Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.37 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức: Giúp HS: - Biết đượcbiểu cảm là một yếu tố khơng thể thiếu</b>
trong những bài văn nghị luận có sức thuyết phục cao.
- Nắm được những yêu cầu cân thiết của việc đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn
nghị luận để việc nghị luận đạt hiệu quả thuyết phục cao.
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng những yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị
luận.
<b>3. Thái độ: HS có ý thức dùng các yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.</b>
<b>4. Hình thành năng lực cho HS: Năng lực tìm hiểu các yếu tố BC trong VB</b>
nghị luận.
<b>II. CHUẨN BỊ: - GV: Soạn GA, bảng phụ; hướng dẫn HS chuẩn bị bài.</b>
- HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.
<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS:</b>
<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY –TRÒ</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>
<i> *HĐ 1: Dẫn dắt vào bài (1’):</i>
<i> Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập, giúp HS ý thức</i>
được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới:
Một bài văn nghị luận hay, đạt hiệu quả thuyết
phục cao, ngoài các yếu tố cơ bản của bài văn nghị
luận cịn do một yếu tố vơ cùng quan trọng, tác
* Hoạt động 1: Hình thành kiến thức cho HS:
Mục tiêu: HS biết phát hiện và nắm được vai trò,
tác dụng của yếu tố BC trong văn NL. Biết sử dụng
yếu tố BC vào bài văn NL.
* HD tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị
<b>luận (20’):</b>
- HS đọc VB.
? Hãy chỉ ra những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh
liệt của tác giả trong đoạn văn trên.
? So sánh VB này với VB “Hịch tướng sĩ” về mặt
cách dùng từ ngữ, câu. (Cả 2 có nhiều từ, câu văn
<i>có tính biểu cảm cao).</i>
? Cả 2 VB vẫn là văn nghị luận? Tại sao vậy? <i>(Vì</i>
<i>khơng phải để biểu cảm mà nghị luận về một vấn đề</i>
<i>nào đó để nêu quan điểm, ý kiến, bàn luận trái</i>
<i>phải, đúng sai,…)</i>
- GV dùng bảng phụ cho HS so sánh đối chiếu, cho
HS thấy những câu ở cột 2 hay hơn cột 1, vì sao?
? Yếu tố biểu cảm đóng vai trị chính hay phụ trợ
trong văn nghị luận?
? Vậy yếu tố biểu cảm có tác dụng gì trong văn nghị
<b>I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị</b>
<b>luận:</b>
1. Đọc VB “Lời kêu gọi toàn
<b>quốc kháng chiến”:</b>
<b>* Nhận xét:</b>
- Yếu tố biểu cảm là những câu in
nghiêng trong đoạn trích -> Câu cảm
thán.
- Yếu tố biểu cảm đóng vai trị phụ trợ
cho q trình nghị luận. -> Tác động
vào tình cảm người đọc, người nghe;
giúp VB nghị luận tăng thêm tính
thuyết phục.
2. Để phát huy tác dụng của yếu
<b>tố biểu cảm trong văn nghị luận:</b>
- Yếu tố biểu cảm không được phá vỡ
mạch nghị luận.
luận?
- GV đặt vấn đề: Làm thế nào để phát huy hết tác
dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận, các
? Bài văn nghị luận chỉ có yếu tố biểu cảm thơi,
được khơng? Vì sao? (Khơng được, vì bài văn sẽ là
<i>văn biểu cảm, không là văn nghị luận).</i>
? Khi đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận,
phải chú ý gì? (Khơng làm q trình nghị luận bị
<i>đứt đoạn hoặc quẩn quanh.)</i>
? Người làm văn phải có tình cảm NTN với bài
viết? Phải có những kĩ năng gì?
? Cảm xúc trong bài văn nghị luận phải NTN?
- HS đọc ghi nhớ; GV chốt ý, chuyển ý sang làm
BT.
- Cảm xúc phải chân thực.
<b>* Kết luận: Ghi nhớ – SGK/ 97.</b>
* Hoạt động 2: HD luyện tập (24’):
<b> Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức vào làm</b>
được BT đạt hiệu quả.
<b>- BT1: Các biện pháp biểu cảm:</b>
+ Nhái, chế giễu: Nhái lại lời của thực dân Pháp:
<i>“tên da đen bẩn thỉu”, “An-nam-mít” bẩn thỉu”,</i>
+ Từ ngữ, hình ảnh mỉa mai giọng điệu tuyên
truyền của thực dân: “Nhiều người bản xứ sau khi
<i>được mời chứng kiến cảnh kì diệu của trị biểu diễn</i>
<i>khoa học về phóng ngư lơi đã xuống tận đáy biển</i>
<i>để bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái…; bỏ xác</i>
<i>tại các miền hoang vu thơ mộng xứ Ban-căng,…=></i>
Mỉa mai những giọng điệu tuyên truyền của thực
dân Pháp, tạo tiếng cười mỉa mai sâu cay.
<b>- BT2: Trong đoạn văn, tác giả khơng chỉ phân tích</b>
hơn thiệt cho HS thấy rõ tác hại của việc học tủ, học
vẹt mà còn bộc lộ nỗi buồn và sự khổ tâm của một
nhà giáo chân chính trước sự xuống cấp trong lối
học văn, làm văn của HS.