</i>


A. mất đoạn. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn.


<i>Câu 5: Cho lúa F1 thân cao, hạt dài dị hợp tử về 2 cặp gen tự thụ phấn thu được F2 gồm 600 cây với 4 loại kiểu hình khác trong đó có</i>


<i>96 cây thân thấp, hạt gạo tròn. Cho biết mọi diễn biến của NST trong giảm phân là hoàn toàn giống nhau. Tần số hoán vị gen là:</i>


A. 10%. B. 16%. C. 20%. D. 40%.


<i>Câu 6: Quan hệ nào dưới đây là không đúng?</i>


A. Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen với mơi trường.
B. Kiểu gen quy định kiểu hình cụ thể của sinh vật.


C. Môi trường quyết định kiểu hình cụ thể của cơ thể sinh vật.
D. Năng suất là kết quả tác động của giống và kỹ thuật.


<i>Câu 7 : Thể đột biến là: </i>


A. những biến đổi liên quan đến ADN hoặc nhiễm sắc thể.
B. những biểu hiện ra kiểu hình của tế bào bị đột biến.


C. những cá thể mang đột biến đã được biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể.
D. Thể đột biến chỉ xuất hiện ở các cá thể mang đột biến.


<i>Câu 8: Tần số đột biến gen phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?</i>


A. Vai trò của gen đột biến trong quần thể đó. B. Có sự du nhập đột biến từ quần thể khác sang.


D. Độ phân tán của gen đột biến trong quần thể đó. C. Loại tác nhân, liều lượng của tác nhân và độ bền vững của gen.


<i>Câu 9 : Ví dụ nào sau đây khơng phải là thường biến?</i>


A. Cây rau mác khi chuyển từ môi trường cạn xuống mơi trường nước thì có thêm lá hình bản dài.
B. Con tắc kè hoa đổi màu theo nền mơi trường.



C. Sâu rau có màu xanh như lá rau.


D. Một số lồi thú ở xứ lạnh về mùa đơng có bộ lơng dày màu trắng, về mùa hè lơng thưa hơn và chuyển sang màu vàng hoặc
xám.


<i>Câu 10: Thể dị bội là:</i>


A. biến đổi số lượng NST ở một vài cặp.


B. cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng của nó đáng lẽ chứa 2 NST ở mỗi cặp tương đồng thì lại chứa 3 hoặc nhiều NST, hoặc chỉ
chứa 1 NST, hoặc thiếu hẳn NST đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. một hoặc vài cặp NST không phân li ở kỳ sau của quá trình phân bào.


<i>Câu 11:Ở chim và bướm, NST giới tính của cá thể đực thuộc dạng</i>


A. đồng giao tử B. dị giao tử C. XO D. Không trường hợp nào đúng


<i>Câu 12: Nội dung nào sau đây khơng đúng khi nói về biến dị tổ hợp?</i>


A. Là biến dị phát sinh do tổ hợp lại các gen sẵn có của bố và mẹ trong sinh sản.
B. Là nguồn nguyên liệu của tiến hoá và chọn giống.


C. Là biến dị được tạo ra do sự thay đổi cấu trúc của gen.
D. Biến dị có tính cá thể, có thể có lợi, có hại hoặc trung tính.


<i>Câu 13: Trong những dạng đột biến sau, những dạng nào thuộc đột biến gen?</i>


<i>I. Mất một hoặc thêm một vài cặp nuclêôtit.</i> <i>II. Mất đoạn làm giảm số gen.</i>



<i>II. Đảo đoạn làm trật tự các gen thay đổi.</i> <i>IV. Thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.</i>
<i>V. Đảo vị trí cặp nuclêơtit.</i> <i>VI. Lặp đoạn làm tăng số gen.</i>


<i>Tổ hợp trả lời đúng là:</i>


A. I, II, V. B. II, III, VI. C. I, IV, V. D. II, IV, V.


<i>Câu 14: Cho 2 cây hoa thuần chủng cùng loài giao phấn với nhau được F1, cho F1tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có tỉ lệ cây</i>
<i>hoa đỏ nhiều hơn hoa vàng là 37,5%, số còn lại là hoa trắng. Quy luật di truyền chi phối phép lai là</i>


A. quy luật trội khơng hồn tồn. B. tương tác át chế kiểu 12 : 3 : 1.
C. tương tác bổ trợ kiểu 9 : 6 : 1. D. tương tác át chế kiểu 9 : 3 : 4.


