Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Download Đề cương ôn tập HKI địa lý khối 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.07 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>onthionline.net</b>



<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA 8 HK II 2012-1013</b>


<b>1. Trình bày hiệp hội các nước ASEAN?</b>


 Thành lập ngày 8/8/1967, gồm 5 quốc gia (Thái Lan, Malaysia, Inđônêxia, Singapo, Philipin).
 Mục tiêu thay đỗi theo thời gian.


 Năm 1999, Hiệp hội các nước ĐNÁ có 10 thành viên. Hợp tác để phát triển đồng đều, ổn định, trên tinh
thần tự nguyện và tôn trọng chủ quyền của nhau.


<b>2. Trình bày Việt Nam trong ASEAN?</b>


 Việt Nam tích cực tham gia mọi lĩnh vực kinh tế-xã hội.
 Có nhiều cơ hội phát triển kinh tế.


 Tuy nhiên cũng có nhiều khó khăn cần xóa bỏ, nhiều thách thức cần vượt qua.


<b>3. Trình bày đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên nước ta ? Nêu ảnh hưởng của vị trí địa lí đến việc</b>
<b>hình thành mơi trường tự nhiên của nước ta .</b>


<i><b>a ) Đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí nước ta </b></i>


 Vị trí nội chí tuyến.


 Vị trí gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á.


 Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển , giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
 Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.


<i><b>b ) Ảnh hưởng của vị trí đến mơi trường tự nhiên </b></i>



 Làm cho nước ta vừa có đất liền, vừa có vùng biển rộng lớn .


 Nằm trong vùng nội chí tuyến, ở khu vực gió mùa nên tự nhiên nước ta mang tính nhiệt đới gió mùa ẩm.
 Vừa gắn vào lục địa châu Á, vừa mở ra biển Đông nên tự nhiên nước ta mang tính biển sâu sắc, làm tăng


cường tính chất gió mùa ẩm của tự nhiên nước ta .


<b>4. Hình dạng lãnh thổ nước ta có đặc điểm gì ? Hình dạng ấy đã ảnh hưởng như thế nào tới các điều kiện </b>
<b>tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta? </b>


<i><b>a ) Đặc điểm hình dạng lãnh thổ nước ta</b></i>


Phần đất liền


 Phần đất liền nước ta kéo dài theo chiều Bắc – Nam tới 1650 km ( 15 vĩ độ )


 Bề ngang hẹp . Nơi hẹp nhất theo chiều tây – đơng , thuộc Quảng Bình chưa đầy 50 km
 Đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260 km ,


 Đường biên giới dài 4550 km
 Phần biển


 Mở rộng về phía Đơng , Đơng nam
 Có nhiều đảo và quần đảo


<i><b>b ) Ảnh hưởng</b></i>


 Đối với tự nhiên : Làm cho thiên nhiên nước ta trở nên đa dạng , phong phú và sinh động . cảnh quan
thiên nhiên nước ta có sự khác biệt rõ rệt giữa các vùng , các miền tự nhiên . Ảnh hưởng của biển vào sâu


trong đất liền , tăng cường tính chất nóng ẩm của thiên nhiên nước ta


 Đối với giao thơng vận tải : Hình dạng lãnh thổ cho phép nước ta phát triển nhiều loại hình vận tải : đường
bộ, đường biển , đường hàng không …


Mặt khác giao thông vận tải nước ta cũng gặp khơng ít trở ngại , khó khăn , nguy hiểm do hình dạng địa
hình lãnh thổ kéo dài , hẹp ngang , nằm sát biển . Các tuyến đường dễ bị chia cắt bởi thiên tai , địch hoạ . Đặc
biệt là tuyến giao thông bắc – nam thường bị bão lụt , nước biển phá hỏng gây ách tắc giao thông .


<b>5. Vị trí giới hạn lãnh thổ nước ta? Diện tích?</b>
 Cực Bắc: 23023’B - 105020’Đ


 Cực Nam: 8023’B - 104040’Đ
 Cực Tây: 22022’B - 102010’Đ
 Cực Đông: 12040’B - 109024’Đ
 Diện tích: 329,247 km2.


<b>6. Trình bày đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam?</b>
 Diện tích biển Đơng là 3 447 000 Km2.


 Khí hậu các đảo gần bờ biển thì giống như đất liền.


 Chế độ gió, hướng gió Đơng Bắc chiếm ở tháng 7 (tháng 10-4). Gió hướng Đơng Nam tháng 5-9.
 Nhiệt độ trung bình là 230C


 Mưa trên biển ít hơn ở đất liền (1100-1300mm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Độ mặn của biển là 33%


<b>7. Chứng minh biển Việt Nam có tài nguyên phong phú ?</b>



 Thềm lục địa và đáy biển: có khống sản như dầu khí, kim loại, phi kim loại.
 Lịng biển : Có nhiều hải sản như tơm, cá, rong biển.


