Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tải Giáo án Lịch sử bài Phong trào Tây Sơn - Giáo án điện tử môn Lịch sử lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.3 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bµi 26: <b>Phong trào tây s¬n</b>


<b> TiÕt 51 I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn</b>
<b>A. Mục tiêu bài học</b>:


1. Kin thc: Qua bi hc giúp học sinh nắm đợc.


- Nét chính về tình hình xã hội ở đàng trong nửa sau thế kỉ XVIII.


- Vì sao những cuộckhởi nghĩa nông dân Tây Sơ bùng nổ, tại sao nhân dân hăng hái thạm gia khởi
nghÜa.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc vẽ bản đồ lịch sử.
3. Giáo dục t tởng:


- Giáo dục lịng căm thù bọn phong kiến đã bóc lột tn t nhõn dõn.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


1. Trò: Đọc trớc bµi häc.


2. Thầy: Lợc đồ căn cứ địa của nghĩa quõn Tõy Sn.


<b>c. Tiến trình bài dạy.</b>


<b>1. n nh t chức, kiểm tra bài cũ:(4 phút)</b>


1. Câu hỏi: Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã dẫn đến những hậu quả gì?
*Đáp án: (6 điểm)


- Kinh tÕ suy tho¸i về mọi mặt:



+ Nông nghiệp: hạn hán lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra.


+ Cụng thng nghip ỡnh n vì nhà nớc đánh thuế rất nặng các sản phẩm hng hoỏ.


- Đời sống nhan dân vô cùng cực khổ: Nông dân chết dói rất nhiều , nhiều ngời phaỉ rời làng quê phiêu
tán khắp nơi.


=>Nhõn dõn mõu thun với chính quyền phong kiến -> đấu tranh.


2. Bµi tËp: Điền tiếp thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa vào chỗ trống sao cho phù hợp: (4đ)
- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phơng (1740)


- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739)
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741)
- Khởi nghĩa Nguyễn Dơng Hng (1737)
<b>2. Giíi thiƯu </b>


GV: Tiết trớc chúng ta đã thấy đợc sự mục nát của chính quyền họ Trịnh ở Đàng ngồi, mà những cuộc
khởi nghĩa nơng dân Đàng ngoài thế kỉ XVIII là hậu quả tất yếu. Cũng trong thời gian này, ở Đàng
trong tình hình diễn ra tơng tự. Chính quyền họ Nguyễn cũng tỏ ra mục nát không kém và hậu quả tất
yếu của nó đã dẫn đến các cuộc đấu tranh của nông dân. Đặc biệt là cuộc khởi nghĩa nông dân Tây
Sơn, bài học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học này


<b>3. Bµi míi.</b>


u cầu 1 Học sinh đọc mục đầu SGK ( 1)


<i><b>Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn ở Đàng</b></i>
<i><b>trong nửa sau thế kỉ XVIII đã thể hiện nh thế</b></i>


<i><b>nào?</b></i>


TrÝch sư liƯu minh ho¹ (dÉn lêi nhËn xÐt cđa Lê
Quý Đôn ) <i>1 xà có 20 xà trởng và hàng chục vạn</i>
<i>nhân viên thu thuế - gọi là tíng thÇn</i>”<i>.</i>


<i><b>Việc quan lại tăng q mức nh vậy ảnh hng nh</b></i>
<i><b>th no n tỡnh hỡnh xó hi?</b></i>


- Là gánh nỈng cho x· héi.


- Mua chức quan là để moi tiền của nhân dân phục
vụ cho việc ăn chơi phung phớ...


<i><b>Còn cuộc sống nông dân thì sao?</b></i>


<i>(Trớch s liu): .... chế độ tô thuế nặng nề và phiền phức.</i>“
<i>Theo lê Q Đơn ở đây hàng năm có hàng trăm thứ thuế mà</i>
<i>trng thu thì phiền phức, gian lận, nhân dân khổ vì một cổ hai</i>
<i>trịng, những xã đợc cấp làm ngụ lộc cho các quan, tuy không</i>
<i>phải nộp thuế nhng họ phải chịu nhiều khoản tạp dịch nặng</i>
<i>nề</i>


<i>- Thuế thổ sản thì có hàng trăm thứ thuế, ngời bn bán thì</i>
<i>phải đóng các loại thuế đầu nguồn, thuế tuần ti, thuế chợ,</i>
<i>thuế đị... ngồi ra còn phải nộp các loại lễ vật khác. </i>


<i>- Năm 1752 1 nạn đói lớn đã xảy ra , dân bị chết đói rất</i>
<i>nhiều, đặc biệt là năm 1774, Thuận Hố bị đói lớn, theo giáo</i>
<i>sĩ la ba ct gạo dắt nh</i>“ <i> vàng ....cảnh tơng đói khổ bày ra lắm</i>


<i>cảnh thơng tâm khó tả, xác cht chng cht lờn nhau</i><i>.</i>


<i><b>Phản ứng của các tầng lớp nhân dân Đàng trong</b></i>
<i><b>với chính quyền họ Nguyễn nh thÕ nµo?</b></i>


<i>Nỗi bất bình của các thế lực nhân dân đàng trong ngày càng</i>
<i>dâng cao, cuộc khởi nghĩa chàng Lía ó n ra trong hon</i>
<i>cnh ú.</i>


<i><b>kể tên các cuộc khởi nghÜa tríc cc khëi nghÜa</b></i>
<i><b>cđa chµng LÝa?</b></i>


<i>Có rất nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra.</i>


<i>- Khëi nghÜa do 1 ngời tên là Lành cầm đầu (1695) ở Quảng</i>
<i>NgÃi.</i>


<i>- Cuộc khởi nghĩa của Lí Văn Quang (1747) ở Gia Định.</i>


<b>1. XÃ hội Đàng trong nửa sau thế kỉ XVIII:</b>
(16 phút)


<i><b>a. Tình hình xà hội: </b></i>


- Mua bán quan tớc phổ biến.


