Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Đề cương ôn tập HKI vật lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.49 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI</b>


<b>MÔN VẬT LÝ – LỚP 8</b>


<b>I – LÝ THUYẾT</b>


<i><b>- Ôn lại các khái niệm về chuyển động, vận tốc…</b></i>
<i><b>- Các kiến thức về lực, biểu diễn lực ..</b></i>


<i><b>- Các kiến thức về áp suất, sự nổi, cơng cơ học</b></i>
<b>1. Vật mốc là gì? Khi nào 1 vật được coi là chuyển động? </b>


- Vật mốc là vật được chọn để so sánh, thường vật mốc gắn liền với trái đất.


- Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với
vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học.


<b>2. Chuyển động cơ học là gì? Nêu một ví dụ về chuyển động cơ học?</b>


Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian gọi là chuyển động cơ học
<b>3. Vận tốc là gì? Cơng thức tính vận tốc? Đơn vị?</b>


- Quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian gọi là vận tốc. v =
s
t <b><sub>. </sub></b>
- Đơn vị của vận tốc là m/s và km/h.


<b>4. Thế nào là chuyển động đều? Không đều?</b>


Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời
gian.



<b>5. Cơng thức tính vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều? </b>vtb =


s
t
<b>6. Các yếu tố của lực?</b>


Lực có 3 yếu tố : Điểm đặt; Phương, chiều; Độ lớn
<b>7. Cách biểu diễn lực? </b>


Để biểu diễn vectơ lực người ta dùng mũi tên có:
- Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật.


- Phương và chiều là phương và chiều của lực.


- Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo 1 tỉ xích cho trước
<b>8. Hãy nêu đặc điểm của các lực cân bằng?</b>


- Điểm đặt: Cùng điểm đặt.


- Phương: Cùng phương ; Chiều: Ngược chiều.
- Cường độ: Bằng nhau.


<b>9. Có các loại lực ma sát nào? Chúng có lợi hay hại?</b>
Ma sát nghĩ, trượt, lăn. Chúng vừa có lợi vừa có hại.


<b>10. Khi 1 vật nhúng chìm vào chất lỏng thì chịu tác dụng của những lực nào?</b>
Trọng lực của vật và lực đẩy Acsimét.


<b>11. Cơng thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét? F</b>A = d.V



<b>12 Áp suất là gì? Cơng thức tính?</b>


Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Cơng thức : p =


F


S<b><sub> Đơn vị N/m</sub></b>2 <sub>còn gọi là Paxcan (Pa) </sub>


<b>13. Cơng thức tính áp suất chất lỏng? p = d.h</b>
<b>14. Khơng khí có gây ra áp suất khơng? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Vật chìm xuống khi: P > FA ; dvật > dchất lỏng


- Vật nổi lên khi: P < FA ; dvật < dchất lỏng


- Vật lơ lửng khi: P=FA ; dvật = dchất lỏng


<b>16. Độ lớn của FA tính như thế nào khi vật nổi yên trên mặt thoáng chất lỏng?</b>


Khi vật nổi yên trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét FA = d.V. Với V là thể tích


phần vật chìm trong chất lỏng.
<b>17. Điều kiện để có cơng cơ học</b>


- Công cơ học là công của lực hay cơng của vật gọi tắt là cơng


- ĐK: Chỉ có cơng cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời


<b>18. Viết biểu thức tính cơng cơ học. Giải thích các đại lượng có trong cơng thức và đơn</b>


<b>vị đo của chúng. Đơn vị của công.</b>


- Biểu thức tính cơng cơ học A = F.S
Trong đó:


+ A là công của lực.


+ F là lực tác dụng vào vật( N)


+ S là quãng đường vật dịch chuyển (m)
- Đơn vị công là jun. Kí hiệu là J


1J = 1N.m
<b>II – VẬN DỤNG:</b>


- Vận dụng <i><b>các công thức đã học</b></i> từ đầu chương tới bài công cơ học ... Để giải bài
toán


<b>(1): v = </b>
s


</div>

<!--links-->

×