Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 9 - Sơn Tinh - Thủy Tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.92 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SƠN TINH - THUỶ TINH</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp HS.


<i><b>1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện của truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.</b></i>
- Hiểu truyền thuyết Sơn tinh, Thuỷ tinh nhằm giải thích hiện
tượng lũ lụt thường xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thủa các Vua Hùng dựng
nước và khát vọng của người Việt cổ trong việc giải thích và chế ngự
thiên tai lũ lụt bảo vệ cuộc sống của mình.


- Những nét chính về nghệ thuật của truyện: Nhiều chi tiết kì lạ,
hoang đường.


<i><b>2. Kĩ năng: - Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện.</b></i>
- Xác định ý nghĩa của truyện.


- Kể lại được truyện.


<i><b>3. Thái độ: Khơi gợi niềm ước mơ chinh phục thiên nhiên.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. GV: - Tranh minh hoạ.</b></i>


<i><b>2. HS: - Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.</b></i>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy - học.</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b></i>


<i> - Trong văn bản Thánh Gióng có những chi tiết nào liên quan</i>
<i>đến sự thật lịch sử?</i>


<i>- Trình bày chuỗi sự việc trong truyện Thánh Gióng.</i>



<i><b>2. Các hoạt động dạy học. Giới thiệu tranh minh hoạ truyện Sơn</b></i>
Tinh - Thuỷ Tinh.


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản</b>


GV lưu ý cách đọc:


- Đọc chậm, diễn cảm nhấn mạnh đoạn
Sơn Tinh và Thuỷ tinh giao chiến.


-GV đọc mẫu: 2 HS đọc nối tiếp nhau.
-Lưu ý các chú thích số 1, 2, 4, 5, 6.


? Xác định các chú thích là từ Hán Việt:
Cầu hơn, sính lễ, phán...


? Xác định bố cục của truyện? Nêu nội
dung từng phần?


I. TÌM HIỂU VĂN BẢN.


<b>1. Đọc và tìm hiểu chú thích (5’)</b>


<b>2. Bố cục và tóm tắt truyện (5’)</b>
* Bố cục: 3 phần


Đ1: Vua Hùng kém rể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV yêu cầu HS tóm tắt truyện theo
chuỗi sự việc - GV tóm tắt lại:


+ Hùng Vương 18 có người con gái đẹp
muốn kén chồng xứng đáng với con.


+ Sơn Tinh-Thuỷ Tinh đến cầu hôn, 2
chàng trai ngang tài ngang sức.


+ Vua Hùng băn khoăn ra điều kiện kén
rể.


+ Sơn Tinh mang đủ sính lễ đến sớm rước
Mị Nương về núi.


+ Thuỷ Tinh đến sau tức giận dâng nước
đánh Sơn Tinh.


+ Sơn Tinh-Thuỷ Tinh đánh nhau, Thuỷ
Tinh thua.


+ Hàng năm Thuỷ Tinh đều dâng nước
đánh Sơn Tinh nhưng đều thua.


? Truyện Sơn Tinh-Thuỷ Tinh gắn với
thời đại nào trong lịch sử Việt Nam?


- HS: Thời đại Vua Hùng (thời gian ước
lệ).



? Tại sao truyện lại gắn với thời Vua
Hùng?


- HS: Truyện gắn với công cuộc trị thuỷ
với thời đại mở nước, dựng nước đầu tiên
của người Việt Cổ.


? Vì sao nhân vật Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
được coi là nhân vật chính?


- HS: + Vì nhân vật xuất hiện từ đầu đến
cuối.


+ Mọi việc đều xoay quanh 2 nhân vật
này. Tên 2 nhân vật trở thành tên truyện.
? Hãy nêu những chi tiết tưởng tượng kì


Đ3: Sự trả thù của Thuỷ Tinh đều thất
bại.


* Tóm tắt truyện:


3. Phân tích (19’)


a. Nhân vật Sơn Tinh- Thuỷ Tinh.
- Nhân vật chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ảo về 2 vị thần?


- HS: + Sơn Tinh: Thần núi, tài bốc từng


qua đồi , dời từng dãy núi.


+ Thuỷ Tinh: Thần nước hô mưa, gọi gió
làm dơng, làm bão.


? Em có nhận xét gì về nghệ thuật tưởng
tượng của người xưa khi xây dựng 2 nhân
vật Sơn Tinh-Thủy Tinh?


- HS: Người xưa có trí tưởng tượng đặc
sắc.


GV giảng: Chi tiết tưởng tượng kì ảo bay
bổng về Sơn Tinh - Thuỷ Tinh cùng với
khí thế hào hùng của cuộc giao tranh giữa
hai vị thần thể hiện trí tưởng tượng phong
phú đặc sắc của con người.


- GV chốt , rút ra ý cơ bản


? Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là những hình ảnh
tượng trưng cho ý nghĩa nào trong cuộc
sống?


- HS: Trả lời.


? Truyện giải thích điều gì? Muốn thể
hiện ước mơ gì của nhân dân?


- HS: Giải thích hiện tượng lũ lụt. Thể


hiện mong muốn chiến thắng thiên nhiên.
GV giảng: Cách giải thích hiện tượng tự
nhiên như trong truyện là khơng đúng
thực tế nhưng đó là cách hiểu của người
xưa, giải thích như vậy phù hợp với cách
hiểu của họ thể hiện ước mơ chinh phục
tự nhiên của người xưa.


? Truyện còn ca ngợi ai?


- HS: Ca ngợi nhân dân, ca ngợi Vua


-> Là những nhân vật tưởng tượng
hoang đường nhưng có ý nghĩa KQ
hoá hiện tượng lũ lụt và sức mạnh, ước
mơ chế ngự thiên nhiên của nhân dân
ta


b. Ý nghĩa truyện.


- Sơn Tinh: tượng trưng cho sức mạnh
chế ngự chinh phục tự nhiên của con
người.


- Thuỷ Tinh: tượng trưng cho sự tàn
phá của thiên tai, lũ lụt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hùng


- GV khái quát rút ra ghi nhớ.


- HS đọc ghi nhớ.


- GV yêu cầu HS kể tóm tắt truyện.
u cầu HS kể chuyện theo ngơi kể khác


- Truyện suy tôn ca ngợi công lao dựng
nước của các Vua Hùng và chiến công
của người Việt Cổ.


<b>4. Ghi nhớ (SGK) 2’</b>
II. LUYỆN TẬP (4’)
<i><b>3. Củng cố (3’): </b></i>


- Hãy phát hiện chi tiết làm cho mạch truyện phát triển?


- Em có suy nghĩ về cách giải thích hiện tượng thiên nhiên của người
xưa?


- Mơ tả lại sự việc theo tranh minh hoạ.
<i><b>4. Hướng dẫn học ở nhà (2’).</b></i>


- Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chính và kể lại được truyện.
- Xem lại nội dung bài giảng, liệt kê những chi tiết tưởng tượng
kì ảo về Sơn Tinh và Thuỷ Tinh và cuộc giao tranh của 2 thần.
- Đóng vai 1 nhân vật trong truyện và tự kể.


</div>

<!--links-->
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59)
  • 165
  • 7
  • 16
  • ×