Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.64 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1.Kiến thức:</b> Củng cố kiến thức về hidrocacbon no, không no, thơm, ancol,
phenol
<b>2.Kĩ năng: </b>Rèn luyện kĩ năng:
<b>- </b>Viết CTCT và gọi tên
- Viết PTHH
- Phân biệt các chất
- Giải bài tốn tìm CTPT, CTCT
<b>3.Thái độ: </b>Rèn luyện kĩ năng trình bày cẩn thận, phát huy khả năng tư duy của
học sinh
<b>II. TRỌNG TÂM:</b>
<b>- </b>Viết CTCT và gọi tên
- Viết PTHH
- Phân biệt các chất
- Giải bài tốn tìm CTPT, CTCT
<b>III. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên: </b>Đề cương ôn tập
<b>2. Học sinh:</b> Ôn bài cũ
<b>IV. PHƯƠNG PHÁP</b>:
<b>V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>Kiểm tra sĩ số, đồng phục...
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Không
<b>3. N ội dung : </b>
- Đặt vấn đề: Tổng kết chương trình HKII àVận dụng
- Triển khai bài: Tùy từng lớp, chọn một số bài tập trong đề cương để ôn tập
<b>Câu 1</b>: Viết đồng phân cấu tạo và gọi tên của ancol có CTPT C5H12O(8 đphân)
<b>Câu 2: Dùng CTCT, viết PTHH giữa các cặp chất sau:</b>
<b>a)</b> Etan + Cl2 (1:1)
<b>b)</b> Bezen + HNO3 (1:1)
<b>c)</b> Toluen + HNO3 (1:3)
<b>d)</b> Toluen + HNO3 (1:1)
<b>e)</b> Benzen + Br2 (Fe/t0)
<b>f)</b> Toluen + Br2 (Fe/t0)
<b>g)</b> Benzen + Cl2 (ánh sáng)
<b>h)</b> Axetilen + dd AgNO3/NH3
<b>i)</b> Propin + dd AgNO3/NH3
<b>m)</b>Stiren + H2(tỉ lệ 1:1)
<b>n)</b> Etilen + dd Br2
<b>o)</b> Stiren + dd Br2
<b>p)</b> Propin + dd Br2 (1:2)
<b>q)</b> Axetilen + HBr (1:1)
<b>r)</b> Axetilen + HCl (1:2)
<b>s)</b> Stiren + HCl
a) Etilen
b) Propilen
c) Divinyl
d) Isopren
e) Nhị hợp (đime hóa) Axetilen
f) Tam hợp Axetilen
g) Vinyl clorua
h) Stiren
<b>Câu 4: </b>Dùng CTCT, viết phương trình phản ứng biểu diễn các dãy chuyển hóa
sau:
a) CH3COONa ⃗1 CH4 ⃗2 C2H2
3
<sub>C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>3</sub><sub>Cl</sub> 4 <sub>PVC</sub>
b) CH4
1
<sub>C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>2 </sub> 2 <sub>C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>4</sub> 3 <sub>C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>3</sub><sub>Cl</sub> 4 <sub>PVC</sub>
c) Etan eten ancol etylic eten etylclorua ancol etylic
d) CaC → C2H2→ vinylaxetilen → buta-1,3-đien → Cao su buna
e)
C2H2
C2H4
C6H6 C6H5Br C6H5ONa C6H5OH
OH
Br
Br
Br
OH
NO<sub>2</sub>
NO2
O<sub>2</sub>N
C4H4
CH<sub>3</sub>CHO CH<sub>3</sub>COOH CH<sub>3</sub>COONa CH<sub>4</sub>
C2H3Cl
PVC
1
2 3 4
5
6
7
10
11
12
13
14
8 9
<b>Câu 5</b>: Viết các phương trình phản ứng điều chế các chất sau (các chất vô cơ
cần thiết khác coi như có đủ):
a/ PE từ metan b/ PP từ butan c/ PVC từ metan d/ Cao su buna từ CaC2
<b>Câu 6</b>: <i>Phân biệt, Nhận biết</i>
<b>a.</b> Benzen, Toluen, Stiren
<b>b.</b> Các chất khí : etan, eten, propin
<b>c.</b> Toluen, Hexen-2, Hexin-1, n-Hexan
<b>d.</b> ancol etylic, phenol, benzen
<b>e.</b> ancol etylic, hexan, phenol, glixerol.
<b>Câu 7</b>: Viết phương trình và giải thích hiện tượng khi cho:
- Axetilen vào dd AgNO3/NH3
- Phenol vào dung dịch brom
- Glixerol vào Cu(OH)2
<b>Câu 8</b>: Cho 18,8 gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, tạo ra 5,6 lít khí hiđro (đktc). Xác
định CTPT của 2 ancol
<b>Câu 9</b>: Cho 6,9 gam ancol etylic tác dụng hồn tồn với kim loại natri dư thì
thu được bao nhiêu mililít khí hiđro ở đkc?
<b>Câu 10</b>: Cho 15,9 gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở liên tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với natri thu được 3,36 lít khí H2(đkc). Tìm
cơng thức phân tử 2 ancol?
<b>Câu 11</b>: Hỗn hợp A chứa 2 ancol no, đơn chức, mạch hở. Để đốt cháy hoàn
(a) Xác định % khối lượng từng ancol trong hỗn hợp ban đầu.
(b) Xác định khối lượng hỗn hợp A.
(c) Xác định CTPT và % khối lượng của từng chất trong A nếu biết rằng hai
ancol đó khác nhau 2 ngtử C
<b>Câu 12</b>: Cho 2,24 lít (đkc) hỗn hợp khí A gồm etan, propan và propilen sục
qua bình dd brom dư thì khối lượng bình tăng 2,1g. Nếu đốt cháy khí cịn lại thì
thu được một lượng CO2 và 3,24g H2O. Tính % thể tích các khí trong A.
<b>Câu 13</b>: Dẫn 11,2 lit hỗn hợp khí X gồm etan, etilen và axetilen qua dung dịch
bromdư, thấy cịn 4,48 lit khí khơng bị hấp thụ. Nếu dẫn 11,2 lit hỗn hợp X trên
qua dung dịch AgNO3/NH3 có dư thấy có 48 gam kết tủa. Thể tích các khí đo ở
đktc.
a) Viết các PTHH để giải thích q trình thí nghiệm trên.
b) Tính thành phần % theo thể tích và theo khối lượng của mỗi khí trong hỗn
hợp X
<b>Câu 14</b>: Đốt cháy hồn tồn một hỗn hợp X gồm hai ancol no đơn chức A, B
đồng đẳng kế tiếp thu được 6,952g CO2 và 3,6g H2O.
a/ Xác định CTPT của A, B và thành phần trăm khối lượng của chúng trong
hỗn hợp
b/ Tìm cơng thức cấu tạo đúng của A biết oxihóa A thu được một xeton.
<b>Câu 15</b>: Cho 31,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng tác dụng hết với 18,4 gam natri, thu được 49 gam chất rắn. Xác định
hai ancol?
<b>4. Củng cố:</b> Củng cố trong từng bài
<b>VI. Dặn dò:</b>
- Học bài