Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án môn Sinh học lớp 11 bài 28 - Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.41 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN TRUYỀN </b>


<b>XUNG THẦN KINH</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


+ Nêu được khái niệm điện thế nghỉ.
+ Trình bày được khái niệm điện thế nghỉ.


+ Vẽ được đồ thị điện thế hoạt động và giải thích rõ từng giai đoạn xuất
hiện điện thế hoạt động.


+ Trình bày được cơ chế hình thành điện thế hoạt động.
<i><b>2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Hiểu được bản chất của điện tế bào - là cơ sở giải thích các hiện</b></i>
tượng sinh lí.


<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<i><b>1. Giáo viên: Giáo án, SGK, Hình vẽ : 28.1, 28.2, 28.3 SGK.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: SGK, đọc trước bài học.</b></i>


<b>III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Cơ thế hình thành điện thế nghỉ.</b>
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


+ Đặc điểm của Hệ TK dạng ống?



+ Hoạt động của Hệ TK dạng ống được thực hiện dựa trên nguyên tắc
nào và nhờ yếu tố nào?


<i><b>3. Bài mới.</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu Cảm ứng ở </b></i>


<i><b>động vật có hệ thần kinh dạng ống</b></i>


<b>GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời</b>
câu hỏi


+ Nhóm sinh vật nào có Hệ TK dạng
ống?


+ Đặc điểm của Hệ TK dạng ống?
+ Dựa vào kiến thức đã học ở Sinh học
8, hãy hệ thống bằng sơ đồ các thành phần
của hệ thần kinh dạng ống ở động vật có
xương sống.


<b>HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu</b>
hỏi.


<b>GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu Hoạt động của </b></i>
<i><b>Hệ TK dạng ống</b></i>



<b>I. ĐIỆN THẾ NGHỈ</b>
<b>1. Thí nghiệm: Hình 28.1.</b>


<b>2. Khái niệm điện thế nghỉ:</b>


Điện thế nghỉ là sự chênh lệch hiệu điện
thế giữa 2 bên màng tế bào khi tế bào
khơng bị kích thích, phía bên trong màng
mang điện âm so với bên ngoài màng điện
dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GV: Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 28, hình</b>
28.2 SGK trả lời câu hỏi


+ Cơ chế hình thành điện thế nghỉ?
+ Ở bên trong tế bào, loại ion dương
nào có nồng độ cao hơn và loại ion dương
nào có nồng độ thấp hơn?


+ Loại ion dương nào đi qua màng tế
bào và nằm sát lại mặt ngoài màng tế bào
làm cho mặt ngồi tích điện dương so với
mặt trong tích âm?


<b>HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu</b>
hỏi.


<b>GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<i><b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu điện thế hoạt </b></i>


<i><b>động</b></i>


<b>GV: Nhắc lại thế nào là điện thế nghỉ?</b>
→ Từ câu trả lời trên em hãy cho biết thế
nào điện thế hoạt động (điện động).


<b>HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu</b>
hỏi.


<b>GV: nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<b>GV: + Ở giai đoạn mất phân cực và giai</b>
đoạn đảo cực, loại ion nào đi qua màng tê
bào và sự di chuyển của ion đó có tác dụng
gì?


+ Ở giai đoạn tái phân cực loại ion nào đi
qua màng tê bào và sự di chuyển của ion
đó có tác dụng gì?


<b>HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo</b>


<i>Điện thế nghỉ chủ yếu được hình thành</i>
<i>do 3 yếu tố sau:</i>


<b>1. Sự phân bố ion ở 2 bên màng tế bào</b>
<b>và sự di chuyển của ion qua màng tế</b>
<b>bào.</b>


- Nồng độ K+<sub> bên trong tế bào cao hơn bên</sub>



ngoài tế bào → K+<sub> có xu hướng di chuyển</sub>


ra ngồi tế bào.


- Nồng độ Na+<sub> bên trong tế bào thấp hơn</sub>


bên ngồi tế bào → Na+<sub> có xu hướng di</sub>


chuyển vào trong tế bào.