- Quan lại cờng hào bóc lột nhân dân.


- Tập đoàn Trơng Phúc Loan nắm mọi quyền
hành.



=>Chính quyền họ Nguyễn suy yếu, mục nát.


- Đời sống nhân dân cơ cực:


+ B a ch cng ho chim rung đất
+ Thuế khố nặng nề


- Nh©n d©n >< chÝnh quyền họ Nguyễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Em hÃy nêu vài nét về tiểu sử chàng Lía? Khởi</b></i>
<i><b>nghĩa nổ ra ở đâu?</b></i>


->


Đọc phần in nghiêng SGK về cuộc khởi ngh a.
<i><b>Cuộc khởi nghĩa tuy thất bại nhng có ý nghià nh</b></i>
<i><b>thế nào?</b></i>


<i>- Thể hiện tinh thần đấu tranh chống áp bức bóc lột của</i>
<i>nhân dân ta.</i>


<i>- Báo trứơc cơn bão táp đấu tranh giai cấp sẽ dáng vào chính</i>
<i>quyền phong kin h Nguyn. </i>


<i>Khởi nghĩa Chàng Lía bị dập tắt, nhng ảnh hởng của chàng</i>
<i>Lía còn mÃi mÃi trong lòng dân miền Trung.</i>


<i> Ai vào Bình Định mà nghe</i>



<i>Nghe thơ chàng Lía, hát về Quảng Nam.</i>
<i>Chiều chiều én liệng tuông mây</i>


<i>Cảm thơng chú Lía bị vât trong thành</i>


<i>(Chuyn ý) tiếp theo khởi nghĩa chàng Lía, một cuộc khởi</i>
<i>nghĩa nơn dân lớn đã lật đổ các tập đoàn phong kiến trong</i>
<i>nớc, chi tiết cụ thể nh thế nào chúng ta cùng tìm hiểu phần 2</i>
<i>=></i>


<i><b>Trình bày hiểu biết của em về lãnh đạo khởi</b></i>
<i><b>nghĩa nông dân Tây Sơn?</b></i>


<i>Mùa xuân năm 1771, 3 anh em Nguyễn Nhac, Nguyễn</i>
<i>Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng Sơn tây Thợng đạo (An Khê </i>
<i>-Gia Lai) lập căn cứ dựng cờ khởi nghĩa chống lại chính</i>
<i>quyền họ Nguyễn.</i>


§äc mơc in ngiªng SGK


<i>(Giải thích thêm): Tổ 4 đời của anh em Tây Sơn vốn là nông</i>
<i>dân , quê làng Thái Lão </i>–<i> huyện Hng Nguyên </i>–<i> tỉnh Nghệ</i>
<i>An. Trong cuộc chiến tranh Trịnh </i>–<i>Nguyễn, chúa Nguyễn</i>
<i>có lần vợt qua sơng Gianh, bắt nhiều nơng dân đàng ngồi, </i>
<i>đ-a vào khđ-ai hođ-ang ở đàng trong. Giđ-a đình đ-anh em Tây Sơn là 1</i>
<i>gia dình khá giả ở ấp Tây Sơn thuộc phủ Quy Nhơn (nay</i>
<i>thuộc hai tỉnh Kon Tum và Bình Định).</i>


<i><b>Anh em Nguyễn Nhạc đã chuẩn bị những gì?</b></i>
->



- Xây thành đắp luỹ, luyện tập nghĩa qn.


-KhÈu hiƯu “<i>lÊy cđa nhµ giµu chia cho ngêi</i>
<i>nghÌo .</i>”


<i><b>Em cã nhËn xÐt g× so với chủ trơng của chàng</b></i>
<i><b>Lía? Gièng nhau</b></i>


<i><b>Khẩu hiệu này nói lên tính chất gì của cuộc khởi</b></i>
<i><b>nghĩa? Và đã có tác dụng nh thế nào?</b></i>


<i>Nói lên tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn, nên</i>
<i>tập hợp đợc đông đảo lực lợng nhân dân. </i>


<i>Dùng lợc đồ căn cứ địa nghiã quân Tây Sơn để giới thiệu:</i>
<i>-Căn cứ đầu tiên là Tây Sơ thợng Đạo (vết tích cịn lại, vết</i>
<i>tích luỹ An Khê, luỹ đất nối liền núi ông nhạc và ông Bình</i>
<i>thuộc huyện An Khe </i>–<i> Tỉnh Gia Lai).</i>


<i>-Đây là Cao nguyên có ngờii Ba Na, ngời kinh, chung sống,</i>
<i>nhân dân địa phơng rất nhiệ tình ủng hộ.</i>


<i>-Khi lực lợng đã mạnh nghĩa quân mở rộng căn cứ xuống</i>
<i>đồng bằng, hoạt dộng khắp vùng Quy Nhơn (Bình Định) gọi</i>
<i>là Tây Sơ Hạ đạo, lấy ấp kiên Thnàh làm trung tõm.</i>


<i><b>Những lực lợng tham gia cuộc khởi nghiÃ?</b></i>
->



<i>Nụng dõ , thợ thủ công, và đồng bào dân tộc..</i>


<i>(bổ xung): Để thu hút đông đảo lực lợng tham gia ngay từ</i>
<i>đầu, đặc biệt là t/t thống trị của họ Nguyễn, nguyên nhạc dã</i>
<i>khéo léo nêu khẩu hiệu đáng đổ quyền thần Tr</i>“ <i>ơng Phúc</i>
<i>Loan, ủng hộ hồng tơn Nguyễn Phúc Dơng</i>”<i>, nên đã lôi kéo</i>
<i>đợc 1 bộ phận trong thế lực thống trị vốn bất bình với phe</i>
<i>cánh Trơng Phúc Loan, một số nhà giàu thổ hào </i>


