Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 70 - Bức tranh của em gái tôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.35 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI</b>


(Tạ Duy Anh) - Tiếp theo
<b>I. Mục tiêu</b> :


<i><b> 1. Kiến thức: - Tình cảm của người em có tài năng đối với người anh.</b></i>
- Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ
thuật kể chuyện.


- Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: không
khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân
vật chính.


2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm - Hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có
yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật.


- Kể lại được truyện.


<i><b> 3. Thái độ: - Giáo dục tình cảm gia đình u thương gắn bó.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


1. GV: - Đọc và nghiên cứu văn bản.


<i><b> 2. HS: - Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.</b></i>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy - học: </b>


<b> </b><i><b>1. Kiểm tra bài cũ: - Kể tóm tắt truyện Bức tranh của em gái tôi.</b></i>
<i> 2. Các hoạt động dạy - học:</i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản</b>



? Người anh đã “muốn khóc” khi nào?
? Bức tranh đẹp q, cậu bé trong tranh
hồn hảo q. Nên khi nhìn vào bức
tranh người anh khơng nhận ra đó là
mình, để rồi khi nhận ra thì ngỡ ngàng,
hãnh diện, xấu hổ. Vì sao?


- HS: Suy nghĩ rồi thảo luận trước lớp.
- GV: Nhận xét.


? Đọc đoạn “Dưới mắt em tơi thì…”
Con hiểu điều gì ẩn sau dấu (…). Hãy
tưởng tượng mình là người anh và diễn
tả bằng lời?


- HS: Thì em tơi thật đáng ghét, thật
bẩn, thật nghịch ngợm, nói chung thì
thật bình thường.


? Cuối truyện, người anh muốn nói: “
Khơng phải con đâu. Đấy là tâm hồn
và lòng nhân hậu của em con đấy” câu
nói đó gợi cho em suy nghĩ gì về người


II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Nhân vật người anh


c. Tâm trạng người anh khi đứng trước
bức tranh đoạt giải của em:



- Ngỡ ngàng: Vì bức tranh đẹp ngồi sức
tưởng tượng.


- Hãnh diện: Vì em mình thật giỏi, thật
tài năng.


- Xấu hổ: Vì mình xa lánh em, ghen tị
với em, không hiểu em và tầm thường
hơn em.




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

anh?


<b>GV bình</b>: Ngỡ ngàng, hãnh diện rồi
xấu hổ. Xấu hổ trước nét vẽ và tấm
lòng nhân hậu của người em. Và quan
trọng hơn là vì cậu đã nhận ra thiếu xót
của mình. Chắc chắn lúc này, cậu đã
hiểu rằng những ngày qua,mình đối xử
khơng tốt với em gái, mình khơng
xứng đáng với tình u và niềm hãnh
diện của em gái, bức chân dung của
mình được vẽ nên bằng tâm hồn và
lòng nhân hậu của cô em gái. Đây
chính là lúc nhân vật tự thức tỉnh để
hoàn thiện nhân cách của mình.


? Trong truyện này, nhân vật người em
hiện lên với những nét đáng u, đáng


q nào? (Về tính tình? Về tài năng?)
? Theo em, tài năng hay tấm lịng của
cơ em gái cảm hoá được người anh?
- HS: Cả tài năng và tấm lòng, song
nhiều hơn ở tấm lòng trong sáng, hồn
nhiên, độ lượng dành cho anh trai.
<b>GV bình:</b> Dù người anh có giận, có
ghét em gái thì đối với người em, anh
vẫn là người thân thuộc nhất, gần gũi
nhất. Em vẫn phát hiện ra ở anh bao
điều tốt đẹp, đáng u. Chính tâm hồn
trong sáng và tấm lịng nhân hậu của
người em đã giúp anh nhận ra tính xấu
của mình, đồng thời giúp anh vượt qua
lịng đố kị, tự ái, tự ti để sống tốt hơn.
- HS: Đọc ghi nhớ SGK


<b>HĐ 2: HD HS tổng kết</b>


? Hãy nêu nội dung của truyện?
- HS: Trả lời.


- GV: bổ sung


? Hãy nêu những nét nghệ thuật đặc sắc
của truyện?


* Tóm lại: Ngôi kể thứ nhất => Nhân vật
người anh có dịp bộc lộ sâu sắc, tinh tế,
chân thực diễn biến tâm trạng của mình.


Anh ln tự dằn vặt, day dứt, mặc cảm,
hổ thẹn, ngạc nhiên, vui sướng, hãnh
diện.


b. Nhân vật người em:


- Tính tình: hồn nhiên, trong sáng, nhân
hậu.


- Tài năng: Hội hoạ bẩm sinh.
=> Cảm hoá được người anh


* Ghi nhớ: SGK


III. TỔNG KẾT:


1. Nội dung:


- Sự chiến thắng của tình cảm trong sáng,
nhân hậu đối với tính ghen ghét, đố kị.
- Truyện đề cao sức mạnh của nghệ
thuật: nghệ thuật chân chính có sức cảm
hố mạnh mẽ đối với con người, hướng
con người tới những điều tốt đẹp.


2. Nghệ thuật:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS: Trả lời


<b>HĐ3: HD luyện tập</b>



- HS: Làm bài tập 1-> Trình bày trước
lớp.


- Miêu tả tinh tế, diễn biến tâm lí nhân
vật.


IV. LUYỆN TẬP:


<i><b>3. Củng cố. </b></i>


- Truyện đề cao điều gì?


- Em thích nhân vật nào? Vì sao?
4. Hướng dẫn học ở nhà :


- Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chính, kể tóm tắt được truyện.
- Hiểu ý nghĩa của truyện.


- Hình dung và tả lại thái độ của những người xung quanh khi có một
ai đó đạt thành tích xuất sắc.


</div>

<!--links-->
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59)
  • 165
  • 7
  • 16
  • ×