Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download Đề thi HSG vật lý 9-THCS Cù Lao Dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.31 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ TRỘN ÁNH SÁNG MÀU



Bài 1.



a) Nếu ta chiếu một chùm ánh sáng vào một lăng kính màu xanh, thì chùm ánh sáng ra


khỏi lăng kính sẽ có mầu gì và truyền đi như thế nào? Vì sao em khẳng định như thế?


b) Một bóng đèn phát ra ánh sáng trắng. Nếu đi qua các kính lọc sao cho mầu vàng , mầu


lam, mầu tím bị ngăn lại, dựa vào bảng trừ mầu cho biết bóng đèn có mầu gì?



Bài 2.



a) Trong cách nói “ Cầu vồng ngũ sắc ” của dân gian ta ngày trước, em có thấy điều gì


khơng hợp lý khơng?



b) Trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng vàng sẽ được ánh sáng mầu nào sau đây: Đỏ, vàng, da


cam, lục, lam , xanh lá cây và tím?



Bài 3.



a) Trong số bốn nguồn sáng sau đây: Bóng đèn pin đang sáng, cục than hồng trong bếp


lị, đèn LED, ngôi sao. Nguồn nào không phát ra ánh sáng trắng?



b) Điền vào chỗ trống của các câu sau đây cho đúng ý nghĩa vật lí:



+ Phân tích một chùm sáng là tìm cách tách từ chùm sáng đó ra những chùm sáng mầu


………



+ Trộn hai chùm sáng mầu với nhau là cho hai chùm sáng đó………



SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ TRỘN ÁNH SÁNG MÀU




Bài 1.



a) Nếu ta chiếu một chùm ánh sáng vào một lăng kính màu xanh, thì chùm ánh sáng ra


khỏi lăng kính sẽ có mầu gì và truyền đi như thế nào? Vì sao em khẳng định như thế?


b) Một bóng đèn phát ra ánh sáng trắng. Nếu đi qua các kính lọc sao cho mầu vàng , mầu


lam, mầu tím bị ngăn lại, dựa vào bảng trừ mầu cho biết bóng đèn có mầu gì?



Bài 2.



a) Trong cách nói “ Cầu vồng ngũ sắc ” của dân gian ta ngày trước, em có thấy điều gì


khơng hợp lý khơng?



b) Trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng vàng sẽ được ánh sáng mầu nào sau đây: Đỏ, vàng, da


cam, lục, lam , xanh lá cây và tím?



Bài 3.



a) Trong số bốn nguồn sáng sau đây: Bóng đèn pin đang sáng, cục than hồng trong bếp


lị, đèn LED, ngơi sao. Nguồn nào không phát ra ánh sáng trắng?



b) Điền vào chỗ trống của các câu sau đây cho đúng ý nghĩa vật lí:



+ Phân tích một chùm sáng là tìm cách tách từ chùm sáng đó ra những chùm sáng mầu


………



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 30: Các nguồn phát ánh sáng trắng là:</b>


<b>A. </b>Mặt trời, đèn pha ơ tơ, bóng đèn pin. <b>B. </b>Nguồn tia lade.


<b>C. </b>Đèn LED. <b>D. </b>Đèn natri.



<b>Câu 31: Sau khi chiếu ánh sáng mặt trời qua lăng kính ta thu được một dải màu từ đỏ đến tím. Sở dĩ như vậy là</b>
vì:


<b>A. </b>Ánh sáng mặt trời chứa các ánh sáng màu.


<b>B. </b>Lăng kính chứa các ánh sáng màu.


<b>C. </b>Do phản ứng hố học giữa lăng kính và ánh sáng mặt trời.


<b>D. </b>Lăng kính có chức năng biến đổi ánh sáng trắng thành ánh sáng màu, ánh sáng màu thành ánh sáng trắng
<b>Câu 32: Để có màu trắng, ta trộn:</b>


<b>A. </b>Đỏ, lam, luc. <b>B. </b>Đỏ, lam. <b>C. </b>Lục, lam. <b>D. </b>Đỏ, lam.
<b>Câu 33: Để có màu vàng ta có thể trộn các màu nào sau đây:</b>


<b>A. </b>Đỏ và lục. <b>B. </b>Lam và lục. <b>C. </b>Trắng và lam. <b>D. </b>Trắng và lục.
<b>Câu 34: Chiếu ánh sáng đỏ, lục, lam đến một bìa sách. Ta thấy bìa sách có màu đỏ vì:</b>


<b>A. </b>Bìa sách hấp thụ ánh sáng màu đỏ và phản xạ các ánh sáng cịn lại.


