Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Download Đề và ĐA thi thử ĐH môn Sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.74 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ONTHIONLINE.NET


<b>WHO AM I?</b>


<b>Câu 1. Sự phát sinh sự sống là q trình tiến hóa của các hợp chất ....(P: phôtpho, N: nitơ, C: cacbon) dẫn tới sự</b>
tương tác giữa các đại phân tử...(H: hữu cơ và vô cơ, P: prơtêin và axit nuclêic) có khả năng... (S: sinh sản và
trao đổi chất, T: tự nhân đôi, tự đổi mới).


Câu trả lời đúng là:


A. C, P, T B. N, P, S C. P, H, T D. N, P , T E. C, P, S.
<b>Câu 2. Dấu hiệu độc đáo nhất của sự sống là:</b>


A. Sinh sản dựa trên cơ chế tự nhân đôi của ADN.
B. Trao đổi theo phương thức đồng hóa và dị hóa.


C. Sinh trưởng và phát triển. D. Sinh trưởng và sinh sản.


<b>Câu 3. Việc phân định các mốc thời gian trong lịch sử Trái đất căn cứ vào:</b>


A. Sự chuyển dịch của các đại lục. B. Tuổi của các lớp đất và hóa thạch.
C. Những biến đổi về địa chất, khí hậu và hóa thạch điển hình.


D. Các hóa thạch điển hình.


<b>Câu 4. Kỉ Cambri, sự sống vẫn tập trung chủ yếu ở đại dương vì:</b>
A. Trên cạn chưa có thực vật quang hợp.


B. Lớp đất đá chưa ổn định, nhiều lần tạo núi và phun lửa.


C. Đại dương có lớp nước sâu bảo vệ sinh vật chống lại tác động của tia tử ngoại.


D. Cơ quan hơ hấp chưa thích nghi với đời sống cạn.


<b>Câu 5. Cây hạt trần thích nghi với khí hậu khơ là do:</b>


A. Xuất hiện hệ gen thích nghi với khí hậu khơ. B. Thụ tinh khơng phụ thuộc và nước.
C. Có lớp vỏ dày, cứng. D. Lá hoàn toàn biến thành gai, để giảm q trình thốt hơi nước.
<b>Câu 6. Lí do cây hạt kín xuất hiện và phát triển nhanh là:</b>


A. Hình thức sinh sản hồn thiện và ít chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.
B. Khí hậu khơ, ánh nắng gắt, ít chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.
C. Mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, ít chịu tác động của chọn lọc tự nhiên.
D. Thích nghi với khí hậu khơ, nắng gắt, hình thức sinh sản hồn thiện hơn.
<b>Câu 7. Các thú ăn thịt ngày nay (gấu, chồn, cáo,...) được hình thành từ lồi thú:</b>


A. Thú ăn sâu bọ. B. Thú ăn thịt cỡ nhỏ. C. Thú ăn tạp. D. Thú ăn thực vật.
<b>Câu 8. Vai trị của phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên:</b>


A. Hình thành các giống vật ni, cây trồng mới. B. Hình thành các nhóm phân loại dưới lồi.


C. Hình thành các nhóm phân loại trên lồi. D. Hình thành các loại sinh vật từ một nguồn gốc chung.
<b>Câu 9. Biến dị cá thể theo Đacuyn là:</b>


A. Những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động.


B. Những biến đổi trên cơ thể sinh vật dưới tác động của ngoại cảnh và tập quán hoạt động nhưng có thể di
truyền được.


C. Sự phát sinh những sai khác giữa các cá thể trong loài trong quá trình sinh sản.
D. Những đột biến gen nảy sinh do các tác nhân gây đột biến.



<b>Câu 10. Theo Đacuyn, thực chất của chọn lọc tự nhiên là:</b>
A. Sự phân hóa khả năng biến dị của các cá thể trong lồi.
B. Sự phân hóa khả năng sinh sản giữa các cá thể trong quần thể.
C. Sự phân hóa khả năng sống sót giữa các cá thể trong quần thể.