<b>2. Tính thấm có chọn lọc của màng tế</b>
<b>bào đối với ion.</b>


- Cổng K+<sub> mở cho các K</sub>+<sub> đi ra và giữ lại</sub>


các anion(-) lại bên trong màng, tạo lực
huát tĩnh điện giữa các ion trái dấu.


- K+<sub> tạo lớp tích điện dương ngoài màng tế</sub>


bào.


<b>3. Bơm Na - K </b>


- Chuyển K+<sub> từ ngoài vào trong tế bào làm</sub>


cho K+<sub> trong tế bào luôn cao hơn bên</sub>


ngoài.



- Chuyển Na+<sub> từ trong tế bào ra ngoài làm</sub>


cho Na+<sub> ngoài tế bào cao hơn trong tế bào.</sub>


<b>III. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG</b>
<b>1. Khái niệm.</b>


- Khi tế bào thần kinh bị kích thích: Điện
thế nghỉ → Điện thế hoạt động.


- Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế
nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất
phân cực, đảo cực và tái phân cực.


<b>2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động</b>
- Khi bị kích thích với cường độ đủ mạnh
(đạt tới ngưỡng) thì tính thấm của màng
nơron ở nơi bị kích thích thay đổi, kênh
Na+<sub> mở rộng, nên Na</sub>+<sub> khuếch tán qua</sub>


màng vào bên trong tế bào gây nên sự mất
phân cực (khử cực) rồi đảo cực.


- Tiếp sau đó kênh Na+<sub> bị đóng lại và kênh</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

luận trả lời câu hỏi.


<b>GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận</b>



<i><b>* Hoạt động 4: Tìm hiểu lan truyền xung </b></i>
<i><b>thần kinh trên sợi thần kinh</b></i>


<b>GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, hình</b>
29.3 trả lời câu hỏi


+ Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi
thần kinh khơng có bao mielin diễn ra như
thế nào?


<b>HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo</b>
luận trả lời câu hỏi.


<b>GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận</b>


<b>GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, hình</b>
29.4 trả lời câu hỏi


+ Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi
thần kinh có bao mieelin diễn ra như thế
nào?


+ Tại sao xung thần kinh lan truyền trên
sợi thần kinh có bao mielin theo lối “nhảy
cóc”?


<b>HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo</b>
luận trả lời câu hỏi.


<b>GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận</b>



gây nên sự tái phân cực.


<b>IV. LAN TRUYỀN XUNG THẦN</b>
<b>KINH TRÊN SỢI THẦN KINH.</b>


<b>1. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi</b>
<b>thần kinh khơng có bao miêlin.</b>


- Xung thần kinh lan truyền liên tục từ
vùng này sang vùng khác do mất phân cực,
đảo cực và tái phân cực liên tiếp hết trên
sợi thần kinh.


- Vận tốc lan truyền chậm.


<b>2. Sự lan truyền xung thần kinh trên sợi</b>
<b>thần kinh có bao miêlin</b>


- Cấu tạo sợi thần kinh: Bao miêlin bao
bọc không liên tục, ngát quãng tạo thành
ẻoanviê, bao miêlin có bản chất lah
photpholipit, cách điện.


- Trên sợi thần kinh có bao miêlin, sự lan
truyền xung thần kinh được thực hiện theo
lối “nhảy cóc” từ eo Ranvie này sang eo
Ranvie khác, do mất phân cực, đảo cực và
tái phân cực liên tiếp từ eo Ranvie này
sang eo Ranvie khác.



<i><b>4. Củng cố:</b></i>


- Điện thế nghỉ là gì? Sự hình thành như thế nào?
- Học sinh đọc mục tóm tắt cuối bài.


-Hãy so sánh sự lan truyền xung thần kinh trong sợi thần kinh có và
khơng có bao miêlin


<i><b>5. Dặn dị:</b></i>


</div>

<!--links-->
Tải Giáo án môn Sinh học lớp 12 bài 3 - Điều hòa hoạt động của gen
  • 2
  • 26
  • 0
  • ×