<b>B. </b>Bìa sách hấp thụ ánh sáng màu lục, lam và phản chiếu ánh sáng màu đỏ.


<b>C. </b>Bìa sách hấp thụ ánh sáng màu đỏ, lục và phản chiếu ánh sáng cịn lại.


<b>D. </b>Bìa sách hấp thụ ánh sáng màu đỏ, lam và phản chiếu ánh sáng cịn lại.
<b>Câu 35: Chiếu ánh sáng tím qua một kính lọc tím. Ta thấy kính lọc có màu:</b>


<b>A. </b>Tím. <b>B. </b>Đen. <b>C. </b>Trắng. <b>D. </b>Đỏ.



<b>Câu 36: Trong bốn nguồn sáng sau đây, nguồn nào không phát ánh sáng trắng?</b>


<b>A. </b>Bóng đèn pin đang sáng. <b>B. </b>Cục than hồng trong bếp lị.


<b>C. </b>Một đèn LED. <b>D. </b>Một ngơi sao trên trời.
<b>Câu 37: Chỉ ra câu sai:</b>


<b>A. </b>Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc.


<b>B. </b>Ánh sáng trắng là ánh sáng khơng đơn sắc.


<b>C. </b>Ánh sáng đỏ có thể là ánh sáng đơn sắc.


<b>D. </b>Ánh sáng đỏ có thể là ánh sáng không đơn sắc.


<b>Câu 30: Các nguồn phát ánh sáng trắng là:</b>


<b>A. </b>Mặt trời, đèn pha ô tô, bóng đèn pin. <b>B. </b>Nguồn tia lade.


<b>C. </b>Đèn LED. <b>D. </b>Đèn natri.


<b>Câu 31: Sau khi chiếu ánh sáng mặt trời qua lăng kính ta thu được một dải màu từ đỏ đến tím. Sở dĩ như vậy là</b>
vì:


<b>A. </b>Ánh sáng mặt trời chứa các ánh sáng màu.


<b>B. </b>Lăng kính chứa các ánh sáng màu.


<b>C. </b>Do phản ứng hố học giữa lăng kính và ánh sáng mặt trời.



<b>D. </b>Lăng kính có chức năng biến đổi ánh sáng trắng thành ánh sáng màu, ánh sáng màu thành ánh sáng trắng
<b>Câu 32: Để có màu trắng, ta trộn:</b>


<b>A. </b>Đỏ, lam, luc. <b>B. </b>Đỏ, lam. <b>C. </b>Lục, lam. <b>D. </b>Đỏ, lam.
<b>Câu 33: Để có màu vàng ta có thể trộn các màu nào sau đây:</b>


<b>A. </b>Đỏ và lục. <b>B. </b>Lam và lục. <b>C. </b>Trắng và lam. <b>D. </b>Trắng và lục.
<b>Câu 34: Chiếu ánh sáng đỏ, lục, lam đến một bìa sách. Ta thấy bìa sách có màu đỏ vì:</b>


<b>A. </b>Bìa sách hấp thụ ánh sáng màu đỏ và phản xạ các ánh sáng cịn lại.


<b>B. </b>Bìa sách hấp thụ ánh sáng màu lục, lam và phản chiếu ánh sáng màu đỏ.


<b>C. </b>Bìa sách hấp thụ ánh sáng màu đỏ, lục và phản chiếu ánh sáng cịn lại.


<b>D. </b>Bìa sách hấp thụ ánh sáng màu đỏ, lam và phản chiếu ánh sáng còn lại.
<b>Câu 35: Chiếu ánh sáng tím qua một kính lọc tím. Ta thấy kính lọc có màu:</b>


<b>A. </b>Tím. <b>B. </b>Đen. <b>C. </b>Trắng. <b>D. </b>Đỏ.


<b>Câu 36: Trong bốn nguồn sáng sau đây, nguồn nào khơng phát ánh sáng trắng?</b>


<b>A. </b>Bóng đèn pin đang sáng. <b>B. </b>Cục than hồng trong bếp lò.


<b>C. </b>Một đèn LED. <b>D. </b>Một ngôi sao trên trời.
<b>Câu 37: Chỉ ra câu sai:</b>


<b>A. </b>Ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc.


<b>B. </b>Ánh sáng trắng là ánh sáng không đơn sắc.



<b>C. </b>Ánh sáng đỏ có thể là ánh sáng đơn sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×