D. Sự phân hóa khả năng phản ứng trước mơi trường của các cá thể trong quần thể.


<b>Câu 11. Theo Đacuyn, nhân tố chính trong q trình hình thành các đặc điểm thích nghi là:</b>
A. Biến dị cá thể và q trình giao phối. B. Đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên.
C. Đột biến và chọn lọc tự nhiên.


D. Chọn lọc tự nhiên tác động thơng qua hai đặc tính là biến dị và di truyền.
<b>Câu 12. Phát biểu nào dưới đây là đúng đối với quần thể tự phối?</b>


A. Tần số tương đối của các alen không đổi nhưng tỉ lệ thể dị hợp giảm dần, tỉ lệ thể đồng hợp tăng dần qua
các thế hệ sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Tần số tương đối của các alen thay đổi nhưng khơng ảnh hưởng gì đến sự biểu hiện kiểu gen ở thế hệ sau.
D. Tần số tương đối của các alen thay đổi tùy từng trường hợp, do đó khơng thể có kết luận chính xác về tỉ lệ


các kiểu gen ở thế hệ sau.


E. Tần số tương đối của các alen thay đổi nhưng tỉ lệ thể đồng hợp giảm dần, tỉ lệ thể dị hợp tăng dần ở thế
hệ sau.


<b>Câu 13. Vai trò chủ yếu của chọn lọc quần thể là:</b>


A. Làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi hơn trong nội bộ quần thể.
B. Làm tăng tỉ lệ những cá thể thích nghi nhất trong nội bộ quần thể.
C. Hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thể.


D. Làm tăng số lượng loài trong các quần xã.


<b>Câu 14. Vai trò của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là:</b>


A. Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định.


B. Quy định nhịp điệu và chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến
hố.


C. Làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột ngột.


D. Phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
<b>Câu 15. Dấu hiệu chủ yếu nhất của quá trình tiến hoá sinh học là:</b>


A. Phân hoá ngày càng đa dạng. B. Tổ chức cơ thể ngày càng phức tạp.
C. Thích nghi ngày càng hợp lí. D. Các lồi sinh vật có nguồn gốc chung.
<b>Câu 16. Vì sao lồi người khơng biến đổi thành một lồi khác?</b>


A. Cơ thể có cấu trúc hồn chỉnh nhất trong giới động vật.


B. Con người có khả năng lao động cải tạo hồn cảnh nên có thể thích nghi với mọi điều kiện địa lí sinh thái
trên trái đất.


C. Do khoa học cơng nghệ phát triển nên mọi lồi sinh vật khơng cịn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.
D. Do mơi trường đã ổn định.


<b>Câu 17. Vì sao trong lịch sử những sinh vật xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm hợp lí hơn những sinh vật</b>
<b>xuất hiện trước?</b>


A. Chọn lọc tự nhiên đã đào thải những dạng kém thích nghi.



B. Đột biến và biến dị tổ hợp khơng ngừng phát sinh trong quần thể, chọn lọc tự nhiên khơng ngừng hoạt
động.


C. Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh xác định.
D. Khi hồn cảnh thay đổi, những đặc điểm thích nghi đã đạt được có thể mất giá trị.


<b>Câu 18. Trường hợp nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn tới quá trình chọn lọc tự nhiên?</b>
A. Số cá thể sinh ra nhiều hơn số cá thể sống sót.


B. Các cá thể sinh ra cùng một lứa mang những biến dị khác nhau.
C. Một số cá thể có nhiều cơ may được sống sót hơn những cá thể khác.
D. Các đặc tính thu được trong đời cá thể sẽ được di truyền cho thế hệ sau.
E. Một số cá thể có khả năng sinh sản nhiều hơn những cá thể khác.
<b>Câu 19. Nguyên nhân làm cho sinh giới phát triển nhanh chóng:</b>


A. Sự thay đổi của điều kiện địa chất. B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Các mối quan hệ sinh thái. D. Phân li tính trạng.
<b> Câu 20. Dấu hiệu nổi bật của sự tiến hoá ở cấp độ cá thể là:</b>


