Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.98 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b> 1. Kiến thức: - Đặc điểm của thể loại truyện trung đại.</b></i>
- Ý nghĩa đề cao đạo lý, nghĩa tình.
- Đặc sắc nghệ thuật của truyện: Kết cấu đơn giản, nghệ thuật
nhân hoá.
2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện trung đại..
- Phân tích để hiểu ý nghĩa của hình tượng con hổ.
- Kể lại truyện.
<i><b> 3. Thái độ: - GD HS giá trị của đạo làm người. </b></i>
<b>II. Chuẩn bị: </b>
1. GV: - Đọc thêm truyện trung đại Việt Nam.
<i><b> 2. HS: - Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.</b></i>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy - học: </b>
<b> </b><i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.</b></i>
<i> <b>2. Các hoạt động dạy - học</b>:</i>
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>HĐ 1: Tìm khái niệm về truyện trung</b>
<b>đại</b>
- HS đọc chú thích dấu *
- GV giảng: Thời trung đại: thời kì lịch
sử cũng là một thời kì văn học từ TK X
-hết TK XIX.
? Thế nào là VH trung đại?
- HS: Trả lời
? Nêu đặc điểm của truyện trung đại
- HS: Trả lời
<b>GV chốt:</b> Truyện trung đại- thể loại tự
sự có 2 thành phần chủ yếu là cốt truyện
và nhân vật. Thủ pháp nghệ thuật chính
là kể. Truyện thừa nhận vai trò rộng rãi
của yếu tố hư cấu và tưởng tượng.
<b>HĐ 2: Tìm hiểu văn bản</b>
I. TÌM HIỂU CHUNG
* Khái niệm truyện trung đại:
VH trung đại: thể loại văn xuôi chữ Hán
ra đời vào thời trung đại có nội dung
phong phú và thường mang tính giáo
huấn. Có cách viết khơng giống truyện
hiện đại.
* Đặc điểm của truyện trung đại:
- Cốt truyện giữ vị trí quan trọng kể theo
trình tự thời gian.
- Tính cách nhân vật hiện nên chủ yếu
qua lời kể của người dẫn chuyện. Sự phát
triển thế giới nội tâm độc thoại nội tâm ít.
- Có loại truyện hư cấu, có nhiều yếu tố
đan xen văn, sử, triết...
- GV đọc mẫu
- HS đọc
? Truyện có mấy phần kể về sự việc gì?
- GV lưu ý HS nội dung từ “nghĩa”.
Nghĩa là lẽ phải trong đạo làm người, lẽ
phải của nghĩa là khuôn phép ứng xử tốt
đẹp giữa người và người và ở đây là
lịng biết ơn với ai đó đã giúp đỡ mình.
? Nêu sự việc chính của truyện này?
- HS: Trả lời
? Qua truyện tác giả đề cao điều gì?
- HS: Trả lời
? Nêu những sự việc chính của truyện
này.
- HS: Trả lời
? So sánh với truyện trước hãy cho biết
truyện này đề cao ý nghĩa nào về phẩm
chất của con người?
- HS: Đề cao lòng nhân ái của con người
biểu hiện ở tình cảm gần gũi, yêu
thương loài vật.
? Câu chuyện đề cao ý nghĩa gì?
- HS: Hành động của bà đỡ Trần là bị
động.
Hành động của bác tiều là chủ động.
- Truyện “Hổ trả nghĩa bác tiều được
nâng cấp nhiều về hành động giúp Hổ
của bác tiều
1. Đọc tìm hiểu chú thích
2. Bố cục
- Truyện có 2 phần:
+ Hổ trả nghĩa bà đỡ trần
+ Hồ trả nghĩa bác tiều
3. Phân tích.
a. Hổ trả nghĩa bà đỡ trần.
* Sự việc chính
+ Hổ cái sắp sinh con
+ Hổ đực tìm bà đỡ Trần, bà đỡ giúp hổ.
+ Hổ trả nghĩa bà đỡ
* Ý nghĩa
- Thể hiện ở lòng biết ơn, thủy chung đối
với người giúp đỡ mình.
b. Hổ trả nghĩa bác tiều
* Sự việc chính
+ Hổ bị hóc xương đau đớn.
+ Bác tiều giúp hổ lấy xương ra.
+ Hổ trả nghĩa bác tiều
* Ý nghĩa
- Hổ trước đền ơn một lần, hổ trong
truyện này đền ơn mãi, cả lúc sống đến
lúc chết.
? Nhận xét về nghệ thuật và nội dung
truyện.
- GV: Câu chuyện là bài học về lòng
người nhân ái tình cảm thuỷ chung, tình
cảm ân nghĩa.
- HS đọc ghi nhớ
<b>HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập</b>
- HS: Đọc truyện “Bia con vá”
4. Tổng kết .
- NT: nhân hoá, ẩn dụ, mượn chuyện con
vật để dạy cách làm người.
- ND: truyện mang tính chất giáo huấn
truyện dạy đạo làm người. Là người phải
sống có đạo lí.
* Ghi nhớ: SGK
III. LUYỆN TẬP ( 5’)
<i><b>3. Củng cố ( 3’)</b></i>
- Em hiểu thế nào là truyện trung đại ( Đặc điểm NT)
- Qua truyện này em học tập được điều gì?
<i><b>4. Hướng dẫn học ở nhà ( 2’)</b></i>
- Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự
việc.
- Viết đoạn văn phát biểu suy nghĩ của mình sau khi học xong truyện.
- Sưu tầm truyện trung đại