Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giáo án môn Sinh học lớp 7 bài 13 - Giun đũa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.25 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGÀNH GIUN TRÒN</b>


<b>GIUN ĐŨA</b>



I


<b> .Mục tiêu bài học </b>


<b>1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ và nội dung tích hợp</b>
a.Kiến thức:


- Hs nêu được đặc điểm cơ bản về cấu tạo di chuyển và dinh dưỡng của
giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh


<b> b.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích.</b>
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.


<b>c.Thái độ: - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, vệ sinh cá nhân.</b>
<b>d. Tích hợp: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường và bảo</b>
vệ động thực vật.


<b>2 . Các kĩ năng sống cơ bản.</b>


- Kĩ năng tự nhận thức. - Kĩ năng giao tiếp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực. - Kĩ năng hợp tác.


- Kĩ năng tư duy sáng tạo. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng .
- Kĩ năng kiên định. - Kĩ năng giải quyết vấn đề.


- Kĩ năng quản lí thời gian. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
<b>3 . Các phương pháp dạy học tích cưc.</b>



- Phương pháp dạy học theo nhóm.
- Phương pháp giải quyết vấn đề.
- Phương pháp trị chơi.


- Phương pháp đóng vai.


- Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình.
<b>II. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


1.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:


<b>- GV: Tranh hình 13.1, 13.2, 13.3, 13.4 sgk.</b>
- HS: sưu tầm các tư liệu về giun đũa.


2. Phương án dạy học: + Cấu tạo ngoài. Cấu tạo trong và di chuyển.
3.Hoạt động dạy và học


<b>A. Hoạt động khởi động</b>
<b> 1.Ổn định lớp</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>- Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng thích nghi với kí sinh trong ruột</b>
người?


<b>- Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp?</b>


<b> 3.Khám phá: Tỉ lệ mắc bệnh giun đũa ở trẻ em nước ta rất cao trên 90%. Vậy</b>
giun đũa có cấu tạo như thế nào? Cách phòng bệnh ra sao? => bài mới.



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
*


<b> Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm cấu</b>
<b>tạo ngoài của giun đũa.</b>


♦ Mục tiêu:Nêu một số đặc điểm hình
dạng ngoài của giun đũa.


♦Tiến hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
GV y/cầu Hs đọc sgk và q/sát hình 13.1


- Nêu đặc điểm hình dạng của giun đũa?
- Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì chúng sẽ như
thế nào? Tại sao?


*


<b> Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm cấu</b>
<b>tạo trong, di chuyển và dinh dưỡng của</b>
<b>giun đũa.</b>


♦ Mục tiêu:Nêu một số đặc điểm cấu tạo
trong di chuyển và dinh dưỡng của giun
đũa.


♦Tiến hành:



Gv y/cầu Hs đọc thông tin sgk, kết hợp
q/sát tranh 13.2 → thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi:


<i>- Trình bày cấu tạo của giun đũa?</i>


<i>- Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý</i>
<i>nghĩa sinh học gì?</i>


<i>- Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn ở giun</i>
<i>đũa so với ruột phân nhánh ở giun dẹp</i>
<i>(chưa có hậu mơn) thì tốc độ tiêu hố ở</i>
<i>lồi nào cao hơn? Tại sao?</i>


Gv nên giảng giải thêm: tốc độ tiêu hoá
nhanh do thức ăn chủ yếu là chất dinh
dưỡng và thức ăn đi theo một chiều.


<i>- Giun đũa di chuyển bằng cách nào?</i>
<i>- Nhờ đặc điểm nào giun đũa chui được</i>
<i>vào ống mật và hậu quả sẽ như thế nào đối</i>
<i>với con người?</i>


Hs tự q/sát hình sgk, kết hợp với thông tin
→ ghi nhớ kiến thức:


Đại diện nhóm trình bày đáp án → nhóm
khác bổ sung ý kiến.


Tiểu kết



<i><b>- Hình trụ dài 25 cm.</b></i>


<i><b>- Lớp vỏ cuticun → làm căng cơ thể.</b></i>


<b>II. Cấu tạo trong, di chuyển và dinh</b>
<b>dưỡng </b>


Cá nhân tự nghiên cứu thơng tin sgk,
quan sát hình, ghi nhớ kiến thức.


Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến → trả
lời câu hỏi:


Yêu cầu nêu được:
- Cấu tạo: + Thành cơ thể
+ Khoang cơ thể.


- Giun cái dài, to đẻ nhiều trứng.


- Tốc độ tiêu hoá nhanh, xuất hiện hậu mơn.
- Dịch chuyển rất ít, chui rúc.


