Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Hướng dẫn ôn tập cuối năm môn Ngữ văn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.89 KB, 76 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CUỐI NĂM </b>


<b>MÔN : NGỮ VĂN 6 </b>


<b>Năm học 2019- 2020 </b>



<b>Giáo viên : Nguyễn Thị Hương </b>



<b>Đơn vị công tác : TỔ KHXH - TRƯỜNG TH&THCS Đông Xuân </b>

<b>A. PHẦN LÍ THUYẾT : </b>



<i><b> Chuyên đề I . Một số Phép tu từ </b></i>


<b>+ Phép So sánh </b>



<b>+ Phép Nhân hóa </b>


<b>+ Phép Ẩn dụ </b>


<b>+ Phép Hốn dụ </b>



<i><b> Chuyên đề II. Các bài thơ hiện đại </b></i>


<b>+ Đêm nay Bác không ngủ </b>



<b>+ Lượm </b>



<i><b> Chuyên đề III. Các kiểu câu trần thuật đơn </b></i>


<b>+ Các thành phần câu </b>



<b>+ Câu trần thuật đơn </b>



<b>+ Câu trần thuât đơn có từ là , khơng có từ là </b>



<i><b> Chuyên đề IV. Các tác phẩm truyện kí Việt Nam </b></i>


<b>+ Bài học đường đời đầu tiên </b>




<b>+ Sông nước cà mau </b>



<b>+ Bức tranh của em gái tôi </b>


<b>+ Vượt thác </b>



<b>+ Cây tre Việt Nam </b>


<b>+ Cô Tô </b>



<i><b> Chuyên đề V. Văn miêu tả </b></i>


<b>+Tìm hiểu chung văn miêu tả </b>



<b>+ Phương pháp tả cảnh </b>


<b>+ phương pháp tả người </b>


<b>+ Các dạng bài cụ thể </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM </b>
<b>Câu 1. So sánh là gì? </b>


A. Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng, làm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt


B. Là mang hai đối tượng ra so sánh với nhau


C. Là hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương đồng với nhau
D. Hai sự vật, hiện tượng có nhiều nét tương cận với nhau
<b>Câu 2. Mơ hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm? </b>
A. Vế A, vế B, từ ngữ chỉ phương diện so sánh (có thể lược bớt)
B. Vế A, từ ngữ chỉ phương diện so sánh



C. Vế B, từ ngữ chỉ phương diện so sánh
D. Vế A, vế B


<b>Câu 3. Nội dung câu: “Trẻ em như búp trên cành/ Biết ăn biết ngủ biết học hành là </b>
ngoan” là gì?


A. Khen ngợi trẻ em biết ăn, biết chơi


B. Trẻ em là những người nhỏ bé, yếu đuối cần được bảo vệ chăm sóc
C. Trẻ em cần được tạo điều kiện ăn, chơi, học tập


D. Cả B và C


<b>Câu 4. Trong các câu văn dưới đây, câu nào không sử dụng phép so sánh? </b>
A Hồ Gươm Như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh


B. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm , dẫn vào đền Ngọc Sơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D. Mặt chú bé tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ.


<b>Câu 5. Biện pháp so sánh trong câu “Dịng sơng Năm Căn mênh mơng, nước ầm ầm đổ </b>
ra biển ngày đêm như thác, cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi
ếch giữa những đầu sóng trắng” có tác dụng gì?


A. Người đọc dễ tưởng tượng ra khung cảnh dịng sơng Năm Căn mênh mơng sóng
nước


B. Khiến câu văn trở nên sinh động hơn, người đọc dễ tưởng tượng ra khung cảnh tự
nhiên



C. Giúp nhà văn thêm gần gũi với độc giả


<b>Câu 6. Tìm từ thích hợp để hồn thiện phép so sánh trong bài ca dao? </b>
Cổ tay em trắng…


Đôi mắt em liếc … dao cau
Miệng cười… hoa ngâu
Cái khăn đội đầu như thể….
<b>Câu 7. Có bao nhiêu so sánh trong các câu văn trên? </b>


A. Ba
B. Bốn
C. Năm
D. Sáu


<b>Câu 8. Các so sánh trong câu trên có cùng loại khơng? </b>
A. Có


B. Khơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. Chỉ có tác dụng làm rõ hình thức bên ngồi của đối tượng được miêu tả
C. Làm cho câu văn trở nên hơi đưa đẩy và bóng bẩy.


