Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Đề thi và đáp án kiểm tra HKI ngữ văn 9 tỉnh Hải Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.96 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS TÂN PHONG</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>
<b>MƠN NGỮ VĂN - LỚP 9</b>
<b>Câu 1(2 điểm)</b>


Chép theo trí nhớ 6 câu thơ cuối của đoạn trích " Cảnh ngày Xuân" trích "
Truyện Kiều" - Nguyễn Du và cho biết : Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ đó.
<b>Câu 2( 2điểm)</b>


Vận dụng kiến thức về từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của hai
câu thơ sau:


"Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ e nằm trên lưng"


<b> - Nguyễn Khoa </b>
<b>Điềm-Câu 3 (6 điểm)</b>


Đóng vai nhân vật Ơng Sáu để kể lại đoạn truyện từ khi ông Sáu về thăm
nhà gặp con đến khi ông phải chia tay để trở lại chiến khu qua truyện ngắn "Chiếc
lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng


---


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG THCS TÂN PHONG</b>


<b>HƯỚNG DẪN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>
<b>MƠN NGỮ VĂN - LỚP 9</b>


<b>Câu 1( 2 điểm)</b>



HS cần đạt được yêu cầu:


- Chép đúng 6 câu thơ của đoạn trích "Cảnh ngày xuân" (1đ)


- Nêu được phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là biểu cảm (1đ)
<b>Câu 2 ( 2 điểm)</b>


HS chỉ rõ ra được 2 hình ảnh"mặt trời"


+ " Mặt trời" (1): được dùng với nghĩa gốc (nghĩa đen).
+ " Mặt trời" (2): được hiểu theo nghĩa ẩn dụ


=> Tác giả so sánh ngầm đứa con với Mặt trời, cao quý, con là ánh sáng, là niềm tin,
là lẽ sống luôn sưởi ấm cuộc đời của mẹ


<b>Câu 3 (6điểm)</b>
a. Về hình thức:


+ Ngơi kể: Ngôi 1 (xưng "tôi")
+ Bố cục: 3 phần rõ ràng


+Giọng kể: tình cảm hợp với tâm trạng nhân vật


+ Ngơn ngữ: Kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận, có đan xen ngơn
ngữ đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.


+ Lời văn: rõ ràng, mạch lạc, không mắc lỗi.


b. Nội dung: Cần đảm bảo các tình huống của sự việc:


+ Sự bất ngờ của Thu khi gặp ba (nỗi sợ của bé…..)
+ Thái độ của Thu khi bị má bắt gọi "ba"


+ Thái độ của Thu đối với ông Sáu trong bữa cơm.


+ Tâm trạng của ông Sáu, của Thu khi ông Sáu chuẩn bị đi và khi chia tay…
(Thể hiện tình cảm cha con sâu nặng qua lời kể)


+ Điểm 5 - 6: Đạt được các yêu cầu trên, diễn đạt mạch lạc, sáng tạo không mắc lỗi
+ Điểm 3 - 4: Bài viêt tương đối đủ ý, có sáng tạo, khơng mắc lỗi.


</div>

<!--links-->

×