<i>(Huyền Khê, Nguyễn Thông... đã bỏ tiền của ra giúp nghĩa</i>
<i>quân. Khi hoạt động ở đồng bằng nghĩa quân trừng trị bọn</i>
<i>quan li, xoỏ n cho nhõn dõn.</i>


<i><b>Em có nhân xét gì về lực lợng cuộc khởi nghĩa</b></i>
<i><b>Tây Sơn?</b></i>


<i>Lc lng ụng o cỏc tng lp nhõn dõn tham gia.</i>


<i><b>Tại sao nhân dân di theo ba anh em hä Ngun</b></i>
<i><b>khëi nghÜa ë T©y S¬n?</b></i>


->


Yêu cầu học sinh đọc mục in nghiêng SGK.


(khái quát) Vì ách âp bức bóc lột tàn bạo của quan
lại họ Nguyễn, làm cho mọi thế lực nhân dân bất
bình, ó ni dy u tranh.


- Nổ ra ở Truông mây (Bình Định)



- Chủ trơng: lÊy cđa nhµ giµu chia cho ngêi
nghÌo.


<b>2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ: (19 phút )</b>
a. Lãnh đạo: ba anh em (Nguyễn Nhạc,
Nguyễn Huệ, Nguyễn L).


<i><b>b. Căn cứ:</b></i>


- Tõy Sn thng o.
- Tõy Sn h đạo.


- KhÈu hiƯu “<i>lÊy cđa nhµ giµu chia cho ngêi</i>
<i>nghÌo .</i>”


<i><b>c. Lùc lỵng:</b></i>


- Dân nghèo, đồng bào dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4.Cđng cè: (4 phót)</b>
*Th¶o ln nhãm: (2’)


Hái: Theo em cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra có những thuận lợi gì?
HS:- Địa thế hiểm yếu, rộng


-Thêi c¬: chÝng qun hä Ngun suy yếu, lòng dân căm giận; Khởi nghĩa dợc sự ñng hé cña nh©n
d©n.


*Bài tập: Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới khởi nghĩa Tây Sơn là gì?


a. Quan lại ở trung ơng và địa phơng q đơng.


b.Thuế khố nặng nề, quan lại tham nhũng đời sống nhân dân cực khổ.
c..Địa chủ cờng hào lấn chiếm ruộng đất.


d. T¬ng phóc Loan chuyên quyền.
- Đáp án: (b)


<b>5.Hớng dẫn học bài ở nhµ: (1 phót)</b>


1)Nét chính vè tình hình xã hội đàng trong na sau th k XVIII?


2)Vì sao khởi nghĩa Tây Sơ bùng nổ? Tại sao các tầng lớp nhân dân lại ủng hộ và đi theo khởi nghĩa
Tây Sơn?


____________________________________________________________________


Bµi 26: <b>Phong trào tây sơn </b><i>(TiÕp theo)</i>


<b>Tiết 52 II. Tây sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quõn xõm lc Xiờm</b>


<b>A. Mục tiêu bài học</b>:


1.Kin thc: Qua bài học giúp học sinh nắm đợc
- Tây Sơ lật đổ chính quyền họ NGuyễn nh thế nào?


- Trận Rạch gầm – Xoài Mút: Âm mu của quân Xiêm, diễn biến và kết qủa, ý nghĩa
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc vẽ bản đồ lịch sử qua lợc đồ 1 trận chiến



3. Gi¸o dơc t tëng :


- Giáo dục lòng căm thù bọn phong kiến đã bóc lột tàn tệ nhân dân
- ủng hộ các cuộc đấu tranh của nơng dân


- Chính quyền phong kiến bị lật đổ là điều tất yếu của lớch


<b>B. Chuẩn bị:</b>


1.Trò: Đọc trớc bài học


2.Thy: Lợc đồ khởi nghĩa Tây Sơn (chiến thắng Rạch gầm Xoi mỳt)


<b>C. Tiến trình bài dạy</b>


<b>I.n nh t chc, kim tra bi c: (4 phỳt)</b>


1.Câu hỏi: Vì sao cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ, các tầng lớp nhân dân lại ủng hộ đi theo nghĩa
quân


2. Đáp án:


- Nguyên nhân: do chính quyền họ Nguyễn thối nát, các lực lợng nhân dân ndều oán hận, sẵn sàng nổi
dậy khi có điều kiện. (4 điĨm)


- Vì cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đã nêu rõ mục tiêu của cuộc khỉ nghĩa “<i>lấy của nhà giàu chia cho ngời </i>
<i>nghèo</i>” xố nợ cho nơng dân và bãi nhiều thứ thuế -> phù hợp với lòng dân đợc nhân dân hởng ứng
tham gia. (6 điểm)


<b>2. Giíi thiÖu. </b>



GV: Tiết học trớc chúng ta đã thấy cuộc khởi nghĩa nhân dân Tây Sơn bìng nổ và nhanh chóng thành
cơng, đợc sự ủng hộ của các thế lực nhân dân và các dân tộc, thanh thế cuộc khơỉ nghĩa lớn mạnh
nhanh chóng. Trong cơn bão táp này chính


quyền họ Nguyễn chống đỡ đợc không? chúng ta cần chú ý trong tiết học hôm nay.
<b>3. Bài mới.</b>


Giới thiệu lợc đồ khởi nghĩa Tây Sơn.


