Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 21 - Em bé thông minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.92 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>EM BÉ THÔNG MINH</b>


(Cổ tích)
<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp HS.


<i><b> 1. Kiến thức: - Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt</b></i>
truyện của tác phẩm.


- Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân
vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt.


- Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong
một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động.
2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại.


- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một nhân vật thơng minh.
- Kể lại được truyện.


<i><b> 3. Thái độ: - Đề cao và coi trọng sự thông minh của con người.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b> </b><i><b>1. GV</b></i><b>: </b>Bảng phụ ghi những thử thách của chú bé.
2. HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.


<b>III. Tiến trình tổ chức day - học.</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b></i>


- Kể chuỗi sự việc của truyện Thạch Sanh.


- Kể đoạn truyện Thạch Sanh đánh đại bàng cứu công chúa.
<i><b>2. Các hoạt động dạy - học </b></i>



<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>HĐ 1. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.</b>


- GV đọc mẫu


- 4 HS đọc nối tiếp nhau.


- Yêu cầu HS giải nghĩa một số chú
thích là từ Hán Việt.


? Em hãy cho biết truyện có thể chia
đoạn? Nêu ND mỗi đoạn?


- HS: Trả lời.


- GV có thể giới thiệu cách tìm bố cục
theo kết cấu bài TLV.


* Mở truyện: Vua sai quan đi tìm


<b>I. TÌM HIỂU VĂN BẢN.</b>
<b>1.Đọc hiểu chú thích</b> (5’)


<b>2. Bố cục và tóm tắt</b> (5’)
* Bố cục: 4 đoạn:


Đ1: Từ đầu đến tâu Vua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

người tài ...
* Thân Truyện:



+ Em bé giải câu đố của quan.
+ Em bé giải câu đố của Vua.
+ Em bé giải câu đố của sứ thần.


* Kết Truyện: Em bé trở thành trạng
nguyên.


<b>GV giảng</b>: Dùng câu đố thử tài nhân
vật là một hình thức rất phổ biến trong
truyện cổ dân gian nói chung và truyện
cổ tích nói riêng.


? Theo em dùng câu đố để thử tài có tác
dụng gì?


? Sự thơng minh mưu trí của em bé
được trải qua thử thách mấy lần?


- HS: Qua 4 lần


? Vì sao lần thử thách sau khó hơn lần
trước? (người thử tài, tính chất câu đố,
đối tượng giải đố)?


- HS: + Người thử tài em bé có địa vị
tài năng cao dần. Viên quan, vua, Sứ
thần.


+ Tính chất câu đố khó dần.



+ Những đối tượng người giải đố
(người bị thử thách) cũng tăng dần về
địa vị, trí tuệ nhưng đều bó tay bất lực.
<b>GV giảng</b>: SS tài năng của em bé với
từng đối tượng và trí tuệ của đối tượng
cũng tăng dần, chính điều này làm nổi
bật sự thơng minh của em bé.


<b> 3. Phân tích</b> (20’)
a. Hình thức thử tài.


- Dùng câu đố.


+ Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng.
+ Tạo tình huống cho cốt truyện phát triển.
+ Gây hứng thú hồi hộp cho người đọc.
* Những thử thách đối với em bé:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Trong mỗi lần thử thách em bé dùng
cách gì để giải đố?


- HS: Trả lời.


<b>GV chốt</b>: Nhân vật em bé thơng minh
đã trải qua 4 lần thử thách, tính chất
mỗi lần thử thách khó hơn, hóc búa hơn
song nhân vật đều vượt qua với những
cách giải đố rất thông minh, giải đố
theo những cách rất thông thường


trong dân gian nhưng không phải ai
cũng nghĩ ra.


<b>HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập</b>


? Kể một vài câu chuyện có nội dung
tương tự truyện “Em bé thơng minh”
? Nhân vật em bé thông minh thuộc loại
nhân vật nào trong truyện cổ tích?


- HS: Nhân vật thơng minh


* Cách giải đố.


Lần 1: đố lại viên quan.


Lần 2: Để vua tự nói ra điều phi lí trong câu
đố của mình.


Lần 3: đố lại


Lần 4: Dùng kinh nghiệm đời sống dân gian.


* Luyện tập (5’)


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>HĐ 1: Hướng dẫn phân tích</b> (Tiếp)


? Những lời giải đố của em bé dựa vào
điều gì?



- HS: Trả lời.


GV: những lời giải đố đều khơng dựa
vào kiến thức sách vở mà dựa vào kiến
thức đời sống. Làm cho người ra câu
đố, người chứng kiến, nghe ngạc nhiên
vì sự bất ngờ, lí thú giản dị.


? Qua những cách giải đố của em bé tác
giả dân gian đề cao cái gì?


- HS: Trả lời


? Hãy nêu những nét nổi bật về nghệ


<b>3. Phân tích</b> (tiếp) (25’)
* Cơ sở của sự giải đố.


- Dựa vào kiến thức đời sống hằng ngày.


-> Đề cao trí tuệ , sự thơng minh dân gian.
b. Nghệ thuật:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thuật của truyện?
- HS: Trả lời.


? Hãy nêu ý nghĩa truyện qua các ý
sau:



+ Truyện đề cao cái gì?


+ Ý nghĩa để mua vui hay phê phán?
? So sánh xem sự thông minh của em
bé là sự thông minh nào? (thông minh
từ việc miệt mài học tập hay trí khơn
dân gian?)


- HS thảo luận nhóm.


? Theo em, ngày nay một thiếu niên ntn
thì được coi là thông minh?


- HS: Bộc lộ quan điểm -> HS khác bổ
sung.


- GV: Bổ sung và khẳng định.
- HS đọc ghi nhớ.


<b>HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập</b>.
- Kể lại truyện.


- Yêu cầu HS kể chuyện theo tuỳ sự
việc.


vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.


- Dẫn dắt sự việc với mức độ tăng dần ->
Tạo nên tiếng cười hài hước.



c. Ý nghĩa truyện.


- Đề cao sự thông minh của con người, đề
cao kinh nghiệm đời sống.


- Truyện có ý nghĩa mua vui.


- Sự thơng minh được đúc kết từ đời sống và
luôn được vận dụng trong thực tế.


* Ghi nhớ (SGK) (3’)
<b>II. LUYỆN TẬP</b>(6’)


<i><b>3. Củng cố (4’)</b></i>


- Nhân xét về sự thông minh của em bé.
- Bài tập trắc nghiệm:


Mục đích chính của truyện Em bé thơng minh là gì?
A. Gây cười.


B. Phê phán những kẻ ngu dốt


C. Khẳng định sức mạnh của con người


D. Ca ngợi, KĐ, trí tuệ, tài năng của con người.(*)
<i><b>4. Hướng dẫn học ở nhà (2’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59)
  • 165
  • 7
  • 16
  • ×