<i>Câu 15: Trong mối quan hệ giữa giống- kỹ thuật canh tác- năng suất cây trồng: </i>


A. năng suất phụ thuộc nhiều vào chất lượng giống, ít phụ thuộc vào kỹ thuật canh tác.
B. năng suất chủ yếu phụ thuộc vào kỹ thuật canh tác mà ít phụ thuộc vào chất lượng giống.
C. năng suất là kết quả tác động của cả giống và kỹ thuật canh tác.


D. giới hạn của năng suất phụ thuộc vào kỹ thuật canh tác.


<i>Câu 16: Cặp bố mẹ đem lai có kiểu gen AB/ab x Ab/aB. Hốn vị gen xảy ra ở 2 bên với tần số bằng nhau, kiểu hình quả vàng, bầu</i>
<i>dục có kiểu gen là ab/ab. Kết quả nào dưới đây phù hợp với tỉ lệ kiểu hình quả vàng, bầu dục ở đời con?</i>


A. 5,25%. B. 7,29%. C.12,25%. D.16%.


<i>Câu 17:Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Có thể tạo ra cây cà chua tứ bội có kiểu</i>
<i>gen AAaa bằng cách:</i>



A. tứ bội hoá hợp tử lưỡng bội dị hợp.


B. lai giữa các cây cà chua quả đỏ tứ bội dị hợp với nhau.


C. lai giữa cà chua tứ bội thuần chủng quả đỏ và quả vàng với nhau.
D. Cả 3 cách trên đều có thể.


<i>Câu 18: </i>

Trong một quần thể ruồi giấm người ta phát hiện NST số III có các gen phân bố theo những trình tự


khác nhau như sau:



<i>1. ABCGFEDHI</i> <i>2. ABCGFIHDE</i> <i>3. ABHIFGCDE</i>


<i>Cho biết đây là những đột biến đảo đoạn NST. Hãy xác định mối liên hệ trong q trình phát sinh các dạng bị đảo đó.</i>


A. 1  3  2. B. 2  3  1. C. 2  1  3. D. 1  2  3.


<i>Câu 19: Thao tác nào sau đây <b>không</b> thuộc các khâu của kỹ thuật cấy gen?</i>


A. Tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào.


B. Cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định, tạo nên ADN tái tổ hợp.
C. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.


D. Dung hợp 2 tế bào trần xơma khác lồi.


<i>Câu 20: Ngun nhân dẫn đến hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa là do:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B. sự khác biệt về chu kỳ sinh sản và cơ quan sinh sản của hai loài khác nhau.
C. chiều dài ống phấn lồi này khơng phù hợp với chiều dài vịi nhụy của lồi kia.



D. hạt phấn của lồi này khơng nảy mầm được trên vịi nhuỵ loài khác hoặc hợp tử tạo thành nhưng bị chết.


<i>Câu 21: Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật qua nhiều thế hệ dẫn đến hiện tượng thối hố</i>
<i>giống vì:</i>


A. các kiểu đồng hợp tử trội ngày càng chiếm ưu thế.
B. tỷ lệ thể dị hợp tăng, thể đồng hợp giảm dần.


C. các gen đột biến lặn có hại phát sinh ngày càng nhiều.


D. tỷ lệ thể dị hợp trong quần thể giảm dần, tỷ lệ thể đồng hợp tăng dần, gen lặn có hại được biểu hiện.


<i>Câu 22: Dòng thuần là: </i>


A. dòng mang các cặp gen đồng hợp. B. dòng mang các cặp gen dị hợp.


C. dòng đồng nhất về kiểu hình và đồng hợp tử về kiểu gen. D. dòng tạo ra con cháu mang các gen đồng hợp trội.


<i>Câu 23: Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu: 60AA : 40aa. Sau 5 thế hệ ngẫu phối thì quần thể có cấu trúc như thế nào?</i>


A. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa B. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa
C. 0,36AA : 0,46Aa : 0,18aa D. 0,48AA : 0,36Aa : 0,16aa


<i>Câu 24: Phương pháp được sử dụng phổ biến trong chọn giống vi sinh vật là:</i>


A. gây đột biến nhân tạo kết hợp với lai tạo. B. lai khác dòng kết hợp với chọn lọc.
C. dùng kỹ thuật cấy gen. D. gây đột biến nhân tạo kết hợp với chọn lọc.


<i>Câu 25: Trong phép lai khác dòng, ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ là do:</i>



A. F1 có tỉ lệ dị hợp cao nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ.


B. F1 có tỉ lệ đồng hợp cao nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ.


C. số lượng gen quý ngày càng giảm trong vốn gen của quần thể.
D. ngày càng xuất hiện nhiều các đột biến có hại.


<i>Câu 26: Kết quả nào dưới đây <b>không</b> phải do hiện tượng tự thụ phấn và giao phối gần đem lại?</i>


A. Hiện tượng thoái hoá giống. B. Tạo ra dòng thuần chủng.
C. Tỷ lệ thể đồng hợp tăng, thể dị hợp giảm. D. Tạo ưu thế lai.