Yêu cầu học sinh đọc đoạn đầu của mục 1 SGK
<i><b>Lực lựơng nghĩa quân Tây Sơn đã phát triển</b></i>
<i><b>nhanh chóng nh thế nào?</b></i>


->


<i>(kể chuyện): Tấm gơng dũng cảm của Nguyễn Nhạc khi chiếm</i>
<i>phủ Quy Nhơn. Ơng tự nhốt mình vào cũi, rồi sai ngừi khiêng</i>
<i>giả vờ nộp cho quan phủ Quy Nhơn. Nửa đêm, ông phá cũi ,</i>
<i>làm nội ứng từ trong đánh ra, kết hợp với quân khởi nghĩa bên</i>
<i>ngoài đánh vào. Kết quả nghĩa quân chiếm đợc thành Quy</i>
<i>Nhơn.</i>


<i><b>Nghe tin khëi nghÜa Tây Sơn bùng nổ, chóa</b></i>


<b>1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn: (17 phút )</b>
-1771: khởi nghiã Tây Sơn bùng nổ.


-1773: ChiÕm phủ thành Quy Nhơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Trnh ó cú hnh động gì?</b></i>


<i>Cho 3 vạn quân tiến vào với danh nghĩa giúp chúa Nguyễn</i>
<i>đánh đổ quyền thần Trơng Phúc Loan và dẹp loạn Tây Sơn.</i>
<i>(bổ xung): Nhng sau khi Trơng Phúc Loan đã bị bắt, Hoàng</i>
<i>Ngữ Phúc vẫn cho quân tiến đánh kinh đô Phú Xuân của chúa</i>
<i>Nguyễn, chúa Nguyễn chống cự không nổi phải đêm gia</i>
<i>quyến và lực lợng của mình vợt biển tiến vào Gia Định</i>.
Thảo luận nhóm học sinh: (3 phút)


<i><b>Việc quân Trịnh tiến đánh chúa Nguyễn và chúa</b></i>
<i><b>Nguyễn vợt biển chạy vào Gia Định đã đặt quân</b></i>
<i><b>Tây Sơn đứng trớc tình thế nh thế nào? Quân Tây</b></i>
<i><b>Sơn đã làm nh thế nào để thốt khỏi tình thế nguy</b></i>
<i><b>hiểm đó?</b></i>


<i>-T©y Sơn ở vào tình thế bất lợi: phía Bắc quân Trịnh; phía</i>
<i>Nam quân Nguyễn.</i>


<i>-Nguyn Nhc ó khụn khộo tm ho hỗn với qn Trịnh để</i>
<i>dồn sức tấn cơng Nguyễn.</i>


<i>(bổ xung): từ 1776 -> 1783 nghĩa quân Tây Sơn đã 4 lần tấn</i>
<i>cơng vào Gia Định.</i>


<i><b>Tây Sơn đã lật đổ chính quyền họ Nguyễn nh thế</b></i>
<i><b>nào?</b></i>


->



<i>(tờng thuật trên bản đồ): sau khi tạm yên mạn Bắc (hoà với</i>
<i>quân Trịnh) nghĩa quân tây Sơn tập trung lực lợng đánh chúa</i>
<i>Nguyễn.</i>


<i>Nguyễn Nhạc sai Nguyễn Huệ (lúc đó mới 23 tuổi) đem đại</i>
<i>quân đánh úp Phú Yên và giành thắng lợi lớn. Từ Phú Yên đại</i>
<i>quân Tây Sơn tiến đánh Gia Định . Trong lần tiến quân 1777</i>
<i>bắt dợc chúa Nguyễn (Nguyễn Phúc Thuần) chỉ cịn Nguyễn</i>
<i>ánh chạy thốt.</i>


u cầu học sinh đọc mục 2.


Vì sao Nguyễn ánh cầu cứu Vua Xiêm và Vua
Xiêm lại đồng ý giúp Nguyễn ánh?


->


<i>Sau nhiều lần bị Nguyễn Huệ đánh bại ở đất Gia Định (4 lần)</i>
<i>trong tình thế tuyệt vọng đó , năm 1784 Nguyễn ánh cử Chu</i>
<i>Văn Tiếp sang Xiêm cầu viện, hi vọng có thể chống chọi lại</i>
<i>với qn Tây Sơn khơi phục lại chính quyền họ Nguyễn.</i>
<i>Quân Xiêm cũng hy vọng qua đây thực hiện ý đồ xâm lợc Đại</i>
<i>Việt, nên khi Chu Văn Tiếp đến cầu viện Vua Xiêm đã đem</i>
<i>thuỷ binh hộ tống Nguyễn ánh về Băng Cốc.</i>


<i><b>Quân Xiêm đã kéo vào nớc ta nh thế</b></i>
<i><b> nào?</b></i>


->



Dùng lợc đồ để tờng thuật:


<i>- Quân thuỷ 2 vạn do Chiêu Tăng+ Chiêu Sơng chỉ huy 300</i>
<i>chiếc thuyền + Nguyễn ánh + Chu Văn Tiếp đổ bộ lên Kiên</i>
<i>Giang.</i>


<i>- Quân bộ tiến đánh Cần Thơ : quân Tây Sơn lực lợng mỏng</i>
<i>manh phải rút về cố thủ ở Gia Định và Mĩ Tho.</i>


<i>-Quân xâm lợc đã chiếm đợc quá nửa phần đất phía Tây Gia</i>
<i>Định .</i>


<i><b>Tội ác của quân xâm lợc Xiêm đối với nhân dân</b></i>
<i><b>ta nh thế nào?</b></i>


<i>Cíp cđa, giÕt ngêi tµn b¹o ...</i>


Dùng lợc dồ chiến thắng Rạch Gầm – Xồi Mút
để trình bày diễn biến.