 Mặt biển : thuận lợi giao thông với các nước bằng tàu thuyền.


 Bờ biển : nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng vịnh sâu rất thuận lợi cho du lịch và xây dựng hải cảng.
<b>8. Trình bày lịch sử phát triển của tự nhiên nước ta?</b>


Lịch sử phát triển của tự nhiên nước ta chia làm 3 giai đoạn


<b> a. </b><i><b> Giai đoạn Tiền Cambri ( tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ )</b></i>


 Cách đây 570 triệu năm.


 Đại bộ phận nước ta còn là biển.


 Trên lãnh thổ Việt Nam lúc này chỉ có 1 số mảng nền cổ nằm rải rác.
 Các lồi sinh vật có rất ít và đơn giản . Bầu khí quyển có rất ít ơ xi.
<b> b. </b><i><b>Giai đoạn Cổ kiến tạo ( phát triển , mở rộng và ổn định lãnh thổ )</b></i>


 Cách đây ít nhất 65 triệu năm, kéo dài 500 triệu năm.


 Có nhiều cuộc vận động tạo núi lớn trên thế giới làm thay đổi hẳn hình thể nước ta so với trước.
 Phần lớn lãnh thổ trở thành đất liền.


 Giới sinh vật giai đoạn này đã phát triển mạnh mẽ. Đây là thời kì cực thịnh của bị sát khủng long và cây
hạt trần.


 Giai đoạn này để lại những khối đá vôi hùng vĩ và những bể than đá lớn.


 Cuối Trung Sinh ngoại lực chiếm ưu thế =>Địa hình bị san bằng


<b> c. </b><i><b>Giai đoạn Tân kiến tạo ( nâng cao địa hình , hồn thiện giới sinh vật và còn đang tiếp diễn )</b></i>


 Cách đây 25 triệu năm.


 Là giai đoạn có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự phát triển lãnh thổ Việt Nam hiện nay.
 Vận động tạo núi Hi-ma-lay-a diễn ra rất mạnh mẽ, nay vẫn còn tiếp diễn.


 Làm núi non sơng ngịi trẻ lại.


 Hình thành các cao nguyên ba dan , các đồng bằng phù sa trẻ.
 Mở rộng biển Đơng, tạo các bể dầu khí lớn, bơ xít, than bùn …
 Giới sinh vật phát triển phong phú, hoàn thiện.


 Loài người xuát hiện.


<b>9. Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta? Chứng minh địa đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu</b>
<b>trúc địa hình VN?</b>


<i><b>a ) Địa hình nước ta có các đặc điểm cơ bản </b></i>


 Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình việt Nam: chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, chủ yếu là
đồi núi thấp ( 85% ), núi cao ( 1 % ), địa hình đồng bằng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ đất liền.


 Địa hình nước ta được nâng lên trong giai đoạn Tân kiến tạo và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau


Hướng nghiêng chung của địa hình là Tây Bắc – Đông Nam, thấp dần từ nội địa ra biển. Hướng núi
chính là Tây Bắc – Đơng Nam và hướng vịng cung.



 Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu sự tác động của con người.
 Mang tính nhiệt đới: đất đá bị phong hố, địa hình cacxtơ nhiệt đới …


 Tác động của con người: chặt phá rừng, xây dựng các cơng trình kiến trúc đô thị …


<i><b> b ) Chứng minh</b></i>


 Đồi núi chiếm ¾ diên tích phần đất liền, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp: núi thấp dưới 1000m chiếm 85%,
núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1 %.


 Đồi núi tạo thành 1 cánh cung lớn, mặt lồi hướng ra biển Đông dài 1400 km, nhiều vùng núi lan sát biển
hoặc bi nhấn chìm thành các quần đảo ( Vịnh Hạ long)


 Đồng bằng chỉ chiếm ¼ lãnh thổ. Có 2 đồng bằng lớn là ĐBSH và ĐBSCL.


 Đồng bằng miền trung nhỏ hẹp, ít phì nhiêu, bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực nhỏ.


<b>10. Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì? Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở những mặt nào?</b>
<i><b>a ) Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là</b></i>


 Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. Biểu hiện: Số giờ nắng cao từ 1400 – 3000 giờ/ năm. Lượng bức xạ Mặt
trời rất lớn 1 triệu kilơkalo/m2<sub>. Nhiệt độ trung bình năm của khơng khí đều vượt 21</sub>0<sub>C trên cả nước và </sub>
tăng dần từ Bắc vào Nam.


