Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Download Đề thi HSG cấp huyện địa lý 8- có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.04 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> PHÒNG GD& ĐT SA PA</b> <b> ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN THCS</b>
<b>Năm học : 2012-20113</b>


<b>MƠN ĐỊA LÝ 8</b>


<i><b>Thời gian 150 phút (khơng kể thời gian giao đề)</b></i>
<i>Đề thi gồm có 01 trang</i>


<b> Câu 1: (1,5 điểm)</b>


Một bức điện được gửi đi từ Hà Nội - Việt Nam (múi giờ số 7) hồi 13h ngày
25/4/2012 đến Tôkiô - Nhật Bản (múi giờ số 9). Một giờ sau trao cho người nhận, hỏi
lúc ấy là mấy giờ, ngày nào ở Tôkiô?


Điện trả lời được gửi lại từ Tơkiơ hồi 18h ngày 26/4/2012. Một giờ sau thì trao
cho người nhận, hỏi lúc đó là mấy giờ ở Hà Nội?


<b>Câu 2: (2,0 điểm) </b>


Lớp vỏ khí được chia thành những tầng nào? Tầng nào có vai trị quan trọng
nhất? vì sao?


<b>Câu 3: (3,5 điểm)</b>


Dựa vào kiến thức đã học em hãy:


- Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư của Châu Phi?


- Những nguyên nhân xã hội nào kìm hãm sự phát triển kinh tế – xã hội của
Châu Phi?



<b>Câu 4: (4,5 điểm)</b>


Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết:


- Em có nhận xét gì về đặc điểm dân cư, xã hội của khu vực Đông Nam Á?
- Tại sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp nhưng kinh tế phát triển
chưa vững chắc?


<b>Câu 5: (4,5 điểm) Dựa vào át lát địa lí và kiến thức đã học em hãy:</b>
-Hãy chứng minh khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm?
- Tính chất khí hậu này ảnh hưởng như thế nào đến sơng ngịi nước ta?
<b>Câu 6: (4,0đ)</b>


Các loại đất chính ở nước ta chiếm tỉ lệ như sau:


Các loại đất Đất jeralit đồi núi<sub>thấp chiếm</sub> Đất mùn núi cao<sub>chiếm</sub> Đất phù sa chiếm


Tỉ lệ 65% 11% 24%


Dựa vào bảng số liệu trên em hãy:


a.Vẽ biểu đồ thích hợp để thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính ở
nước ta?


b. Qua biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét và nêu sự phân bố các loại đất nước ta?


<i>---Hết---Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM



<i>(Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện lớp 8 năm học 2012-2013)</i>
<i>(Đáp án gồm 03 trang)</i>


<b>Nội dung</b> <b>Thang</b>


<b>điểm</b>


<b>Câu 1. (1,5đ) </b> Học sinh tính tốn và lập luận đợc:


- Lúc gửi đi ở Việt Nam là 13h thì ở Tơkiơ là 15h vì cách nhau 2 múi giờ và giờ ở
Tôkiô sớm hơn.
- Một giờ sau tức là 14h ở Việt Nam và là 16h ở Tơkiơ - Nhật Bản thì ngời đó nhận
đợc bức điện cũng là ngày 25-4-2012.


- Điện trả lời tại Tôkiô lúc 18 h ngày 26-4-2012 tức khi đó ở Việt Nam là 16h, một


giờ sau thì nhận đợc tại Việt Nam tức là lúc 17h cũng của ngày 26-4-2012.


0.5
0.5
0.5
<b>Câu 2. (2,0 điểm)</b>


- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của
khí quyển


- Tầng có vai trị quan trọng nhất là tầng đối lưu.
- Tầng đối lưu có vai trị quan trọng nhất vì:



+ Nằm sát mặt đất, tới độ cao 16km.


+ Tầng này tập trung tới 90% khơng khí và hơi nước.
+ Khơng khí chuyển động theo chiều thẳng đứng và là nơi sinh ra tất cả các hiện
tượng như : mây, mưa, sớm, chớp…. Các hiện tượng này có ảnh hưởng lớn tới đời
sống của con người và sinh vật trên Trái Đất.


<b> </b>


0,5
0,5
0,25
0,25
0,5


<b>Câu 3. (3,5 điểm)</b>


* Sự phân bố dân cư của Châu Phi:


- Dân cư Châu Phi phân bố không đồng đều


- Sự phân bố dân cư ở Châu Phi phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm của các môi
trường tự nhiên:


+ Nhiều vùng dân cư thưa thớt như hoang mạc, vùng rừng rậm xích đạo… là do
khí hậu khắc nghiệt, địa hình khó khăn.


+ Trong khi dân cư tập trung đông ở ven vịnh Ghinê, thung lũng sông Nin và các
vùng duyên hải cực bắc và cực nam Châu Phi đây là những nơi có địa hình bằng
phẳng, giao thơng thuận lợi có nguồn tài ngun dầu mỏ…



- Đa số dân CP sống ở nông thôn là do kinh tế cịn kém phát triển, q trình đơ thị
hóa cịn chậm.


