Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 3 - Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.98 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT</b>



<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp HS:


<i><b>1.Kiến thức</b></i>: - Hiểu được thế nào là từ, từ đơn, từ phức, các loại từ
phức.


- Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: - Kĩ năng nhận diện từ và sử dụng từ.
- Phân tích cấu tạo của từ.


<i><b>3. Thái độ</b></i><b>: - Giáo dục HS có thái độ u thích Tiếng Việt.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. GV</b></i>: Bảng phụ.


<i><b>2. HS</b></i>: Đọc và nghiên cứu bài.
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy - học.</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i> (Không kiểm tra).


<i><b>2. Các hoạt động dạy học</b></i> .
<b>HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm về từ</b>


- GV: Treo bảng phụ ghi ví dụ trong SGK.


? Lập danh sách các tiếng và từ bằng cách tách từ
và tiếng trong mỗi câu trên?


- HS: Lên bảng thực hiện-> HS khác bổ xung


- Sau khi HS trả lời giáo viên đưa ra đáp án.


I. TỪ LÀ GÌ? ( 22’)
1. Ví dụ (SGK)
2. Nhận xét:


Tiếng Từ


Thần, dạy, dân, cách,
trồng, trọt, chăn, nuôi,
và, cách, ăn, ở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Tiếng dùng để tạo từ.
- Từ dùng để tạo câu


-> Khi 1 tiếng được dùng để
tạo câu tiếng ấy trở thành từ.


3. Ghi nhớ ( SGK)


<b>II. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC </b>
1. VD (SGK)


2. Nhận xét:


Bài 5:Tự làm theo nhóm
? Nhận xét về số lượng từ và tiếng ?


- HS: Có 9 từ - 12 tiếng.



? Các đơn vị được coi là từ và tiếng có gì khác nhau?
- HS: Trả lời.


- GV giảng: Một tiếng được coi là từ khi tiếng ấy
trùng với từ. Có tiếng trùng với từ, có tiếng chưa
được coi là từ.


? Trong VD trên tiếng nào được coi là từ, tiếng nào
chưa được coi là từ? - Thần - vừa là tiếng vừa là từ
- Trồng- là tiếng chưa phải là từ
- GV chốt lại kiến thức và rút sang ghi nhớ.


- HS đọc ghi nhớ.


<b>HĐ 2: Phân biệt từ đơn và từ phức</b>
- GV: Treo bảng phụ có ghi ví dụ
- HS đọc VD và trả lời câu hỏi.


? Điền các từ trong câu trên vào bảng phân loại.
- GV treo bảng phân loại lên ->HS điền


<b>Bảng phân loại</b>
Từ


đơn


Từ, đấy, nước, ta, chăm ...
Từ


phức



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Qua bảng phân loại em có nhận xét gì về cấu tạo
từ đơn, từ phức?


- GV lưu ý HS danh giới từ đơn và từ phức nhiều khi
khó phân biệt.


VD: Cháu ăn bánh dẻo (từ ghép)
Bánh dẻo quá (từ đơn)


? Từ ghép và từ láy có đặc điểm gì?
- HS: Trả lời


- GV chốt lại ý chính rồi rút sang ghi nhớ.
<b>HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập</b>


- GV: Chia nhóm HS làm bài tập
+ Nhóm 1: Câu a


+ Nhóm 2: Câu b
+ Nhóm 3: Câu c


? Dựa vào đâu KĐ từ nguồn gốc, con cháu là từ
ghép?


? Nhận xét về quy tắc sắp xếp các tiếng?


? Các loại bánh đều được cấu tạo theo công thức
bánh + x?



-> Điền vào chỗ trống:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>3. Củng cố</b></i> (3’) - Phân biệt tiếng và từ? Lấy VD?
- Phân loại từ đơn và từ phức?


<i><b>4. Hướng dẫn học ở nhà</b></i> (2’):


</div>

<!--links-->
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59)
  • 165
  • 7
  • 16
  • ×