 Khí hậu chia thành 2 mùa rõ rệt, phù hợp với 2 mùa gió: Mùa đơng lạnh khơ với gió mùa đơng bắc và
mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Tính chất đa dạng thể hiện ở sự phân hố theo khơng gian và thời gian hình thành nên các miền và vùng
khí hậu khác nhau: Miền khí hậu phía Bắc; Miền khí hậu đơng Trường sơn; Miền khí hậu phía Nam; miền
khí hậu biển Đơng Việt Nam. Sự phân hố khí hậu từ Đơng sang Tây: sườn đón gió mưa nhiều, sườn


khuất gió mưa ít; sự thay đổi tính chất của gió mùa theo từng miền, theo độ cao.


 Tính chất thất thường: Năm rét sớm năm rét muộn, năm mưa nhiều năm khô hạn, năm bão, áp thấp nhiệt
đới nhiều năm ít …


<b>b) Nét độc đáo của khí hậu nước ta là có mùa đơng lạnh ở phía Bắc và lượng mưa ẩm lớn trên nền khí hậu </b>
nhiệt đới. Có thể nói trong vịng đai nhiệt đới khơng đâu lại có 1 mùa đơng giá rét và mưa, ẩm như ở nước ta.
<b>11. Trình bày đặc điểm sơng ngịi Việt Nam?</b>


<i><b>a. Nước ta có mạng lưới sơng ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước.</b></i>


 Số lượng sơng gồm 2360 dịng sơng, trong đó chiếm 93% là sông nhỏ và ngắn.
 Đặc điểm mạng lưới dày đặc và phân bố rộng.


 Sông lớn như Sông Hồng và Sơng Cửu Long.


<i><b>b. Sơng ngịi nước ta chảy theo hai hướng TB-ĐN và vịng cung.</b></i>


 Sơng điển hình cho các hướng.


+ TB-ĐN: sông Hầu, sông Đà, sông Hậu, sông Tiền và một số sơng khác.
+ Vịng Cung: sông Lô, sông Cầu, sông Gâm, sông Thương, sông Lục Nam…


<i><b>c. Sơng ngịi nước ta có hai mùa nước, mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.</b></i>


 Chênh lệch lượng nước giữa các mùa rõ rệt


 Mùa lũ nước tới 70%-80% lượng nước cả năm, mùa cạn thì ngược lại.


<i><b>d. Sơng ngịi nước ta có lượng phù sa lớn.</b></i>



 Hàm lượng phù sa lớn, trung bình 223g/m3.
 Tổng lượng phù sa 200 triệu tấn/năm.
 Sông Hồng: 120 triệu tấn/năm (60%).
 Sơng Cửu Long: 70 triệu tấn/năm (35%).
<b>12. Trình bày các hệ thống sơng lớn ở nước ta?</b>


<i><b>a. Sơng ngịi Bắc Bộ</b></i>


 Mạng lưới sông dạng nan quạt với nhiều phụ lực hợp vào dịng chảy chính.
 Thủy chế thất thường.


 Hệ thống sơng chính là Sơng Hồng.


 Lũ lên nhanh và kéo dài từ tháng 8 đến tháng 10, cao nhất vào tháng 8.


<i><b>b. Sơng ngịi Trung Bộ</b></i>


 Sơng ngắn và dốc.


 Lũ lên nhanh và đột ngột.


 Mùa lũ từ tháng 9 đến tháng 12, cao nhất vào tháng 11.


<i><b>c. Sơng ngịi Nam Bộ</b></i>


 Với nhiều chi lưu phân nhánh từ dịng chảy chính.
 Chế độ nước tương đối điều hòa.


 Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11, cao nhất vào tháng 10.


<i><b>d. Thuận lợi và khó khăn do lũ gây ra ở ĐBSCL?</b></i>


<i><b>Thuận lợi</b></i>


 Lũ bồi đắp phù sa, mở rộng diện tích đồng bằng.
 Tháu chua rửa mặn đất đồng bằng.


 Đánh bắt thuỷ sản tự nhiên trên sông, trên đồng.


 Giao thông đường thuỷ tiện lợi, phát triển du lịch trên kênh rạch và rừng ngập mặn.
<i><b>Khó Khăn </b></i>


 Gây ngập lụt diện rộng và kéo dài .
 Gây ô nhiễm môi trường, gây dịch bệnh.


 Gây thiệt hai người, gia súc, nhà cửa, mùa màng.


<i><b> Biện Pháp</b></i>


 Đắp đê bao để hạn chế lũ.
 Tiêu lũ ra các kênh rạch nhỏ.


