Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download Đề kiểm tra HKI hóa học 10 - THPT Cô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.71 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THPT Cô Tô </b> <b>KIỂM TRA LỚP 10 NĂM HỌC 2011 - 2012</b>
<b> Tổ: Sinh - hóa</b> <b>Mơn: Hóa học</b>


Thời gian: 45 phút (kể cả giao đề)


Họ và tên: ………. Lớp: ………


<b>I. Trắc nghiệm (3đ)</b>


<b>Câu 1. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hố học, có bao nhiêu chu kì nhỏ?</b>


<b>A. 4</b> <b>B. 3</b> <b>C. 1</b> <b>D. 2</b>


<b> Câu 2. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì:</b>
<b>A. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.</b>


<b>B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.</b>
<b>C. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.</b>
<b>D. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.</b>


<b> Câu 3. Hợp chất với hiđro của ngun tố X có cơng thức XH3. Hợp chất oxit cao nhất của </b>
X có cơng thức là:


<b>A. X2O5.</b> <b>B. X2O3.</b> <b>C. X2O7.</b> <b>D. XO.</b>


<b> Câu 4. Cho 3,9g một kim loại ở nhóm IA trong BTH tác dụng hết với nước thu được 1,12 </b>
lit khí hiđro (ở đktc). Kim loại đó là (Cho: Li=7; Na=23; K=39; Rb=85; Cs=133)


<b>A. Na.</b> <b>B. Rb.</b> <b>C. Li. </b> <b>D. K.</b>


<b> Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt mang điện trong hạt nhân là 13. Vị trí </b>


của X trong bảng tuần hồn là:


<b>A. Chu kì 3, nhóm IIA.</b> <b>B. Chu kì 3, nhóm VIIA.</b>
<b>C. Chu kì 2, nhóm IIIA.</b> <b>D. Chu kì 3, nhóm IIIA.</b>
<b> Câu 6. Cho các nguyên tố 16S, 15P và 17Cl. Sắp xếp tính phi kim tăng dần:</b>


<b>A. S, P, Cl.</b> <b>B. P, Cl, S.</b> <b>C. P, S, Cl.</b> <b>D. Cl, S, P.</b>
<b> Câu 7. Trong BTH tổng các nguyên tố ở chu kỳ 4 là</b>


<b>A. 8.</b> <b>B. 36.</b> <b>C. 32. </b> <b>D. 18.</b>


<b> Câu 8. Nguyên tố X có Z = 16, hợp chất của nó với hiđro có cơng thức hoá học:</b>


<b>A. HX.</b> <b>B. . H2X.</b> <b>C. XH4.</b> <b>D. XH3.</b>


<b> Câu 9. Một nguyên tố hoá học ở chu kì 4, nhóm VIB. Cấu hình electron của nguyên tử X </b>
là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Chu kì 3, nhóm VIA</b> <b>B. Chu kì 4, nhóm IIA</b>
<b>C. Chu kì 4, nhóm IA</b> <b>D. Chu kì 3, nhóm VIIIA.</b>


<b> Câu 11. Cho các nguyên tố: Mg (Z=12), Al (Z=13) và Ca (Z=20). Sắp xếp tính bazơ của </b>
các hiđroxit tăng dần:


<b>A. Mg(OH)2, Ca(OH)2, Al(OH)3.</b> <b>B. Al(OH)3, Mg(OH)2, Ca(OH)2.</b>
<b>C. Ca(OH)2, Al(OH)3, Mg(OH)2.</b> <b>D. Mg(OH)2, Al(OH)3, Ca(OH)2.</b>
<b> Câu 12. Tong BTH nhóm ngun tố có tính kim loại mạnh nhất và tính phi kim mạnh </b>
nhất lần lượt là


<b>A. IA và VIIA.</b> <b>B. VIA và VIIA.</b>



<b>C. VIIA và IA.</b> <b>D. IA và VIIIA. </b>


<b>II</b>


<b> . Tự luận (7đ): </b>


<b>Câu 1:</b> (2 điểm) Cho nguyên tử của nguyên tố M (Z=13), nguyên tố X (Z=35).
a. Xác định vị trí của M và X trong BTH?


b. Nêu tính chất hóa học cơ bản (kim loại-phi kim) của M và X. Giải thích ngắn gọn.
<b>Câu 2:</b> (3 điểm) Cho nguyên tử của các nguyên tố X (Z=11); Y (Z=12); T (Z=19). Hãy so
sánh (có giải thích ngắn gọn):


- Bán kính nguyên tử của X, Y, T.
- Giá trị độ âm điện của X,Y,T.


- Tính kim loại hoặc phi kim của X,Y,T.


<b>Câu 3:</b> (2điểm) Trong oxit cao nhất của nguyên tố là R2O5. Trong hợp chất khí với hiđro có


17,64% H về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố R?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×