<i><b>Qn Tây Sơn đã bố trí trận dịa nh thế</b></i>
<i><b> nào ?</b></i>


<i>Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định , để tiến hành đánh đuổi</i>
<i>quân xâm lợc ông đóng đại bản doanh ở Mĩ Tho và chọn khúc</i>
<i>sông Tiền đoạn từ Rạch Gầm ( hiuyện Châu thành </i>–<i> Tiền</i>
<i>Giang ) đến Xồi Mút ( Bình Đức </i>–<i> Mĩ Tho ) làm trận địa</i>
<i>quyết chiến với quân thù </i>


Cho học sinh đọc từ “<i>bố chí song ...sang Xiêm</i>”


<i><b>ý nghĩa trận thắng?</b></i>


Y/c1 Học sinh đọc đoạn dẫn in nghêng SGK


-1777: bắt và giết đợc chúa Nguyễn -> chính
quyền họ Nguyễn đến đây bị lật đổ.


<b>2. ChiÕn th¾ng Rạch Gầm </b><b> Xoài Mút</b>
<b>( 1785 ): (18 phút)</b>


<i><b>* Nguyên nhân:</b></i>


- Nguyễn ánh cầu cứu Vua Xiêm, vua Xiêm
nhân cơ hội đó thực hiện ý đồ xâm lợc Đại
Việt.


* DiƠn biÕn:


- 7/ 1784 2 v¹n quân thuỷ + 3 vạn quân bộ xâm
lợc nớc ta.


- Năm 1784 quân Xiêm chiếm đợc min Tõy
Gia nh.


<i>*Quân Tây Sơn: </i>


- B trớ trn a mai phc Rch Gm - Xoi
Mỳt.


- Đánh tan 5 vạn quân Xiêm.


<i>*ý nghĩa: </i>


- Là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất
trong lịch sử chống ngọai xâm của dân tộc ta.
- Đập tan âm mu xâm lợc của quân Xiêm.
<b>4.Củng cố , luyện tập: (4 phót)</b>


Bài tập: Viết đúng (Đ) sai (S) vào ơ trống trớc ý trả lời:
Nguyễn Huệ chỉ huy trận Rạch Gầm – Xoìa mút.


Miền tây Gia Định là miền tây các tỉnh Nam Bộ ngày nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đáp ¸n : §- S - § - S


GV (sơ kết): Mùa xuân năm 1771 ba anh em Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn
Thợng đạo (An Khê - Gia Lai) lập căn cứ , dựng cờ khởi nghĩa, lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh
tan 5 vạn qn Xiêm .


<b>5 .Híng dÉn häc bµi ë nhµ: ( 1 phót)</b>


1)Tại sao nguyễn Huệ chọn khúc sơng Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến?
2)Dựa vào lợc đồ em hãy trình bày diễn biến trn Rch gm Xoi Mỳt?


3)Theo em chiến thắng Rạch Gầm Xoài Mút có ý nghĩa quan trọng nh thế nµo?
Bµi tËp :


a.Trận Rạch Gầm - Xồi Mút cách trận Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán bao nhiêu năm?
b.Cách trận Bạch Đằng trong cuuộc kháng chiến lần 3 chống quân Nguyên bao nhiêu năm?


...


Bµi 26: <b>Phong trào tây sơn</b><i> (Tiếp theo)</i>


<b> Tiết 53 III. Tây Sơn lt chớnh quyn h Trnh</b>


<b>A. Mục tiêu bài học</b>:


<i>1. Kiến thức</i>: Qua bài học giúp học sinh nắm đợc


- Nghĩa quân Tây Sơn đã hạ thành Phú Xuân nh thế nào ? ý nghĩa của thắng lợi này?
- Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh , tạo điều kin thng nht t nc.


- Sơ lợc quá trình Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà, nguyên nhân thành công.


<i>2. Kĩ năng</i>: Rèn kĩ năng đọc vẽ bản đồ lịch sử qua lợc đồ 1 trận chiến, phân tích sự kiện nhân vật lịch
sử


<i>3. Gi¸o dơc t tëng: </i>


- Gi¸o dơc ý thøc thèng nhÊt qc gia.


- Bớc đầu hiểu vai trò quần chúng và cá nhân trong lịch sử.


<b>B. Chuẩn bị</b>


1.Trò: Đọc trớc bài học.


2.Thy: Lc khi ngha Tõy Sn.


<b>C. Tiến trình bài dạy</b>



<b>1. ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ: (4 phút)</b>


Câu hỏi: Khi cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ, chúa Trịnh phái qn vào Đàng Trong nhằm mục đích
gì? Cuộc tấn công này đã đặt Tây Sơn đứng trớc tình thế nào?


Đáp án: (ý1 =4 điểm ; ý 2 = 6 điểm)
- Mục đích: tiêu diệt chúa Nguyễn và phong trào nơng dân Tây Sơn.


- Khi chóa Ngun vỵt biĨn chạy vào Gia Định... quân tây Sơ ở vào tình thế bất lợi.
+ Phía bắc: có quân Trịnh.


+ Phía Nam: cã qu©n Ngun.
<b>2. Giíi thiƯu 1’ </b>


GV: Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn và dánh tan quân xâm lợc Xiêm, Lực lợng T/S trở nên hùng
mạnh, Tây Sơn tiếp tục lật đổ chính quyền họ Trịnh và tạo điều kiện cho việc thống nhất đất nớc nh thế
bào chúng ta cùng nhau tìm hiều bài học hơm nay.


<b>3. Bµi míi : </b>


Việc đầu tiên là hạ thành Phú Xuân.


Thnh Phú Xn do ai chiếm đóng, trong hồn cảnh
nào ?


