Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Đề và đáp án thi học kì 1 môn địa 12- đề chính thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.8 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

onthionline.net-ôn thi tr c tuy nự ế
<b>SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH </b>


<b>TRƯỜNG THPT SỐ 1 TUY PHƯỚC</b> <b> ĐỀ THI CHÍNH THỨC – HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2011-2012LỚP 12 - MÔN THI: ĐIA LÝ</b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian</i> giao đề


<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) </b>


<b>Câu I:</b> (4,0đ)


Hãy trình bày hoạt động của gió mùa ở nước ta và hệ quả của nó đối với sự phân chia mùa khác nhau giữa
các khu vực? Tại sao miền Bắc cĩ mưa phùn vào đầu mùa xuân (theo lich âm dương)?


<b>Câu II: </b><i>(3,0 điểm)</i>: Cho bảng số liệu về sự biến động diện tích rằng qua một số năm


Năm Tổng diện tích có


rừng
(triệu ha)


Diện tích rừng tự
nhiên
(triệu ha)


Diện tích rừng
trồng (triệu ha)


Độ che phủ (%)


1943 14,3 14,3 0 43,0



1983 7,2 6,8 0,4 22,0


2005 12,7 10,2 2,5 38,0


<b>-</b> Vẽ biểu đồ sự biến động diện tích các loại rừng giai đoạn 1943-2005. (2đđ)


- Nhận xét và giải thích sự biến động tổng diện tích rừng qua các năm (giai đoạn 1943 –2005) (1đ)
<b>II. PHẦN RIÊNG - PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm) </b>


<i>Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (Câu III.a hoặc câu III.b)</i>.
<b>Theo chương trình chuẩn</b>


Câu III.a Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy nêu đặc điểm thiên nhiên phân hóa theo độ cao
<b>Theo chương trình nâng cao</b>


Câu III.b<b> </b>Trình bày đặc điểm tự nhiên cơ bản của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Những thuận lợi của điều
kiện tự nhiên trong việc phát triển kinh tế của miền.


--- Hết


<i>---Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm.</i>


Họ và tên thí sinh: ……….. Số báo danh: ………...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) </b>


<b>Câu I: (4,0đ)</b>


<i><b>1. Gió mùa mùa đông: (1.đ)</b></i>



* Gió mùa Đông Bắc: (1đ)


- Nguồn gốc: Khối khơng khí lạnh xuất phát từ trung tâm áp cao Xibia, di chuyển qua lục địa vào nước ta.
- Hướng gió: Đơng Bắc


- Phạm vi hoạt động : từ 160<sub> B trở ra</sub>


- Thời gian: Từ tháng XI đến tháng IV.
- Tính chất: Lạnh khơ, lạnh ẩm.
* Gió tín phong ở phía Nam: (0.5đ)


- Nguồn gốc: Xuất phát từ trung tâm cao áp trên biển Thái Bình Dương – Tm, thổi về xích đạo.
- Hướng gió: Đơng Bắc


- Phạm vi hoạt động : từ Đà Nẵng, vĩ tuyến 160<sub> B trở vào Nam.</sub>


<i><b>2. Gioù mùa mùa hạ: (1.</b><b>đ</b><b>)</b></i>


<i>Gió mùa Tây Nam</i>


- Nguồn gốc: Xuất phát từ trung tâm áp thấp Ấn Độ – Mianma hút gió từ Bắc Ấn Độ Dương qua vịnh Bengan
vào nước ta.


- Hướng gió: Tây Nam


- Phạm vi hoạt động: Cả nước.
- Thời gian: từ tháng V đến tháng X.
- Tính chất: Nóng ẩm


<b>* Hệ quả: (1đ)</b>



- Miền Bắc có mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều; hai mùa chuyển tiếp là mùa xuân và thu.
- Miền Nam có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt.


<b>* Giải thích: (1đ)</b>


- Vì vào đầu mùa xuân ở nước ta (theo lich âm dương) thi vứng với nó khoảng giữa đến cuối mùa đơng
- Khối khí lanh phương Bắc (NPC) đi qua biển nên mang theo hơi nước.


-> gây mưa phùn
<b>Câu II: (3,0ñ)</b>


- Vẽ biểu đồ cột ghép hoặc cột chồng - 2đ
- Nhận xét:


+ Từ 1943 – 1983:


+ Diện tích rừng giảm -> Độ che phủ giảm (số liệu) - <b>0,5ñ</b>
- Từ 1983 – 2005:


+ Diện tích rừng tăng lên -> Độ che phủ tăng (số liệu) - <b> 0,5ñ</b>
<b>Câu III.a </b>


<b>-</b> <b>Nêu 3 đai : 3đ</b>
<b>-</b> <b>Câu III.b</b>


- Phạm vi: Từ dãy Bạch Mã trở vào.


- Địa hình: khối núi cổ Kontum.Các núi, sơn nguyên, cao nguyên ở cực NTB và Tây Ngun. Các dãy
núi có hướng vịng cung. Sườn Đơng dốc, sườn Tây thoải.



+ Đồng bằng ven biển thì thu hẹp, đồng bằng Nam Bộ thì mở rộng.
+ Đường bờ biển NTB nhiều vũng vịnh.


- Khí hậu: cận xích đạo, có hai mùa mưa và khơ rõ rệt.


- Sơng ngịi: 3 hệ thống sơng: các sơng ven biển hướng Tây – Đơng ngắn, dốc. Ngồi ra cịn có hệ thống
sông Cửu Long và sông Đồng Nai.


- Thổ nhưỡng, sinh vật: TV nhiệt đới, xích đạo chiếm ưu thế.Nhiều rừng, nhiều thú lớn.Rừng ngập mặn
ven biển rất đặc trưng.


- Khoáng sản: dầu khí có trữ lượng lớn ở thềm lục địa. Tây Ngun giàu bơ-xít.


</div>

<!--links-->

×