Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.07 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2, NĂM HỌC 2008 - 2009</b>
<b>Môn: VẬT LÝ - Lớp 8</b>
Thời gian: 45 phút (khơng tính thời gian phát đề)
<b>I. Trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm)</b>
<b>Câu 1 (2,5 điểm). Chọn phương án trả lời đúng nhất. (ví dụ: 1: . . . )</b>
<b>1. Nhiệt từ cơ thể con người có thể truyền ra mơi trường ngồi bằng cách nào?</b>
A. Bằng bức xạ nhiệt B. Bằng đối lưu
C. Bằng dẫn nhiệt D. Cả A, B, C
<b>2. Sắp xếp nào dưới đây thể hiện tính dẫn nhiệt của các chất đã cho giảm dần:</b>
A. Sứ đồng nước B. Nước đồng sứ
C. Đồng nước sứ D. Đồng sứ nước
<b>3. Những chất nào dưới đây là nhiên liệu:</b>
A. Củi khơ, xăng, Hiđrơ B. Dầu hỏa, than gỗ, khí đốt
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
<b>4. Khi làm đông đặc một khối nước thì:</b>
A. Nhiệt năng của nước tăng B. Nhiệt năng của nước giảm
C. Khối lượng của nước tăng D. Vận tốc phân tử của nước tăng
<b>5. Vật nào sau đây hấp thụ nhiệt tốt nhất:</b>
A. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu B. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu
C. Vật có bề mặt xù xì, sẫm màu D. Vật có bề mặt xù xì, sáng màu
A. Đun nước trong ấm B. Sự tạo thành gió
C. Sự thơng khí trong lị D. Trái đất nhận nhiệt lượng từ mặt trời
<b>7. Một quả dừa đang rơi từ trên cao xuống mặt đất, quả dừa có những dạng cơ năng nào?</b>
A. Động năng và thế năng đàn hồi B. Động năng và thế năng hấp dẫn
C. Chỉ có thế năng hấp dẫn D. Thế năng đàn hồi và hấp dẫn
<b>8. Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?</b>
A. Khối lượng và thể tích của vật
B. Khối lượng và nhiệt dung riêng của chất làm vật
C. Thể tích, khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của chất làm vật
D. Khối lượng, độ tăng nhiệt độ và nhiệt dung riêng của chất làm vật
<b>9. Xăm xe đạp còn tốt đã bơm căng, để lâu ngày vẫn bị xẹp vì:</b>
A. Lúc bơm, khơng khí vào xăm xe nóng, sau đó nguội đi làm xăm xe bị xẹp
B. Giữa các phân tử của chất làm xăm có khoảng cách nên khơng khí qua đó thốt ra ngồi
C. Xăm xe làm bằng cao su nên tự nó co lại
D. Khơng khí trong xăm xe tự thu nhỏ thể tích của nó
<b>10. Nồi, xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa thường làm bằng sứ vì:</b>
A. Nồi, xoong dùng để nấu nên làm bằng kim loại để chúng dẫn nhiệt tốt. Bát đĩa làm bằng
sứ để hạn chế sự truyền nhiệt từ thức ăn ra
B. Để dễ rửa sạch
C. Kim loại và sứ đều là những chất truyền nhiệt tốt
D. Kim loại và sứ đều dẫn nhiệt kém
<b>Câu 2 (2,5 điểm). Hãy tìm từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào chỗ có ký hiệu: (1), (2), (3), … ở</b>
các câu dưới đây sao cho đúng với kiến thức đã học. (ví dụ: (1): . . . )
<b>a. Khi có hai vật truyền nhiệt cho nhau thì:</b>
<b>b. Trong quá trình cơ học, …(7)… và …(8)… có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng …(9)…. Người</b>
ta nói cơ năng được …(10)…
<b>II. Tự luận (5,0 điểm)</b>
<b>Câu 1 (2,0 điểm). Bằng kiến thức đã học về truyền nhiệt, em hãy giải thích:</b>
<b>a. Vì sao ở một số nhà máy, người ta thường xây dựng những ống khói rất cao?</b>
<b>b. Vì sao các bồn chứa xăng, dầu thường được sơn màu nhũ trắng mà không sơn màu</b>
khác?
<b>Câu 2 (2,0 điểm). Một ấm nhơm có khối lượng 350 g chứa 0,8 kg nước ở nhiệt độ 24</b>o<sub>C. Tính</sub>
nhiệt lượng cần thiết để đun sơi ấm nước.
Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là: c1 = 880 J/kg.K, c2 = 4200 J/kg.K.
<b>Câu 3 (1,0 điểm). Phải pha bao nhiêu nước ở 80</b>o<sub>C vào 10 kg nước ở 12</sub>o<sub>C để được nước có nhiệt</sub>
độ 37o<sub>C?</sub>