<i>Qn Trịnh, khi vào đánh Nguyễn , diệt Trịnh Sâm.</i>


<i>Yêu cầu học sinh đọc đoạn mô tả Tây Sơn hạ thành Phú Xuân.</i>


Nguyên nhân nào Tây Sơn đã hạ thành Phú Xuân


một cách nhanh chóng nh thế nào ?


->


<i>Hạ thành Phú Xuân xong, Nguyễn Huệ quyết định tiến thẳng ra Bắc .</i>
<i>Ông nêu danh nghĩa phù Lê diệt Trịnh và kêu gọi nhân dân h</i>“ “ <i>ng</i>
<i>ng.</i>


Tại sao Nguỹen Huệ lấy danh nghĩa <i>phù Lê diƯt</i>
<i>TrÞnh</i>”?


<i>Để tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của nhân dân Bắc Hà.</i>


Yêu cầu học sinh đọc đoạn quân Tây Sơn tiến vào
Thăng Long..


Sau khi lật đổ chính quyền họ Trịnh , quân tây Sơn
đã làm gì ?


<i>Trao chÝnh qun cho Vua Lª råi trë vỊ Nam</i>


<i>Vua Lê (Lê Hải Tôn), phong cho Nguyễn Huệ chức Uy Quốc</i>
<i>Công, nhờng cho Tây Sơn đất Nghệ An, gọi là để thởng công</i>
<i>và gả công chúa Ngọc Hân cho Nguyễn Huệ.</i>


(khá giỏi): ý nghĩa quan trọng nhất của việc quân
Tây Sơn lật đổ đợc chính quyền họ Nguyễn, họ
Trịnh là gì?


->



(Chun ý): Tình hình Bắc Hà sau khi quân Tây
Sơn trở về Nam, trở nên rối loạn =>


<i><b>1. Hạ thành Phú Xuân </b></i><i><b> tiến ra Bắc Hà diệt</b></i>
<i><b>họ Trịnh: (18 phót)</b></i>


- 6/ 1786 quân Tây Sơn đã nhanh chóng hạ
thành Phú Xuân.


- Nguyên nhân:


+ c s giỳp sc ca Nguyn Hu Chnh (1
t-ớng cũ của địch).


+ Thái độ kiêu căng bạc nhợc của quân Trịnh.


- Giữa năm 1786 Nguyễn Huệ đánh vào Thăng
Long, chúa Trịnh ( Trịnh Khải ) bị dân bắt nộp
cho quân Tây Sơn. Đến đây chính quyền họ
Trịnh tồn tại hơn 200 năm đã sụp đổ.


- ý nghĩa: Tạo điều kiện cơ bản cho việc thống
nhất đất nớc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Yêu cầu học sinh đọc đoạn đầu mục 2 SGK
(Thảo luận nhúm):


Sau khi quân tât Sơn trở về Nam, tình hình Bắc Hà
nh thế nào?



Đại diện nhóm trả lời ->


<i>Mu đồ của Chỉnh thể hiện trong một bài thơ có câu: Đ</i>“ <i>ờng</i>
<i>trời mở rộng thênh tháng</i>


<i> Ta đây cũng một triều đình kộm ai</i>


Nguyễn Hữu Chỉnh là ai?


<i>Mt tng c ca h Trịnh đợc cử theo Hoàng Ngũ Phúc vào</i>
<i>đàng trong đánh chúa Nguyễn và Tây Sơn. Chỉnh dã làm</i>
<i>phản theo Tây Sơn, bày kế cho Nguyễn Huệ hạ thành Phú</i>
<i>Xuân. Khi Nguyễn Huệ trở vào Nam, Nguyễn Huệ dã cho</i>
<i>Chỉnh ở lại Nghệ An giúp trấn thủ Nguyễn Văn Duệ.</i>


<i>Ngun H cử Vũ Văn Nhậm ra trị tội Chỉnh, Nguyễn Hữu</i>
<i>Chỉnh chống cự không nổi phải cùng Vua Lê Chiêu Thống</i>
<i>chạy sang Kinh Bắc. Đến vùng Yên Thế- Bắc Giang Chỉnh bị</i>
<i>bắt và bị giết, Lê Chiêu Thống trốn thoát chạy sang Quảng</i>
<i>Tây.</i>


Dp song Nguyễn Hữu Chỉnh, Nhậm lại có ý đồ
gì ?


->


Trớc tình hình dó Nguyễn Huệ đã làm gì?
->



(HS khá giỏi): Vì sao Ngun H thu phục dợc
Bắc Hà?


<i>- Vic lm ca Nguyn Hu chớnh nghĩa, phù hợp với nguyện</i>
<i>vọng của nhân dân nên đợc nhân dân ủng hộ. </i>


<i>-Thái độ cầu hiền, trân trọng các sĩ phu Bắc Hà hết sức ủng</i>
<i>hộ.</i>


<b>H thu phơc Bắc Hà: (17 phút)</b>
- Tình hình Bắc Hà rối loạn:


+ Con cháu họ Trịnh chống lại Vua Lê.


+ Ngun H÷u ChØnh mu ph¶n, léng qun
chèng lại Tây Sơn.


- V Vn Nhm li cú mu riêng.


- Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc diệt Nhậm, tự
tay xây dựng chính quyền trên đất Bắc Hà.
* ý nghĩa:


- Tiêu diệt chúa Nguyễn ở Đàng trong, lật đổ
chính quyền Lê-Trịnh ở đàng Ngồi đặt nền
móng thống nhất lãnh thổ.


<b>4. Củng cố, luyện tập: (4 phút ) Nêu những hoạt động của Tây Sơn trong 3 lần ra Bắc (từ 1786 -1788 ):</b>
- Lần thứ nhất ... ...