D. Khơng có tác dụng gợi cảm.


<b>Câu 10. Tình từ nào khơng thể kết hợp với “…như mực” để tạo thành thành ngữ? </b>
A. Đen


B. Bẩn
C. Sạch



<b>Câu11. Nhân hóa là gì? </b>


A. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc
tả con người, làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật


B. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật khác có nét tương đồng với nhau
C. Gọi tên sự vật, hiện tượng này, bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương cận
D. Làm sự vật trở nên sống động hơn, khác lạ hơn.


<b>Câu12. Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bởi cách </b>
Vì mây cho núi lên trời


Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng


A. Dùng những từ vốn chỉ người để chỉ sự vật


B. Dùng từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật
C. Dùng từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật
D. Trị chuyện, xưng hơ với vật như đối với người


<b>Câu13. Hình ảnh nào sau đây khơng phải, hình ảnh nhân hóa? </b>
A. Trâu ơi, ta bảo trâu này


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B. Trên cành cao, những chú chim đua nhau hót mừng mùa xuân.
C. Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.


D. Anh mang lá thư, đặt nhẹ vào tay cô gái.
<b>Câu14. Có mấy kiểu nhân hóa thường gặp? </b>
A. 3 kiểu



B. 4 kiểu
C. 5 kiểu
D. 6 kiểu


<b>Câu 15 Cho biết câu: “Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ </b>
mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, tre hi sinh để bảo vệc con người” được tạo ra bằng
cách nào?


A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật


B. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
C. Trị chuyện, xưng hô với vật như với người


D. Ẩn dụ tình cảm, nỗi nhớ thương người yêu


<b>Câu16 Trong câu thơ: “Những chòm sao thức ngoài kia/ Chẳng bằng mẹ đã thức vì </b>
chúng con” sử dụng biện pháp nhân hóa nào?


A. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật
B. Trị chuyện xưng hơ với vật như đối với người


C. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật
D. Cả 3 đáp án trên


<b>Câu17. Trong câu “Bão bùng thân bọc lấy thân / Tay ơm tay níu tre gần nhau thêm” là </b>
câu nhân hóa tả?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

B. Tính chất
C. Hoạt động


D. Trạng thái


<b>Câu18. “Dịng sơng mới điệu làm sao/ Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha” là câu thơ </b>
miêu tả?


A. Hoạt động
B. Hình dáng
C. Tính chất
D. Tính cách


<b>Câu19. Câu “Từ đó lão Miệng, bác Tai, cơ Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống thân mật </b>
với nhau, mỗi người một việc, khơng ai tị ai cả” có bao nhiêu từ được sử dụng với phép
nhân hóa?


A. 4 danh từ
B. 7 danh từ
C. 6 danh từ
D. 9 danh từ


<b>Câu20. Câu “ Trên bến cảng tàu mẹ, tàu con nhộn nhịp ra vào bến” sử dụng cách nhân </b>
hóa dùng từ vốn gọi người để gọi vật, với tác dụng làm sự vật trở nên gần gũi, có hồn
đúng hay sai?


A. Đúng
B. Sai


<b>Câu21. Ẩn dụ là gì? </b>


A. Là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng
với nó làm tăng sức gợi hình, gợi cảm



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

C. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương cận
D. Khơng xác định được


<b>Câu22. Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp? </b>
A. Ẩn dụ hình thức, cách thức


B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
C. Ẩn dụ phẩm chất


D. Cả ba đáp án trên


<b>Câu23. Tìm câu thơ có chứa phép ẩn dụ? </b>
A. Bóng bác cao lồng lộng


B. Người cha mái tóc bạc
C. Đốt lửa cho anh nằm
D. Chú cứ việc ngủ ngon


<b>Câu24. Hình ảnh mặt trời nào được dùng theo lối nói ẩn dụ </b>
A. Mặt trời mọc ở đằng đông


B. Thấy anh như thấy mặt trời


Chói chang khó nói, trao lời khó trao
C. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.


D. Bác như ánh mặt trời xua màn đêm giá lạnh.



<b>Câu25. Câu thơ: “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng” thuộc kiểu ẩn dụ nào? </b>
A. Ẩn dụ hình thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
<b>Câu26. Hốn dụ là gì? </b>


A. Là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác
B. Là đối chiếu tên sự vật hiện tượng này với tên sự vật hiện tượng khác


C. Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên, sự vật, hiện tượng khác có
quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt


D. Cả 3 đáp án trên


<b>Câu27. Có mấy kiểu hốn dụ cơ bản? </b>
A. Có bốn loại hốn dụ


B. Có năm loại hốn dụ
C. Có sáu loại hốn dụ
D. Có bảy loại hốn dụ


<b>Câu28. Câu “Vì lợi ích mười năm trồng cây / Vì lợi ích trăm năm trồng người” sử dụng </b>
phép hoán dụ nào?