<i>Câu 27: Để khắc phục hiện tượng bất thụ trong cơ thể lai xa ở thực vật người ta sử dụng phương pháp:</i>


A. thực hiện phương pháp thụ phấn bằng phấn hoa hỗn hợp của nhiều lồi.
B. phương pháp ni cấy mô.


C. gây đột biến đa bội tạo thể song nhị bội.
D. nhân giống bằng sinh sản sinh dưỡng.


<i>Câu 28: Ưu điểm chính của lai tế bào so với lai hữu tính là:</i>


A. tạo được hiện tượng ưu thế lai cao.
B. hạn chế được hiện tượng thối hố.


C. có thể tạo ra những cơ thể lai có nguồn gen rất khác xa nhau.
D. khắc phục được hiện tượng bất thụ của con lai xa.


<i>Câu 29: Vai trò của plasmit trong kỹ thuật cấy gen là:</i>



A. tế bào cho. B. tế bào nhận. C. thể truyền. D. enzim cắt nối.


<i>Câu 30: Xét một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen là 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa. Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ kiểu</i>
<i>gen đồng hợp ở thế hệ I3 là:</i>


A. 50%. B. 75%. C. 87,5%. D. 92,5%.


<i>Câu 31:Hình dạng quả của một lồi bí được quy định bởi 2 cặp gen không alen: kiểu gen D - F- cho quả dẹt, kiểu gen ddff cho quả </i>
<i>dài, còn lại cho quả tròn. Nếu cơ thể DdFf tạp giao sẽ cho tỷ lệ kiểu hình ở đời sau là:</i>


A. 9 + 6 + 1. B. 9 + 3 + 3 + 1. C. 4 + 3. D. 9 + 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. 67,125% AA : 1,75Aa : 31,125aa B. 67,5%AA : 1,5%Aa : 31%aa
C. 25%AA : 50%Aa : 25%aa D. 54%AA : 18%Aa : 28%aa


<i>Câu 33: Enzim được sử dụng để nối đoạn ADN của tế bào cho và ADN của thể truyền, để tạo ADN tái tổ hợp là:</i>


A. lipaza. B. pôlimeraza. C. ligaza. D. helicaza.


<i>Câu 34: Gen di truyền theo quy luật di truyền chéo nằm trên loại NST nào sau đây?</i>


A. NST thường B. NST giới tính X C. NST giới tính Y D. Cả A, B, C đều đúng.


<i>Câu 35: Trong kỹ thuật tạo dòng ADN tái tổ hợp, các thao tác được thực hiện theo trình tự sau:</i>


A. Đưa ADN tái tổ hợp vào TB nhận → Tách ADN → Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp → Phân lập dòng ADN tái tổ hợp
B. Tách ADN → Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp → Đưa ADN tái tổ hợp vào TB nhận → Phân lập dòng ADN tái tổ hợp
C. Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp → Tách ADN → Đưa ADN tái tổ hợp vào TB nhận → Phân lập dòng ADN tái tổ hợp
D. Tách ADN → đưa ADN tái tổ hợp vào TB nhận → Cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp → Phân lập dòng ADN tái tổ hợp



<i>Câu 36: Mục đích chủ yếu của việc gây đột biến nhân tạo ở vật nuôi và cây trồng là:</i>


A. Tạo nguồn biến dị cho công tác chọn giống
B. Làm tăng khả năng sinh sản của cơ thể


C. Làm tăng sức chống chịu của vật nuôi và cây trồng.


D. Thúc đẩy tăng trọng ở vật nuôi và cây trồng sau khi đã được xử lý gây đột biến


<i>Câu 37: Dạng sinh vật được xem như “nhà máy” sản xuất các sản phẩm sinh học từ công nghệ gen là:</i>


A. Thể thực khuẩn B. Vi khuẩn C. Nấm men D. Xạ khuẩn


<i>Câu 38: Với phép lai giữa các kiểu gen AaBbDd và aaBbDD, xác suất thu được kiểu gen A-B-D- là bao nhiêu?</i>


A. 28,125% B. 37,5% C. 25% D. 50%


<i>Câu 39: Quần thể nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?</i>


A. 0,81AA : 0,01Aa : 0,18aa B. 0,18AA : 0,81Aa : 0,01aa C. 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa D. 0,01AA : 0,18Aa : 0,81aa


<i>Câu 40: Quá trình xoắn nhiều bậc của NST ở sinh vật nhân thực theo thứ tự nào sau đây là đúng?</i>


</div>

<!--links-->

×