- LÇn thø hai...
- LÇn thø ba...


GV (sơ kết): Đợc sự ủng hộ của nhân dân Bắc Hà, quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền họ Trịnh, Vua
Lê, diệt nội phản.... xây dng chính quyền mới trên đất Bắc Hà.


<b>V.Híng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ: (1 phót)</b>


1)Tây Sơn đã tiến hành lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng ngồi nh thế nào?
2)Vì sao Nguễn Huệ thu phục dợc Bắc Hà?


Bài 26: <b>Phong trào tây sơn</b><i> (Tiếp theo)</i>
<i><b> Tiết 54 IV. </b></i><b>tõy sn ỏnh tan quõn thanh</b>


<b>A. Mục tiêu bài häc:</b>


<b>1. Kiến thức: Qua bài học giúp học sinh nắm c.</b>


-Tài thao lợc của Quang Trung và danh tớng Ngô thì Nhậm.
-Những sự kiện lớn: trận Ngọc Hồi và Đống §a.


<b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng lợc đồ cuộc đại phá quân Thanh.</b>
<b>3. Giáo dục t tởng: </b>


-Giáo dục lòng yêu nớc và lòng tự hào về trang sử vẻ vang của dân tộc.
-Cảm phục thiên tài quân sự Nguyễn Huệ.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Trò: Đọc trớc bµi häc.</b>



<b>2. Thầy: Lợc đồ khởi nghĩa Tây Sơn, Lợc đồ Ngọc Hồi – Đống đa.</b>
<b>C.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1.ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ: (4 phút)</b>
Câu hỏi: Vì sao Nguyễn Huệ thu phụcdợc Bắc Hà?
Đáp án: ( ý1 =4 điểm ; ý 2 = 6 điểm )


- Sự nghiệp của Nguyễn Huệ là chính nghĩa , phù hợp với nguyện vọng của toàn thể nhân dân
(giệt họ Trịnh ; họ nguyễn tạo diều kiện thống nhất đất nớc) nên đợc nhân dân ủng hộ.


- Thai độ cầu hiền, trân trọng sĩ phu Bắc Hà của Nguyễn Huệ, nên đợc các sĩ phu Bắc Hà hết sức ủng hộ
nh: NGuyễn Thiếp, Ngơ Thì Nhậm, Phan Huy Chú...


<b>2. Giíi thiƯu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

vệ nền độc lập dân tộc. Số phận kẻ cớp nớc và bán nớc ra sao? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học
hơm nay.


<b>3. Bµi míi : </b>


Gọi học sinh đọc 3 dòng đầu SGK


Quân Thanh xâm lợc nớc ta nhằm mục đích gì?
->


<i>(Giải thích thêm): Từ khi nớc ta thốt khỏi ách đơ hộ nghìn</i>
<i>năm của bọn phong kiến phơng Bắc , giành lại dộc lập năm</i>
<i>938 dến nay (năm 1788), bọn phong kiến phơng Bắc qua các</i>
<i>triều đại: Tống, Ngun, Minh, đều tìm cách xâm lợc nớc ta,</i>


<i>hịng bắt nhân dân ta trở lại vịng đơ hộ nh cũ. Song ý đồ đó</i>
<i>của chúng đã bị đánh bại, nhà Mãn Thanh cũng vậy, mợn cớ</i>
<i>cầu cứu của Lê Chiêu Thống để xâm lợc nớc ta.</i>


Đánh giá hành động của Lờ Chiờu Thng?


<i>Đó là kẻ bán nớc hèn hạ.</i>


Lực lợng quân Thanh sang xâm lợc nớc ta? chỉ huy?
->


S dng lợc đồ hình 57


<i>- Đạo 1: do Tơn Sĩ Nghị chỉ huy từ Quảng Tây -> Lạng Sơn.</i>
<i>- Đạo 2: do Sầm Nhi Đống chỉ huythu đờng Cao Bằng.</i>
<i>- Đạo 3: theo đờng Tuyên Quang</i>


<i>- Đạo 4: theo đờng Quảng Ninh -> Hải Dơng.</i>


Cho học sinh đọc đạon (trớc hết ...vững chắc)
Vì sao quân ta rút khỏi Thăng Long?


<i>Trớc thế giặc mạnh, phải bảo toàn lực lợng, chờ đợi thời cơ</i>


Rút khỏi Thăng Long quân tây Sơ đã làm gì?
->


<i>Mơ tả nét chính về phịng tuyến Tam Điệp </i>–<i> Biện Sơn:</i>
<i>+ Qn bộ đóng ở Tam Điệp (Ninh Bình)</i>



<i>+ Quan Thuỷ dóng ở Biện Sơn (Cửa Bạng - Thanh Hoá)</i>
<i>=>huỷ bộ liên kết vững chắc.</i>


Tỡnh hỡnh Thăng Long dới ách chiếm đóng của
quan xõm lc?


<i>- Lê Chiêu Thống (Vua bù nhìn, hẹn hạ)</i>


<i>- Quân Thanh cớp của, giết ngời, tàn phá kinh thành.</i>
<i>Lòng oỏn hn ca nhõn dõn lờn n cao </i>


Yêu cầu học sinh 1 học sinh đoạn đầu mục 2


Nhn c tin quân Thanh xâm lợc nớc ta Nguyễn
Huệ đã làm gỡ?


->


(HS khá giỏi): Việc Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng ế
có ý nghÜa g×?


