Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.93 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố kiến thức của chuyển động tròn đều.
<b>2. Kĩ năng: </b>Vận dụng các kiến thức đã được học để giải quyết các dạng bài tập.
Ii/ chuÈn bÞ:
<b>1. Giáo viên: </b>Bài tập và pp giải.
<b>2. Học sinh</b>
- Giải trước các bài tập đã cho trong SGK và SBT.
- Các nhóm chuẩn bị bảng phụ.
Iii/ tiÕn tr×nh giê häc:
<b>1. Ổn định</b>
<b>2. Kiểm tra</b>
<b>3. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>Hoạt động 1: Vận dụng kiến thức</b></i>
<b>Bài 1:</b> Một chiếc bánh xe có bán kính 40 cm, quay đều 100 vòng trong thời gian 2s.
Hãy xác định:
a/ Chu kỳ, tần số.
b/ Tốc độ góc của bánh xe
c/ Tốc độ dài của xe
<b>Nội dung và mục tiêu hs cần đạt được</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>
<i><b>Tóm tắt:</b></i>
r = 40 cm = 0,4 m
n = 100 vòng
t = 2s
<b>Giải </b>
a/Chu kỳ: <i>T</i>=<i>t</i>
<i>n</i>=
2
100=0<i>,02</i>(<i>s</i>)
Tần số: <i>f</i>=1
<i>T</i>=
1
0<i>,</i>02=50(Hz)
- HS trả lời câu hỏi của GV
- Là thời gian vật chuyển
động hết 1 vòng:
<i>T</i>=2<i>π</i>
<i>ω</i> (s)
- Là số vòng vật CĐ được
trong 1 giây
<i>f</i>=1
<i>T</i>=
<i>ω</i>
2<i>π</i> (Hz)
- Y/cầu HS nhắc lại kiến
thức cũ:
- Định nghĩa, cơng thức
tính và đơn vị của chu kỳ?
- Định nghĩa, cơng thức
tính và đơn vị của tần số?
- Định nghĩa, cơng thức
tính và đơn vị của tóc độ
góc?
b/ Tốc độ góc của bánh xe:
Từ công thức:
<i>T</i>=2<i>π</i>
<i>ω</i> <i>⇒ω</i>=
2<i>π</i>
<i>T</i> =
2 .3<i>,</i>14
0<i>,</i>02 =314(rad/<i>s</i>)
c / Tốc độ dài của xe:
Ta có: v = r. = 0,4.314 = 125,6 (m/s)
d/ Gia tốc hướng tâm
<i>a</i>ht=<i>v</i>
2
<i>r</i> =
12<i>,5 . 6</i>2
0,4 =394<i>,</i>38<i>m</i>/<i>s</i>
2
<i>a</i><sub>ht</sub>=<i>r</i>.<i>ω</i>2=0,4 .31<i>,</i>42=394<i>,</i>38<i>m</i>/<i>s</i>2
- Là thương số giữa góc quay
và thời gian quay hết góc đó
<i>ω</i>=2<i>πf</i>=2<i>π</i>
<i>T</i>
<i><b>Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức</b></i>
<b>Bài 13 trang 34 SGK.</b>
<b>đạt được</b>
Tóm tắt:
rp = 10cm = 0.1m
rg = 8cm = 0.08m
vp, <i>ω<sub>p</sub></i> <sub>=?</sub>
vg, <i>ωg</i> =?
Giải:
Kim phút:
Chu kỳ: Tp = 3600 (s)
Tốc độ góc:
<i>ω<sub>p</sub></i>=2<i>π</i>
<i>T<sub>p</sub></i>=0<i>,</i>00174 rad/s
Tốc độ dài: v = rp. <i>ω<sub>p</sub></i> <sub>= </sub>
0,1.0,00174
= 0,000174
m/s
Kim giờ:
Chu kỳ: Tg = 43200 (s)
Tốc độ góc:
<i>ω<sub>g</sub></i>=2<i>π</i>
<i>T<sub>g</sub></i>=0<i>,000145</i> rad/s
Tốc độ dài: v = rg. <i>ω<sub>g</sub></i> <sub>= </sub>
0,08.0,000145
=
0,0000116 m/s
- Có thể tìm:
<i>ω</i>=2<i>π</i>
<i>T</i> sau đó tìm v = r.
<i>ω</i>
hoặc tìm <i>v</i>=<i>ΔS</i>
<i>Δt</i> trong đó
<i>ΔS</i> là chu vi đường trịn quĩ
đạo của đầu kim: <i>ΔS</i>=2<i>r</i>.<i>π</i>
sau đó tìm <i>ω</i>=<i>v</i>
<i>r</i>
Chu kỳ kim phút: 3600 giây.
Chu kỳ kim giờ: 43200 giây
- Dựa vào đề bài có thể tìm tốc
độ góc và tốc độ dài bằng cơng
thức nào?