 Xây dựng nơi cư trú ở vùng đất cao hay làm nhà nổi, làng nổi.
<b>13. Đặc điểm đất Việt Nam?</b>


 Đất Việt Nam rất đa dạng và phức tạp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Nước ta có 3 nhóm đất chính</b>


<i><b>a. Nhóm đất Feralit trên miền đồi núi thấp</b></i>



 Chiếm 65% diện tích lãnh thổ.
 Chua, nghèo mùn, nhiều sét.
 Có màu đỏ, vàng.


 Dễ bị xói mịn và hiện tượng “Đá ong hóa”.


 Giá trị kinh tế: trồng cây cơng nghiệp, rừng và phát triển chăn ni.


<i><b>b. Nhóm đất mùn núi cao</b></i>


 Chiếm khoảng 11% diện tích lãnh thổ.
 Xốp, giàu mùn.


 Có màu đen hoặc nâu.


 Phân bố ở địa hình núi cao trên 2000m


 Giá trị kinh tế: phát triển lâm nghiệp để bảo vệ rừng đầu nguồn.


<i><b>c. Nhóm đất bồi tụ phù sa sơng và biển</b></i>


 Chiếm 24% diện tích lãnh thổ.
 Tơi xốp, ít chua, giàu mùn.


 Độ phì nhiêu cao, dễ canh tác và làm thủy lợi.


 Đất phù sa mới phân bố ở đồng bằng ven biển lớn nhất là đồng bằng sông Hồng chiếm 15 000 Km2, đồng
bằng sông Cửu Long chiếm 40 000 Km2<sub>.</sub>



 Đất phù sa cổ phân bố ở miền Đông Nam Bộ và Tây Tây Nguyên.


 Giá trị kinh tế: trồng lúa, hoa màu, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày.
<b>14. Đặc điểm chung sinh vật Việt Nam?</b>


 Rất phong phú và đa dạng về thành phần lồi, gen di truyền, kiểu hệ sinh thái, cơng dụng của các sản
phẩm sinh học.


 Phân bố khắp nơi trên lãnh thổ Việt Nam và phát triển quanh năm.
<b>15. Chứng minh rằng sinh vật việt Nam rất phong phú và đa dạng?</b>


 Đa dạng về thành phần loài: 14600 loài thực vật, 11200 loài và phân loài động vật.
 Đa dạng về hệ sinh thái


+ Hệ sinh thái đất ngập nước ( cửa sông, ven biển, đầm phá ) đặc biệt là hệ sinh thái rừng ngập mặn.
+ Hệ sinh thái đồi núi với các biến thể như rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá, rừng tre nứa, rừng ôn


đới núi cao.


+ Hệ sinh thái rừng nguyên sinh, hệ sinh thái thứ sinh.
+ Hệ sinh thái nông nghiệp.


<b>16. Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam?</b>


<i><b>a. Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm</b></i>


 Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm là tính chất nền tản của thiên nhiên nước ta.


 Thể hiện trong tất cả thành phần tự nhiên, rõ nhất là môi trường khí hậu nóng ẩm mưa nhiều.



<i><b>b. Việt Nam là một nước ven biển</b></i>


 Biển Đơng ảnh hưởng đến tồn bộ thiên nhiên nước ta.


 Biển Đơng duy trì và tăng cường tính chất nóng ẩm gió mùa của thiên nhiên nước ta.


<i><b>c. Việt Nam là xứ sở cảnh quan đồi núi</b></i>


 Đồi núi chiếm 3

/

4diện tích lãnh thổ phần đất liền.


 Địa hình đa dạng tạo nên sự phân hóa mạnh của các điều kiện tự nhiên.
 Vùng núi nước ta có nhiều tài ngun, khống sản, lâm sản, du lịch, thủy văn.


<i><b>d. Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng, phức tạp</b></i>


 Phân hóa theo khơng gian: Từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây, từ Thấp lên Cao.
 Phân hóa theo thời gian và các mùa khác nhau.


<i><b>17.</b></i><b>Hãy vẽ biểu đồ hình trịn thể hiện cơ cấu diện tích ba nhóm đất chính? Nhận xét?</b>
<b>Nhận xét</b>


 Đất ở nước ta có tính đa dạng, phức tạp và
nhiều màu sắc thể hiện cụ thể qua ba nhóm
đất.


 Đất Feralit chiếm diện tích nhiều nhất (65%),
gấp 5.9 lần so với đất mùn núi cao.


 Đất phù sa đứng vị trí thứ hai (24%), gấp 2.1
lần so với đất mùn núi cao.



</div>

<!--links-->

×