* Ngun nhân xã hội kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của Châu Phi.
- Sự bùng nổ dân số (tỉ lệ gia tăng TN vào loại cao nhất TG > 2,4 %).
- Hạn hán triền miên


- Xung đột tộc người


- Đại dịch AIDS: Hơn 25 triệu người nhiễm HIV/AIDS vào năm 2000 trong đó
phần lớn là người lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Sự can thiệp của nước ngoài. 0,25
<b>Câu 4. (5,0 điểm)</b>


<b>* Đặc điểm dân cư, xã hội của khu vực Đông Nam Á.</b>
+ Đặc điểm dân cư


- Đông Nam Á có số dân khá đơng (536 triệu người vào năm 2002)
- Mật độ dân số cao (119 người/km2<sub> vào năm 2002)</sub>


- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao (1,5% vào năm 2002)
- Đơng Nam Á có cơ cấu dân số trẻ.


- Đơng Nam Á có nhiều dân tộc thuộc chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít và Ơ-xtra-lơ-ít
- Dân đơng và dân số trẻ vừa là nơi có nguồn lao động dồi dào vừa là thị trường
tiêu thụ rộng lớn.


- Khu vực có 11 quốc gia



- Phân bố dân cư khơng đồng đều: dân cư tập trung đông ở đồng bằng, ven biển và
thưa thớt ở miền núi.


+ Đặc điểm xã hội.


- Các nước trong khu vực có nhiều nét tương đồng trong sản xuất và sinh hoạt như
cùng trồng lúa nước, cùng lấy trâu bò làm sức kéo…


- Các nước trong khu vực có chung lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc.


- Các nước trong khu vực có nhiều nét khác nhau về phong tục tập quán, tín
ngưỡng và chế độ chính trị.


- Những nét tương đồng là cơ sở để các nước hợp tác toàn diện với nhau
<b>* Kinh tế các nước phát triển chưa vững chắc.</b>


- Hiện nay đa số các nước trong khu vực đều tiến hành cơng nghiệp hóa: Tăng tỉ
trọng ngành cơng nghiệp và dịch vụ và giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp.


- Nền kinh tế các nước trong khu vực phát triển chưa vững chắc là do:


+ Kinh tế của khu vự dễ bị tác động từ bên ngoài: VD cuộc khủng hoảng kinh tế
năm 1997 – 1998 ở khu vực bắt đầu từ Thái Lan sau đó lan ra khu vực đã kéo theo
sự suy giảm kinh tế của nhiều nước trong khu vực, mức tăng trưởng giảm, sản
xuất bị đình trệ, nhiều nhà máy bị đóng cửa, cơng nhân thất nghiệp.


+ Việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức trong quá trình phát triển
kinh tế: Rừng bị chặt phá nhiều, khơng khí và nguồn nước bị ơ nhiễm… Điều đó
sẽ đe dọa đến sự phát triển bền vững của khu vực.



0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 5. (4,0 điểm)</b>


Chứng minh khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:
<i><b>- Tính chất nhiệt đới : </b></i>


+ Bình qn 1m2<sub> lãnh thổ nhận được một triệu kilôcalo trong một năm</sub>


+ Số giờ nắng đạt từ 1400 đến 3000 giờ trong một năm
+ Nhiệt độ khơng khí trung bình năm của tất cả các địa phương đều trên 210<sub>C. </sub>


Đặc điểm này là do lãnh thổ nước ta nằm trong 2 đường chí tuyến thuộc mơi
trường nhiệt đới.


- Tính chất gió mùa:



+ Khí hậu chia thành 2 mùa rõ rệt phù hợp với hai mùa gió
+ Mùa đơng có gió mùa Đơng Bắc lạnh khơ, mùa hạ có gió mùa Tây Nam và
Đơng Nam nóng ẩm
- Tính chất ẩm:


+ Lượng mưa trung bình năm đạt từ 1500mm - 2000mm
+ Độ ẩm tương đối của khơng khí cao trên 80%.
<b>* Ảnh hưởng của khí hậu đến sơng ngịi.</b>


- Với tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu đã ảnh hưởng đến sơng ngịi.
+ Với lượng mưa hàng năm lớn nên sơng ngịi nước ta dày đặc và phân bố rộng
khắp, nước ta có tới 2360 con sơng dài trên 10 km.


+ Tính chất gió mùa nên ở nước ta có hai mùa khí hậu khác nhau là mùa mưa và
mùa khơ, trong đó lượng mưa mùa mưa chiếm tới 80% điều này đã dẫn đến sơng
ngịi có hai mùa nước là mùa lũ và mùa cạn, lượng nước mùa lũ chiếm tới 70%
đến 80% của cả năm.


+ Với lượng mưa lớn tập trung theo mùa đã gia tăng xói mịn đất nên sơng ngịi
nước ta có lượng phù sa lớn, tổng lượng phù sa trơi theo dịng nước trung bình 200
triệu tấn/năm.


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25


0,25
0,5
0,75


0,5
<b>Câu 6. (4,0đ)</b>


a. Vẽ biểu đồ hình trịn cơ cấu ba nhóm đất chính.
- Vẽ đúng tỉ lệ các nhóm đất ( 1% = 3,60<sub>).</sub>


- Có chú thích, tên biểu đồ, đẹp.
b. Nhận xét:


-Nhóm đất jeralit chiếm 65% có diện tích lớn nhất phân bố chủ yếu ở vủng đồi núi
nước ta.


- Đất phù sa chiếm (24%) phân bố ở các đồng bằng nhiều nhất là đồng bằng sông
Hồng và đồng bằng sông Cửu Long


- Đất mùn núi cao chiếm 11% diện tích nhỏ nhất phân bố dưới thảm rừng vùng núi
cao chủ yếu là đất rừng đầu nguồn cần được bảo vệ.


2,0
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5


</div>


<!--links-->

×