A. Phép hoán dụ lấy bộ phận gọi tên tồn thể


B. Phép hốn dụ lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
C. Phép hoán dụ lấy dấu hiệu của sự vật để gọi tên sự vật
D. Phép hoán dụ lấy cái cụ thể để gọi tên cái trừu tượng
<b>Câu29. Trong câu ca dao, từ “mồ hơi” hốn dụ cho sự vật gì: </b>


Mồ hôi mà đổ xuống đồng


Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
A. Chỉ người lao động


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc, vất vả


D. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động


<b>Câu30. Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không dùng phép hoán dụ? </b>
A. Bàn tay ta làm nên tất cả


Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
B. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
C. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
D. Ngày Huế đổ máu


Chú Hà Nội về


<b>Câu31. Câu thơ sau sử dụng phép hoán dụ nào? </b>
Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời


Một khối óc lớn đã ngừng sống
A. Lấy bộ phận để chỉ toàn thể
B. Lấy cụ thể để chỉ trừu tượng
C. Lấy dấu hiệu để gọi đối tượng
D. Lấy vật chứa đựng để gọi toàn thể


<b>Câu 32.Hai câu thơ dưới đây thuộc kiểu hoán dụ nào? </b>


Vì sao? Trái đất nặng ân tình


Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh
A. Lấy bộ phận để gọi toàn thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng


<b>Câu33. Câu thơ “Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen” thuộc kiểu hốn dụ nào? </b>
A. Lấy bộ phận để gọi toàn thể


B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
C. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng


<b>Câu34. Trong câu thơ dưới đây, sử dụng biện pháp hốn dụ mượn bộ phận để nói cái </b>
toàn thể, đúng hay sai?


Bàn tay ta làm nên tất cả


Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
A. Đúng


B. Sai


<b>Câu35. Trong câu “Nó là chân sút cừ của đội bóng” từ “chân sút cừ” sử dụng biện pháp </b>
ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, đúng hay sai?


A. Đúng
B. Sai



<b>Câu36. Đêm nay Bác không ngủ là của tác giả nào? </b>
A. Tố Hữu


B. Tế Hanh
C. Minh Huệ
D. Viễn Phương


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

B. Trong thời kì chống Pháp
C. Thời kì chống Mĩ


D. Khi đất nước hịa bình


<b>Câu38. Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt gì? </b>
A. Tự sự


B. Miêu tả
C. Biểu cảm


D. Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả


<b>Câu39. Nhân vật trung tâm trong bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ? </b>
A. Anh đội viên


B. Đồn dân công


C. Anh đội viên và Bác Hồ
D. Bác Hồ


<b>Câu40. Bài thơ Đêm nay bác không ngủ được làm theo thể thơ gì? </b>
A. Thể lục bát



B. Thể ngũ ngôn


C. Thể song thất lục bát
D. Thể tứ tuyệt


<b>Câu 41 Hình ảnh Bác Hồ đã được miêu tả từ những phương diện nào? </b>
A. Vẻ mặt, dáng hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu42. Lý do Bác không ngủ trong bài Đêm nay Bác không ngủ? </b>
A. Bác lo lắng cho những người chiến sĩ ở chiến trường


B. Bác thương đồn dân cơng đêm phải ngủ lại ở rừng
C. Bác lo lắng cho chiến dịch


D. Cả ba ý trên


<b>Câu43. Ý nghĩa của 3 câu thơ kết bài? </b>


A. Đêm nay chỉ là một đêm trong rất nhiều đêm Bác không ngủ
B. Cả cuộc Bác dành trọn vẹn cho dân, cho nước


C. Đó chính là lẽ sống “Nâng niu tất cả, chỉ quên mình” của Bác
D. Gồm cả 3 ý


<b>Câu44. Trong những từ sau, từ nào không xuất hiện trên bài thơ? </b>
A. Lâm thâm


B. Thâm trầm
C. Trầm ngâm


D. Nằng nặc


<b>Câu45. Bài thơ chứng tỏ nhân vật anh đội viên có tấm lịng u thương, ngưỡng mộ, </b>
gắn bó của người chiến sĩ dành cho Bác, đúng hay sai?