A. Hồn thiện cơ chế thích nghi. B. Giảm bớt sự lệ thuộc vào môi trường.
C. Tận dụng có hiệu suất ngày càng cao các điều kiện của môi trường. D. A, B
<b>Câu 21. Dấu hiệu đánh dấu sự bắt đầu của giai đoạn tiến hóa sinh học là:</b>


A. Xuất hiện các hạt côaxecva.


B. Xuất hiện các hệ tương tác đại phân tử giữa prôtêin-axit nuclêic.
C. Xuất hiện các sinh vật đơn giản đầu tiên.


D. Xuất hiện các quy luật chọn lọc tự nhiên



<b>Câu 22. Phát biểu nào là đúng về giới động, thực vật ở đại Nguyên sinh:</b>
A. Cơ thể đơn bào chiếm ưu thế cả ở giới Động vật và thực vật.
B. Cơ thể đa bào chiếm ưu thế cả ở giới Động vật và thực vật.


C. Cơ thể đơn bào chiếm ưu thế cả ở giới Động vật, cơ thể đa bào chiếm ưu thế cả ở giới Thực vật.
D. Cơ thể đa bào chiếm ưu thế ở giới động vật, cơ thể đơn bào chiếm ưu thế ở giới thực vật.


<b>Câu 23. Đặc điểm nào dưới đây không phải của kỉ Pecmơ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B. Cây hạt trần đầu tiên xuất hiện, thụ tinh khơng lệ thuộc nước nên thích nghi với khí hậu khô.
C. Các rừng quyết khổng lồ phát triển, phủ kín cả đầm lầy.


D. Bị sát phát triển nhanh, một số ăn thịt, một số ăn cỏ.
E. Các lục địa tiếp tục nâng cao, khí hậu khơ và lạnh hơn.


<b>Câu 24.Theo Đacuyn nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hóa là:</b>


A. Những biến đổi đồng loạt của sinh vật trước sự thay đổi của điều kiện sống.
B. Các biến dị phát triển trong quá trình sinh sản, theo những hướng không xác định.
C. Những biển đổi trên cơ thể sinh vật do tập quán hoạt động.


D. Các biến dị di truyền và không di truyền..


<b>Câu 25. Về mối quan hệ giữa các loài, Đacuyn cho rằng:</b>
A. Các lồi khơng có quan hệ họ hàng về mặt nguồn gốc.


B. Các loài đều được sinh ra cùng một lúc và khơng hề bị biến đổi.


C. Các lồi được biến đổi theo hướng ngày càng hồn thiện nhưng có nguồn gốc riêng rẽ.


D. Các loài là kết quả của q trình tiến hóa từ một nguồn gốc chung.


E. Các lồi là kết quả của q trình tiến hóa từ rất nhiều nguồn gốc khác nhau.


<b>Câu 26 Các nhà di truyền học ở đầu thế kỉ 20 quan niệm rằng, tính di truyền độc lập với ngoại cảnh vì</b>
<b>thấy:</b>


A. Tất cả các biến đổi của cơ thể sinh vật dưới tác động trực tiếp của ngoại cảnh đều không duy trì được.
B. Tính ổn định của bộ NST.


C. Sự biến đổi của cơ thể dưới tác động của ngoại cảnh khơng dẫn tới sự hình thành lồi mới.
D. Giữa sinh vật và ngoại cảnh có mối quan hệ chặt chẽ.


<b>Câu 27. Thuyết tiến hóa hiện đại đã hồn chỉnh quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên thể hiện ở</b>
<b>chỗ:</b>


A. Phân biệt được biến dị di truyền và biến dị không di truyền.


B. Làm sáng tỏ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị.
C. Đề cao vai trò của chọn lọc tự nhiên trong q trình hình thành lồi mới.
D. A, B, C.


<b>Câu 28. Ở các lồi giao phối, tổ chức lồi có tính chất tự nhiên và toàn vẹn hơn ở những loài sinh sản đơn</b>
<b>tính hay sinh sản vơ tính vì:</b>


A. Số lượng cá thể ở các loài giao phối thường rất lớn.
B. Số lượng các kiểu gen ở các loài giao phối rất lớn.
C. Các lồi giao phối có quan hệ ràng buộc về mặt sinh sản.
D. Các loài giao phối dễ phát sinh biến dị hơn.