Đại diện nhóm trình bày đáp án.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Tiểu kết


<b> - Cấu tạo: </b>


<i><b>+ Thành cơ thể: biểu bì cơ dọc phát triển.</b></i>


<i><b>+ Chưa có khoang cơ thể chính thức:</b></i>
<i><b>Ong tiêu hố thẳng: có lỗ hậu mơn.</b></i>
<i><b>Tuyến sinh dục dài cuộn khúc.</b></i>


<i><b>- Di chuyển: hạn chế, cơ thể cong duỗi →</b></i>
<i><b>chui rúc.</b></i>


<i><b>- Dinh dưỡng: hút chất dinh dưỡng</b></i>
<i><b>nhanh và nhiều.</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm sinh</b>


<b>sản của giun đũa</b>


♦ Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm cơ
quan sinh sản và vòng đời của giun đũa→
phòng bệnh.


♦Tiến hành:


Gv y/cầu Hs n/cứu thông tin sgk →ghi
nhớ kiến thức


<i>- Nêu cấu tạo cơ quan sinh dục ở giun đũa?</i>


<b>III. Sinh sản</b>


<b>1. Cơ quan sinh sản</b>



Cá nhân đọc thông tin sgk và trả lời câu
hỏi.


<b> Tiểu kết </b>


<i><b>- Cơ quan sinh dục dạng ống dài:</b></i>
<i><b>+ Con cái: 2 ống </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


Yêu cầu Hs đọc sgk, q/sát hình 13.3, 13.4
trả lời câu hỏi:


<i>- Trình bày vịng đời của giun đũa bằng sơ</i>
<i>đồ?</i>


<i>- Rửa tay trước khi ăn và khơng ăn rau</i>
<i>sống có liên quan gì đến bệnh giun đũa?</i>
<i>- Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy</i>
<i>giun từ 1 đến 2 lần trong một năm?</i>


Gv lưu ý: trứng và ấu trùng giun đũa phát
triển ở ngồi mơi trường nên:


+ Dễ lây nhiễm.
+ Dễ tiêu diệt.


Gv nêu một số tác hại: Gây tắc ruột, tắc
ống mật, suy dinh dưỡng cho vật chủ <sub></sub> yêu
cầu hs tự rút ra kết luận.



<i><b>- Thụ tinh trong.</b></i>
<i><b>- Đẻ nhiều trứng.</b></i>
<b>2. Vòng đời giun đũa</b>


Cá nhân đọc thông tin sgk, ghi nhớ kiến
thức.


Trao đổi nhóm vế vịng đời của giun đũa.
Yêu cầu:


- Vòng đời: nơi trứng và ấu trùng phát
triển, con đường xâm nhập vào vật chủ là
nơi ký sinh.


+ Trứng giun trong thức ăn sống hay bám
vào tay.


+ Diệt giun đũa, hạn chế số lượng trứng.
Đại diện nhóm lên bảng viết sơ đồ vịng
đời <sub></sub> nhóm khác trả lời tiếp các câu hỏi <sub></sub> bổ
sung.


<b> Tiểu kết</b>


<i><b> Vòng đời của giun đũa:</b></i>
<i><b>Giun đũa đẻ trứng ấu trùng </b></i>


<i><b> Trong trứng</b></i>
<i><b> Thức ăn sống</b></i>


<i><b> Máu, gan, tim, phổi Ruột non </b></i>
<i><b> (ấu trùng)</b></i>
<i><b> * Phịng bệnh </b></i>


<i><b>- giữ vệ sinh mơi trường </b></i>
<i><b>- Vệ sinh cá nhân</b></i>


<i><b>- Tẩy giun định kỳ </b></i>
<b>C. Hoạt động luyện tập</b>


Câu 1:Giun đũa khác với sán lá gan ở đặc điểm nào?
Câu 2:Giun đũa gây tác hại gì cho sức khoẻ con người?
Câu 3:Nêu biện pháp phòng chống bệnh giun đũa?
<i><b>HS trả lời kiến thức theo nội dung bài học</b></i>


Câu 1: Cơ thể thuôn dài, thon hai đầu, phân tính, có khoang cơ thể chưa chính
thức, …


Câu 2:Hút chất dinh dưỡng, gây tắc ruột , tắc mật,…


Câu 3: Vệ sinh ăn uống, rửa tay trước khi ăn, diệt trừ ruồi nhặng,….
<b>D. Hoạt động vận dụng:</b>


<b>E. Hoạt động tìm tỏi , mở rộng</b>
- Làm bt 1,2,3/46


- Đọc mục “em có biết”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

giáo án môn sinh học lớp 9
  • 244
  • 767
  • 6
  • ×