Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án môn Sinh học lớp 11 bài 18 - Ôn tập học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.64 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>:


- Ôn tập các kiến thức về hoạt động tiêu hóa và hơ hấp ở động vật.


- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế chăn nuôi, bảo vệ động vật và giải
bài tập trắc nghiệm.


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, khái quát.


<i><b>3. Thái độ :</b></i> Liên hệ thực tế, bảo vệ động vật và môi trường sống.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Giáo viên: </b></i>Giáo án, SGK, câu hỏi trắc nghiệm.


<i><b>2. Học sinh: </b></i>SGK, ôn tập các bài học trước.


<b>III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: </b>sự tiến hóa của hệ tieu hóa và hệ hô hấp.


<b>IV. TIẾN HÀNH TỔCHỨC DẠY HỌC.</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i> Nêu sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa và
q trình tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và thú ăn thực vật?


<i><b>3. Bài mới</b></i>:


<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>



<b>Hoạt động 1 – Giáo viên hướng dẫn</b>
<b>học sinh trả lời một số câu hỏi SGK.</b>
<b>GV:</b> Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo
luận về sự khác biệt cơ bản về cấu tạo
ống tiêu hóa và q trình tiêu hóa ở thú
ăn thịt và thú ăn thực vật. Hồn thành
phiếu học tập sau:


<b>Đặc điểm</b> <b>Thú ăn</b>
<b>thịt</b>


<b>Thú ăn</b>
<b>T.vật</b>


Bộ răng
Dạ dày
Ruột non
Manh
tràng


<b>HS:</b> Dựa vào kiến thức đã học, thông tin
SGK, thảo luận nhóm và hồn thành
phiếu học tập trên.


<b>I. TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SÁCH GIÁO</b>
<b>KHOA.</b>


<b>1. Nêu sự khác biệt cơ bản về cấu tạo ống</b>
<b>tiêu hóa và q trình tiêu hóa ở thú ăn thịt</b>


<b>và thú ăn thực vật.</b>


<b>Đặc điểm</b> <b>Thú ăn thịt</b> <b>Thú</b> <b>ăn</b>
<b>T.vật</b>


Bộ răng Răng nanh
nhọn và dài.


Răng nanh
giống răng
cửa


Dạ dày Dạ dày 1 túi Dạ dày 1 túi
hay 4 túi
Ruột non Ruột non


ngắn


Ruột non rất
dài.


Manh tràng Khơng phát
triển và
khơng có
chức năng
tiêu hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GV:</b> Yêu cầu các nhóm vận dụng kiến
thức đã học trả lời các câu hỏi sau:
- Tại sao thú ăn thực vật thường ăn với


số lượng lớn?


- Liệt kê các hình thức hơ hấp ở động
vật trên cạn và dưới nước.


- Vì sao bề mặt trao đổi khí của chim và
thú phát triển hơn lưỡng cư và bò sát.


<b>HS:</b> Vận dụng kiến thức bài 16, 17, thảo
luận nhóm, thống nhất ý kiến và trình
bày trước lớp.


<b>GV:</b> Yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý
kiến.


<b>GV:</b> Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện
kiến thức.


<i><b>* Hoạt động 2: Làm bài tập trắc</b></i>
<i><b>nghiệm.</b></i>


<b>GV: </b>Yêu cầu học sinh làm một số bài
tập trắc nghiệm Sách bài tập sinh học
11.


<b>2. Tại sao thú ăn thực vật thường ăn với số</b>
<b>lượng lớn?</b>


- Thức ăn thực vật nghèo chất dinh dưỡng và
khó tiêu hóa.



- Động vật phải ăn với số lượng lớn mới đáp
ứng được nhu cầu của cơ thể.


<b>3. Các hình thức hơ hấp ở động vật trên cạn</b>
<b>và dưới nước.</b>


- Động vật sống dưới nước: Hô hấp bằng
mang, qua bề mặt cơ thể.


- Động vật trên cạn: Hô hấp nằng phổi, hệ
thống ống khí, bề mặt cơ thể.


- Một số động vật có vú ở nước: cá heo, cá vôi
vẩn hô hấp bằng phổi.


<b>4. Vì sao bề mặt trao đổi khí của chim và</b>
<b>thú phát triển hơn lưỡng cư và bò sát.</b>


- Nhu cầu trao đổi khí của chim và thú cao hơn
lưỡng cư và bò sát.


- Chim và thú là động vật dẳng nhiệt, cần năng
lượng để giữ ấm cho cơ thể ổn định.


- Chim và thú hoạt động nhiều, nhu cầu năng
lượng cao.


<b>II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>



<b>Một số bài tập sách bài tập sinh học 11.</b>


<i><b>4. Củng cố</b></i>:


- Vì sao bắt giun đát lên mặt đát kho ráo, giun sẽ nhanh chết?
- Nhận xét tiết luyện tập.


<i><b>5. Dặn dò</b></i>:


</div>

<!--links-->
Giáo án môn Sinh học 11
  • 36
  • 960
  • 2
  • ×