Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 76 - Phương pháp tả cảnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.27 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. Mục tiêu: </b>


<i><b> 1. Kiến thức: - Những yêu cầu của bài văn tả cảnh.</b></i>


- Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài
văn tả cảnh.


<i><b>2. Kĩ năng: - Quan sát cảnh vật.</b></i>


- Trình bày những điều đã quan sát về cảnh vật theo một trình tự hợp lí.
<i><b>3. Thái độ: - HS biết vận dụng kiến thức đã học vào bài văn tả cảnh.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị: </b>


1. GV: - Sách tham khảo về văn miêu tả. Ra đề, đáp án bài viết văn ở
nhà.


<i><b> 2. HS: - Đọc và nghiên cứu bài. Vở viết văn.</b></i>
<b>III. Tiến trình tổ chức dạy - học: </b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ: - Người viết văn cần có những năng lực nào?</b>
<i> <b>2. Các hoạt động dạy - học</b>:</i>


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>
<b>HĐ1: Tìm hiểu phương pháp viết</b>


<b>văn tả cảnh. </b>


- GV chia lớp thành 3 nhóm.


- HS đọc kĩ 3 đoạn văn tả cảnh trong
sgk, tr 45, 46 trả lời câu hỏi:



- Nhóm1: Câu a
- Nhóm2: Câu b
- Nhóm 3,4: Câu c


->Sau đó gọi các nhóm lên trình bày
- GV nhận xét bổ sung


? Từ bài tập trên, em hãy cho biết muốn
tả cảnh cần phải làm như thế nào?
? Bố cục của bài văn tả cảnh?


I. PHƯƠNG PHÁP VIẾT VĂN TẢ CẢNH
1. Đoạn văn a :


- Tả người chống thuyền vượt thác
- Người vượt thác đem hết sức lực, tinh
thần để chiến đấu cùng thác dữ (nhờ tả
ngoại hình, các động tác)


2. Đoạn văn b :


Tả cảnh sắc vùng sơng nước Cà Mau –
Năm Căn


Trình tự: Từ gần => xa => hợp lý bởi
người tả đang ngồi trên thuyền xuôi từ
kênh ra sông


3. Đoạn văn c :



- Mở đoạn: Tả khái niệm về tác dụng, cấu
tạo, sắc màu của luỹ tre làng


- Thân đoạn: Tả kĩ 3 vòng của luỹ tre
- Kết đoạn: Tả măng tre dưới gốc
* Trình tự miêu tả:


Từ khái quát => cụ thể; Từ ngồi vào
trong (khơng gian) => hợp lí


* Ghi nhớ: (SGK)


- Xác định đối tượng miêu tả.


- Quan sát lựa chọn những hình ảnh tiêu
biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HĐ2: Tìm hiểu phần luyện tập</b>


? Đọc yêu cầu bài tập 1 và thưc hiện...


? Quan sát và tưởng tượng cảnh sân
trường để lập dàn ý tả cảnh sân trường?
- HS: trả lời


- HS viết văn mở và kết bài


- GV đọc một vài đoạn đã hoàn thành,
nhận xét.



- HS đọc và nêu yêu cầu của bài.


- HS trả lời câu hỏi -> HS khác nhận
xét


- GV nhận xét, bổ xung.


? Đọc văn bản ở bài tập 3 rút ra dàn ý
miêu tả?


- HS lập dàn ý cho văn bản <i>Biển đẹp</i>
-> Trình bày.


- GV nhận xét, bổ xung.


- Bố cục bài văn tả cảnh: 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả
+ Thân bài: Tập tả cảnh vật chi tiết theo
một thứ tự.


+ Kết bài: Phát biểu các hình tượng về
cảnh vật đó.


II LUYỆN TẬP PHƯƠNG PHÁP VIẾT
VĂN TẢ CẢNH VÀ BỐ CỤC BÀI TẢ
CẢNH.


Bài tập 1 :



a. Có thể tả ngồi vào trong (trình tự
khơng gian)


- Có thể tả từ lúc trống vào => hết giờ
(… thời gian)


b. Những hình ảnh cụ thể tiêu biểu có
thể chọn.


- Cảnh h/s nhận đề. Một vài gương mặt
tiêu biểu


- Cảnh h/s chăm chú làm bài
- Cảnh thu bài


- Cảnh bên ngồi lớp học: sân trường,
gió, cây



Bài 2 :


a. Tả cảnh theo trình tự thời gian
- Trống hết tiết 2, báo hiệu giừo ra
chơi đã tới


- H/s các lớp ra sân
- Cảnh h/s chơi đùa
- Các trị chơi quen thuộc
- Góc phía đơng, giữa sân
- Trống vào lớp. H/s về lớp


- Cảm xúc của người viết
b. Theo trình tự khơng gian


- Các trị chơi giữa sân, các góc sân
- Một trị chơi đặc sắc, mới lạ, sôi
động


Bài 3 :


a. Mở bài: Biển đẹp


b. Thân bài: cảnh đẹp của biển cả trong
những thời điểm khác nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Buổi sớm nắng mờ
- Buổi chiều lạnh


- Buổi chiều nắng tàn, mát dịu
- Buổi trưa xế


- Biển, trời đổi sắc màu
c. Kết bài:


* Người viết tả theo mạch cảm xúc,
hướng theo con mắt của mình
<i><b> 3. Củng cố</b></i>


- Khắc sâu, ghi nhớ phương pháp làm bài văn miêu tả.
4. Hướng dẫn học ở nhà<i>.</i>



- Nhớ các bước cơ bản khi làm một bài văn tả cảnh.
- Nhớ dàn ý khái quát của bài văn tả cảnh.


- Tìm một số bài văn tả cảnh và xác định được dàn ý của những bài
văn đó.


- Làm bài văn tả cảnh (ở nhà).


a. Đề bài: Hãy tả lại cảnh thơn xóm, bản làng em vào một ngày mùa
đông.


b. Đáp án chấm bài:
1. Mở bài: <i>1,5 điiểm</i>


Giới thiệu cảnh cần tả: Cảnh mùa đông ở quê em (Chú ý cần nêu được
cảm nhận chung)


2. Thân bài: <i>7 điểm </i>


- Tả lần lượt theo trình tự mình đã định (VD tả theo trình tự khơng
gian hoặc thời gian) buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều tối.


<b> - Khi tả cần lưu ý tập trung vào quang cảnh thời tiết nổi bật: </b>
+ Bầu trời xám xịt,


+ Sương mù dày đặc
+ gió đơng bắc thổi
+ Cảm giác về cái lạnh



+ Cảnh làng xóm chú ý vào hoạt động của con người
+ Cảnh vật như cây cối , con vật ntn?


3. Kết bài : <i>1,5 điểm </i>


</div>

<!--links-->
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59)
  • 165
  • 7
  • 16
  • ×