<b>Câu 29. Do đâu mà nói q trình chọn lọc tự nhiên là tất yếu?</b>


A. Đã phát hiện các hoá thạch. B.,Chi trước của lưỡng cư, bị sát, chim, thú có cấu trúc tương đồng.
C.Số cá thể sinh ra là nhiều hơn số cá thể sống được. D.Sự diệt vong làm suy giảm nguồn biến dị.
<b>Câu 30. Dạng vượn người hoá thạch cuối cùng là gì?</b>


A. Parapitec. B. Đriopitec. C. Oxtralopitec. D. Pitecantrop.
<b>Câu 31. Quá trình làm cơ sở cho sự di truyền và sinh sản là:</b>


A. Phiên mã di truyền ở cấp độ phân tử. B. Tự sao của ADN.
C. Tổng hợp prôtêin. D. . Đột biến và giao phối.


<b>Câu 32. Chu trình tuần hồn vật chất được duy trì bởi:</b>


A. Mối tương quan nội bộ sinh giới giữa nhóm sinh vật tự dưỡng với nhóm sinh vật dị dưỡng.
B. Q trình biến hố năng lượng.


C. Q trình chọn lọc tự nhiên. D. Quá trình đột biến và giao phối.


<b>Câu 33. bộ ba nào có thể bị đột biến thành bơ ba vô nghĩa băng cách chỉ thay thế một Bzazơ ni tơ?</b>


a. XGG B. XTT C. XGT. D . XXG


<b>Câu : 34. bộ ba đối mã nào trên tARN thuộc nhóm bổ sung với bộ ba mã sao : 5’ GUA 3’?</b>
a. 5’ XAU 3’ b. 5’ UAX 3’ c. 5’ AUG 3’ d. 3’ GAUG 5’


<b>Câu 35. một locut có 5 alen A1, A2, A3,A4, A5. có bao nhiêu kiểu gen khác nhau có thể tồn tại trong quần </b>
<b>thể giao phối nếu thứ bậc trội của các alen này là : A1> A2> A3>A4> A5.</b>


a. 5 b. 10 c. 15 d. 20



<b>Câu 36. ở thỏ gen b quy định lông đen, gen A át chế B nên kiểu gen A-B- có kiểu hình lơng trắng , kiểu gen </b>
đồng hợp lăn có màu lơng xám . cho lai cặp P chưa biết kiểu gen được F1 : 4 lông trăng : 3 lông đen : 1 lông xám
. kiểu gen của P là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 37. lồi có 2n = 24. một hợp tử nguyên phân liên tiếp 3 đợt tạo các tế bào con với tổng số là 184 NST . </b>
<b>thể ĐB thuộc dạng :</b>


a.thể da bội b. thể khuyết nhiễm c. thể 3 nhiễm d. thể 1 nhiễm.


<b>Câu 38.Ruồi giấm có khoảng 5000 gen, tỷ lệ giao tử mang đột biến trung bình trong quần thể được ước tính vào </b>
khoảng:


A.25% B.1% C.50% D.10%


<b>Câu 39.Theo định luật Menđen với kiểu gen có n cặp gen dị hợp thì sẽ cho ...(2n;</b> 2<i>n</i> <sub>) loại giao tử; sự kết </sub>


hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử sẽ cho...(4n; 4<i>n</i> ) loại tổ hợp giao tử, tương ứng với...(3n; 3<i>n</i> ) loại
kiểy gen và...(2n; 2<i>n</i> <sub>) loại kiểu hình trong trường hợp trội hồn tồn</sub>


A.2n; 4n; 3<i>n</i> ; 2<i>n</i> B.2n; 4n; 3n;2n C. 2<i>n</i> ; 4<i>n</i> ; 3<i>n</i> ; 2<i>n</i> D. 2<i>n</i> ;
4<i>n</i> ; 3<i>n</i>


<b>Câu 40.Ý nghĩa của tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối là:</b>