<i>- Tập hợp đợc lịng dân, tạo sức mạnh đồn kết dân tộc</i>
<i>- Khảng định chính quyền t/d và cho quân Thanh biết rằng </i>
<i>n-ớc ta có chủ.</i>


(Chỉ bản đồ):


<i>- Mũi tên màu xanh là đờng tiến quân của Quang Trung ra</i>
<i>Bắc, từ Phú Xuân ra Tam Điệp, Quang Trung vừa hành quân</i>
<i>gấp , vừa bổ sung lc lng, va ng viờn binh s</i>



<i>(kể chuyện hành quân chí ba ngời làm 1 cặp)</i>


<i>- n Ngh An mở cuộc duyệt binh lớn trớc để lấy khí thế và</i>
<i>tinh thần cho binh sĩ.</i>


<i>- Đến Thanh Hoá đọc lời tun thệ</i>


NhËn xÐt vỊ lêi tuyªn thƯ cđa QuangTrung ?


<i>Thể hiện tinh thần quuyết tâm chống giặc ngoại xâm, bảo vệ</i>
<i>độc lập dân tộc cảu quân Tây Sơn.</i>


<i>- Đến Tam Điệp Quang Trung động viên quân sĩ; khen ngợi kế</i>
<i>hoạch của Ngơ Thì Nhậm</i>


Quang Trung dự định đánh quânThanh vào thời
gian nào?


->


Vì sao? <i>(dịp tết quân Thanh sẽ mải mê, vui chơi,</i>
<i>sao nhãng không đề phòng)</i>


Sử dụng lợc đồ “<i>Quang Trung đại phỏ quõn</i>
<i>Thanh .</i>


<i>- Đạo chủ lực: Quang Trung thẳng hớng Thăng Long.</i>


<i>- Đạo 2, 3: Đô Đốc Long và Đô Đốc Bảo </i><i>t/nam Thăng</i>


<i>Long.</i>


<i>- Đạo 4: tiến ra phía Hải Dơng</i>
<i>- Đạo 5: Lên Lạng Giang (Bắc Giang)</i>


Mô tả nét chính diễn biến


Chiến thắng Ngọc Hồi có ý nghĩa gì?


<i>õy l n quan trọng nhất có nghĩa sống cịn của giặc ở</i>


<b>1. Qu©n Thanh xâm lợc nớc ta: (10 phút)</b>
* Hoàn cảnh:


- Lờ Chiêu Thống sang cầu cứu nhà Thanh.
=> Hành động hèn hạ, bán nớc.


- Mục đích: chiếm nớc ta, mở rộng lãnh thổ
xuống phía nam.


- Năm 1788 Tơn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân chia
làm 4 đạo tiến đánh nớc ta.


- Quân Tây Sơn: rút lui để bảo tồn lực lợng;
xây dựng phịng tuyến Tam Điệp – Biện Sơn.


<b>2. Quang Trung đại phá qn Thanh: 15’</b>
- 11/ 1788 Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế, niên
hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc.



- Quang Trung quyết định đánh quân Thanh vào
dịp tết kỉ dậu.


- Từ Tam Điệp quân Tây Sơn chia làm 5 đạo tiến
lên Thăng Long.


+ Đêm 30 tết: tiêu diệt địch ở đồn tiền tiêu
+ Đêm 3 tết hạ đồn Ngọc Hồi.


+ Rạng sáng 5 tết: Ngọc Hồi, Khơng Thợng
-Đống Đa


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Thăng Long.Mất Ngọ Hồi thì Thăng Long khong còn khả</i>
<i>năng giữ, thế thua là rõ ràng.</i>


<i>Ngc Hi - Đống Đa đại bại, quan Thanh hốt hoảng rút</i>
<i>chạy...</i>


<i>Tra mïng 5 tết, quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long (trớc 2</i>
<i>ngày).</i>


Thảo luËn phiÕu häc tËp.


đại diện nhóm trả lời (nguyên nhân ? ý nghĩa?)


<i>Suốt 17 năm (1771 </i>–<i> 1789) chiến đấu, phong trào Tây Sơn</i>
<i>đã thu đợc những kết quả to lớn, đó là sự ủng hộ của nhân</i>


<i>d©n + sự lÃnh dạo tài tình của Quang trung.</i> <i><b>3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử</b></i>



<i><b>của phong trào Tây Sơn: (10 phút)</b></i>
<i><b>- Nguyên nhân : </b></i>


+ Tinh thn yêu nớc và ý chí đấu tranh kiên
c-ờng, mu lợc của nhân dân.


+ Sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung và ban
chỉ huy nghĩa quân.


<i><b>- ý nghÜa :</b></i>


+ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Trịnh, tạo
điều kiện thống nhất đất nớc.


+ Đánh tan quân xâm lợc Xiêm, Thanh, giữ
vững nền độc lập của tổ quốc.


<b>4. Cñng cè: (4 phót) Hái: NHËn xÐt vỊ tµi chØ huy quân sự cảu Quang Trung?</b>
HS:


-Tiến hànhcuộc hành quân thần tốc từ Phú Xuân ra Nghệ An.
-Tiên đoán ngày mùng 7 tÕt khao qu©n.


-Chỉ đạo đại phá quân Thanh: thần tốc, bất ngờ, táo bạo, chỉ đạo và tổ chức chiến dấu hét sức cơ động.
GV (sơ kết bài): Thắng lợi đại phá quân Thanh giữ vữn độc lập dân tộc, một lần nữa đập tan cuồng vọng
xâm lợc của các đế chế quân chủ phơng Bắc.


<b>5. Híng dÉn häc sinh học bài ở nhà: (1 phút)</b>


1)Khi 29 vạn quân Thanh kéo sang xâm lợc nớc ta, vì sao quân tây Sơn ở Bắc hà lại rút khỏi Thăng


Long về xây dựng phòng tuyến Tam Điệp Biện Sơn?


2)Trình bày diễn biến trên lợc ồ?


</div>

<!--links-->

×