Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Download Một số câu hỏi trắc nghiệm vật lý 10 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.63 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Câu 1 Hiện tượng nào sau đây <i><b>khơng phải</b></i> là đẳng q
trình?


Từ từ ấn pittong xuống để nén khí trong xilanh
Giãn nở khí trong bình kín.


Để săm xe đạp bơm căng ngồi trời nắng


Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pittong
lên


D


Câu 2 Phương trình nào sau đây <i><b>khơng phù hợp</b></i> với định
luật Saclo?


<i>p</i> <i>t</i>
<i>p</i>


<i>T</i> <i>hso</i>


1 2


1 2


<i>p</i> <i>p</i>
<i>T</i> <i>T</i>


<i>p T</i>
A



Câu 3 Hiện tượng nào sau đây liên quan đến định luật Boilo
– Mariot?


Làm lạnh khí trong bình kín.


Nung nóng khí trong xilanh, khí đẩy pittong đi lên
Nung nóng khí trong một bình hở


Nghiêng ống nghiệm nhốt khí bằng thủy ngân
D


Câu 4 Khí dãn nở đẳng nhiệt thì :


Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng


Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích khơng đổi.
Số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 5 Đường đẳng áp trong hệ POT có dạng:


Một đường thẳng có phần kéo dài đi qua gốc tọa độ
Đường hypepol


Đường thẳng song song với trục hoành
Đường cong


A


Câu 6 Nếu nhiệt độ và thể tích của một lượng khí lí tưởng
giảm 2 lần thì áp suất của khối khí sẽ:



tăng 4 lần
giảm 4 lần
khơng đổi
tăng 2 lần
C


Câu 7 Một lượng khí lí tưởng được nhốt trong bình kín có
thể tích 400 cm3<sub>, áp suất 2.10</sub>5<sub> Pa, nhiệt độ 27</sub>0<sub>C </sub>


được nén đẳng nhiệt tới thể tích 0,2l. Sau đó nung
nóng đẳng áp về thể tích ban đầu. Nhiệt độ lúc sau
của khối khí là:


1270<sub>C</sub>


3270<sub>C</sub>


1070<sub>C</sub>


1370<sub>C</sub>


B


Câu 8 Một lượng khí đựng trong một xilanh có pittong
chuyển động được. Lúc đầu khí có thể tích 5 l, nhiệt
độ 270<sub>C, áp suất 1 at. Khi nén pittong đến thể tích 2 </sub>


l, thì áp suất tăng lên đến 3 at. Nhiệt độ khối khí lúc
này là:



870<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

170<sub>C</sub>


970<sub>C</sub>


A


Câu 9 Nếu thể tích của một lượng khí giảm 1/3, nhiệt độ
tăng thêm 400<sub>C thì áp suất tăng 1/2 so với áp suất </sub>


ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của chất khí là:
75K


67 K
80 K
85 K
C


Câu 10 Chọn đáp án đúng:


Tăng nhiệt độ tuyệt đối lên 3 lần, đồng thời tăng thể
tích lên 3 lần thì áp suất sẽ tăng 9 lần


Giảm nhiệt độ tuyệt đối đi 3 lần, đồng thời tăng thể
tích lên 3 lần thì áp suất sẽ tăng 6 lần


Tăng nhiệt độ tuyệt đối đi 2 lần, đồng thời tăng thể
tích lên 2 lần thì áp suất sẽ khơng đổi



Giảm nhiệt độ tuyệt đối đi 2 lần, đồng thời tăng thể
tích lên 2 lần thì áp suất sẽ tăng 4 lần


C


Câu 11 Hiện tượng nào cả ba thông số đều thay đổi khi chất
khí biến đổi q trình?


Bơm khí vào trong quả bóng bay
Nén khí từ từ trong xilanh kín


Để một quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng
Bóp mạnh quả bóng làm bóng nổ


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tăng 2 lần
giảm 2 lần
khơng đổi


lúc tăng, lúc giảm
B


Câu 13 Bơm khơng khí có áp suất 1 at vào quả bóng có dung
tích bóng không đổi là 2,5 l. Mỗi lần bơm ta đưa
được 125 cm3<sub> khơng khí vào trong quả bóng đó. Biết</sub>


trước khi bơm, bóng chứa khơng khí ở áp suất 1 at và
nhiệt độ không đổi. Sau khi bơm 12 lần, áp suất bên


trong quả bóng là:


1,6 at
3,2 at
4,8 at
6 at
A


Câu 14 Chất khí ở đktc, cần đun nóng đẳng tích khí lên bao
nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 2 lần.


1730<sub>C</sub>


1270<sub>C</sub>


1370<sub>C</sub>


2730<sub>C</sub>


D


Câu 15 Khi đun nóng đẳng tích một lượng khí để nhiệt độ
tăng lên 10<sub>C thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất </sub>


ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí sẽ là:
360<sub>C</sub>


720<sub>C</sub>


780<sub>C</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

D


Câu 16 Pittong của một máy nén sau mỗi lần nén đưa được
4l khí ở nhiệt độ 2730<sub>C và áp suất 1 atm vào bình </sub>


chứa có thể tích 3 m3<sub>. Khi pittong đã thực hiện 1000 </sub>


lần nén và nhiệt độ khí trong bình là 420<sub>C thì áp suất</sub>


khí trong bình là:
0,58 at


0,78 at
0,68 at
0,48 at
B


Câu 17 Một khối khí được nhốt trong một bình kín, nung
nóng khí trong bình thì khí đẩy pittong lên. Biểu thức
của nguyên lý I nhiệt động lực học có dạng:


; 0; 0


<i>U</i> <i>A Q Q</i> <i>A</i>
    


; 0; 0


<i>U</i> <i>A Q Q</i> <i>A</i>


    


; 0; 0


<i>U</i> <i>A Q Q</i> <i>A</i>
    


; 0


<i>U</i> <i>A A</i>
  


A


Câu 18 Một động cơ nhiệt lí tưởng có hiệu suất 75%, nguồn
lạnh có nhiệt độ 520<sub>C. Nhiệt độ của nguồn nóng là:</sub>


1380 K
1200 K
1300 K
500 K
C


Câu 19 Hiệu suất của một động cơ nhiệt được tính theo biểu
thức:


<i>A</i>
<i>H</i>


<i>Q</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2


<i>A</i>
<i>H</i>


<i>Q</i>




1
2


<i>Q</i>
<i>H</i>


<i>Q</i>




1 2


<i>A</i>
<i>H</i>


<i>Q Q</i>




A



Câu 20 Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau có khối lượng
128 g chứa 210 g nước ở nhiệt độ 8,40<sub>C. Người ta </sub>


thả một miếng sắt khối lượng 192 g đã nung nóng tới
nhiệt độ 1000<sub>C vào nhiệt lượng kế. Khi có sự cân </sub>


bằng nhiệt thì nhiệt độ của hệ là 21,50<sub>C. Nhiệt dung </sub>


riêng của đồng thau là 0,128.103<sub> J/kg.K, của nước </sub>


4,18.103<sub> J/kg.K. Bỏ qua sự truyền nhiệt ở môi </sub>


trường. Nhiệt dung riêng của sắt là:
0,7.103<sub>J/kg.K</sub>


0,8.103<sub>J/kg.K</sub>


0,87.103<sub>J/kg.K</sub>


0,78.103<sub>J/kg.K</sub>


</div>

<!--links-->

×