A.Đảm bảo trạng thái can bằng ổn định của một số loại kiểu hình trong quần thể
B.Giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng khi đièu kiện sống thay đổi


C.Giúp giải thích sự hợp lý tương đối của các đặc điểm thích nghi
D .Giải thích vai trị của q trình giao phối trong tiến hoá



<b>Câu 41Trên quan điểm di truyền học, cơ thể thích nghi trước hết phải</b>
A.Mang kiểu gen tập hợp được nhiều đột biến trung tính


B.Cách ly các cá thể trong quần thể gốc


C.Có kiểu gen phản ứng thành những kiểu hình có lợi trước mơi trường để đảm bảo sự sống sót của cá thể
D.Trở thành một đối tượng chọn lọc


<b>Câu 42 Vai trò của thường biến trong q trình tiến hố thể hiện ở</b>


A.Đảm bảo sự sống sót và sinh sản ưu thế của những cá thể mang nhiều đặc điểm hơn


B.Chọn lọc tự nhiên (CLTN_) khi tác động trên kiểu hình cá thể qua nhiều thế hệ sẽ dẫn tới hậu quả là chọn
lọc kiểu gen


C.Các quần thể có vốn gen thích nghi hơn thay thế những quần thể kém thích nghi hơn


D.Làm cho loài phân bố thành những quần thể cách ly nhau bởi những khoảng thiếu điều kiện thuận lợi
<b>Câu 43. Nhận xét nào dưới đây là không hợp lý</b>


A.Trong thiên nhiên loài phân bố thành những quần thể cách ly nhau bởi những khoảng thiếu điều kiện
thuận lợi


B.Sự cạnh tranh khơng những xảy ra giữa những nhóm cá thể thuộc các tổ, các dòng trong một quần thể mà
cịn xảy ra đối với cá thể cùng lồi


C..Chọn lọc quần thể xảy ra sau khi quá trình chọn lọc cá thể được chọn lọc xong


D..Dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên các quần thể có vốn gen thích nghi hơn sẽ thay thế những quần thể


kém thích nghi


<b>Câu 44.Lồi nào dưới đây là một ví dụ hay để chứng minh quần thể là một đối tượng chọn lọc</b>


A.Ruồi giấm B.Đậu hà lan C.Cọp phẩy, Sư tử D ..Ong mật


<b>Câu 45. Chọn lọc quần thể sẽ không dẫn đến kết quả nào dưới đây </b>


A.Làm hình thành những đặc điểm thích nghi tương quan giữa các cá thể về các mặt kiếm ăn, tự vệ, sinh sản
B.Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của những quần thể thích nghi nhất, nhưng khơng quy định sự phân bố
của chúng trong thiên nhiên


C.Các quần thể có vốn gen thích nghi hơn sẽ thay thế những quần thể kém thích nghi


D.Quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, là nhân tố định hướng q
trình tiến hố


<b>Câu 46 Mơ tả nào dưới đây là khơng đúng về vai trị của sự cách ly trong q trình tiến hố:</b>


<b>A Sự cách li ngăn ngừa sự giao phối tự do, do đó làm củng cố và tăng cướngự phân hoá kiểu gen trong quần </b>
thể gốc


<b>B Có 4 hình thức cách li là: cách li địa lí, cách li sinh thái, cách li sinh sản và cách li di truyền</b>


<b>C Cách li sinh sản là điều kiện cần thiết để các nhóm cá thể đã phân hố tích luỹ các đột biến theo hướng </b>
khác nhau


<b>D Cách li địa lý và cách li sinh thái kéo dài sẽ dẫn đến cách li sinh sản và cách li di truyền, đánh dấu sự xuất </b>
hiện của lồi mới



<b>Câu 47 Sự phân li tính trạng trong tiến hố được thúc đẩy bởi q trình:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đáp án:


<b>0</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b>


<b>0</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>E</b> <b>B</b>


<b>1</b> <b>A</b> <b>E</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>E</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>B</b>


<b>2</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>D</b>


<b>3</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>E</b>


<b>4</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>D</b>


</div>

<!--links-->

×