Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án môn Sinh học lớp 7 bài 17 - Một số giun đốt khác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.5 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC </b>


<b>I.Mục tiêu bài học</b>


<b>1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ và nội dung tích hợp</b>
<b>a.Kiến thức: Hs xác định được :</b>


- Chỉ ra được một số đặc điểm của các đại diện giun đốt phù hợp với lối sống.
- Hs nêu được đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trò của giun đốt.
<b>b.Kỹ năng</b>


- Có kỹ năng quan sát hình vẽ, nhận biết kiến thức.
<b>c.Thái độ</b>


- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật.


<b>d. Tích hợp: Giáo dục tình u thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường và bảo</b>
vệ động thực vật.


<b>2 . Các kĩ năng sống cơ bản.</b>


- Kĩ năng tự nhận thức. - Kĩ năng giao tiếp.


- Kĩ năng lắng nghe tích cực. - Kĩ năng hợp tác.


- Kĩ năng tư duy sáng tạo. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng .


- Kĩ năng kiên định - Kĩ năng giải quyết vấn đề.


- Kĩ năng quản lí thời gian. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
<b>3 . Các phương pháp dạy học tích cưc.</b>



- Phương pháp dạy học theo nhóm. - Phương pháp giải quyết vấn đề.


- Phương pháp trò chơi. - Phương pháp đóng vai.


- Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình.
<b>II. Tổ chức hoạt động dạy học</b>


1.Chuẩn bị đồ dùng dạy học


*.GV: Tranh phóng to hình 17.1, 17.2, 17.3/sgk.
*.HS: Kẻ bảng 1, 2 vo vở


<b>2. Phương án dạy học: </b>
+Một số giun đốt thường gặp
III. Hoạt động dạy và học
<b>1.Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Thu bài báo cáo thu hoạch.
<b>3.Khám phá</b>


- Giun đốt có khoảng 9000 lồi sống ở các mơi trường khác nhau, nhưng chúng
vẫn có một số đặc điểm chung.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
*


<b> Hoạt động 1: Tìm hiểu một số giun</b>
<b>đốt thường gặp.</b>



♦ Mục tiêu: Thông qua các đại diện thấy
được sự đa dạng của giun đốt.


♦Tiến hành:


Gv treo tranh một số đại diện của giun


<b>I Một số giun đốt thường gặp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đốt .


u cầu Hs đọc thơng tin sgk hồn thành
bảng 1.


Gv treo bảng phụ, y/cầu đại diện các
nhóm lên ghi


Gv y/cầu Hs rút ra kết luận


<i>- Nhận xét về sự đa dạng của giun đốt?</i>




Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm
& nhóm khác nhận xét, bổ sung.


Trao đổi nhóm →hồn thành bảng .


Đại diện một số nhóm lên ghi kết quả từng


nội dung.


Nhóm khác teo dõi, nhận xét & bổ sung.
<b>Tiểu kết</b>


<i><b>- Giun đốt có nhiều loài: vắt, đỉa, róm</b></i>
<i><b>biển…</b></i>


<i><b>- Sống ở nhiều mơi trường khác nhau: đất</b></i>
<i><b>ẩm, nước, lá cây…</b></i>


<i><b>-Giun đốt sống định cư, tự do hay chui</b></i>
<i><b>rúc…</b></i>


<b>C. Hoạt động luyện tập</b>


Câu 1: Trình bày đặc điểm chung của giun đốt?
Câu 2: Vai trò của giun đốt?


Câu 3: Để nhận biết đại diện ngành giun đốt cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào?
<b>Ý thức học tập của HS :</b>


Câu 1: Dựa theo hoạt động 2.
Câu 2: Dựa theo hoạt động 2.


Câu 3: Dựa vào sự phân đốt của cơ thể.
<b>D. Hoạt động vận dụng:</b>


<b>E. Hoạt động tìm tỏi , mở rộng:</b>
- Học bài và làm bài tập 4/61



</div>

<!--links-->
Sinh học 7 - Tiết 17: Một số giun đốt khác Đặc điểm chung của ngành giun đốt doc
  • 5
  • 2
  • 2
  • ×