A. Đúng
B. Sai


<b>Câu 46 Ai là tác giả bài thơ Lượm? </b>
A. Huy Cận


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

D. Xuân Diệu


<b>Câu47. Trong bài thơ Lượm, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? </b>
A. Miêu tả


B. Tự sự, biểu cảm
C. Biểu cảm


D. Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả


<b>Câu48. Nhân vật Lượm trong 2 khổ thơ đầu có vẻ đẹp gì? </b>
A. Khỏe mạnh, cứng cáp


B. Nhanh nhẹn, hồn nhiên
C. Hiền lành, dễ thương
D. Rắn rỏi, cương quyết


<b>Câu 49 Nhân vật Lượm gặp nhân vật xưng “chú” ở đâu? </b>
A. Hàng Bè (Huế)



B. Hà Nội
C. Sài Gòn
D. Hà Tĩnh


<b>Câu50 Yếu tố nghệ thuật nào có tác dụng trong việc thể hiện hình ảnh Lượm trong hai </b>
khổ thơ đầu?


A. Sử dụng nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm
B. Thể thơ bốn chữ giàu âm điệu


C. Biện pháp so sánh
D. Gồm 3 ý trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

A. Cháu
B. Cháu bé
C. Chú bé


D. Chú đồng chí nhỏ


<b>Câu 52Ý nghĩa của khổ thơ: </b>
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng


A. Tâm hồn Lượm hòa vào với đồng quê
B. Tâm hồn Lượm thơm ngát như đồng quê
C. Quê hương ơm ấp Lượm vào lịng



D. Gồm cả 3 ý: A, B, C


<b>Câu 53Bài thơ được làm theo thể thơ nào? </b>
A. Thể lục bát


B. Thể ngũ ngôn
C. Thể thất ngôn
D. Thể thơ bốn chữ


<b>Câu 54Lượm là nhân vật như thế nào? </b>
A. Hồn nhiên, vui tươi, hăng hái


B. Dũng cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 55Bài thơ có câu “Lượm ơi, cịn khơng?” câu thơ đặt gần cuối bài như một câu hỏi </b>
đầy đau xót sau sự hi sinh của Lượm, đúng hay sai?


A. Đúng
B. Sai


<b>Câu 56 Thành phần chính của câu là gì? </b>
A. Là thành phần khơng bắt buộc


B. Là thành phần bắt buộc


C. Là thành phần vơ cùng ít trong câu


D. Là thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo hồn chỉnh và diễn
đạt được một số ý trọn vẹn



<b>Câu57. Vị ngữ thường có cấu tạo? </b>


A. Động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ
B. Phó từ chỉ quan hệ thời gian


C. Đại từ, chỉ từ, lượng từ
D. Tình thái từ


<b>Câu58. Một câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ, đúng hay sai? </b>
A. Đúng


B. Sai


<b>Câu 59.Cho câu “Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam” đâu là chủ ngữ? </b>
A. Cây tre là


B. Cây tre


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu60.Câu “Tre, nứa, trúc, mai, vầu giúp người trăm nghìn cơng việc khác nhau” có vị </b>
ngữ là?


A. Tre, nứa, trúc, mai, vầu


B. Giúp người trăm cơng nghìn việc khác nhau
C. Trăm cơng nghìn việc khác nhau


D. Khơng xác định được


<b>Câu61.Câu “Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hế.t” có mấy vị ngữ? </b>
A. 1



B. 2
C. 3
D. 4


<b>Câu62.Xác định chủ ngữ trong câu: “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông </b>
vui, tấp nập”


A. Chợ Năm Căn
B. Nằm sát


C. Bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập
D. Chủ ngữ được lược bỏ


<b>Câu63.Câu trên chủ ngữ trả lời cho câu hỏi gì? </b>
A. Ai


B. Là gì?
C. Con gì?
D. Cái gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

A. Danh từ
B. Động từ
C. Cụm đại từ
D. Cụm danh từ


<b>Câu 65.Câu nào trong các câu dưới đây có chủ ngữ là động từ? </b>
A. Đi học là niềm vui của trẻ em.


B. Mặt trời ló rạng trên mặt biển vẫn cịn hơi sương.


C. Nắng e ấp trên các cành cây còn ướt đẫm hơi sương.
D. Mùa xuân mong ước đã đến.


<b>Câu66.Thế nào là câu trần thuật đơn? </b>


A. Là câu do một cụm C- V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc,
một ý kiến


B. Là câu có đầy đủ thành phần chính và thành phần phụ
C. Là câu có thể lược bỏ được thành phần chủ ngữ và vị ngữ
D. Là câu không xác định được thành phần chủ ngữ, vị ngữ
<b>Câu68.Câu nào phía dưới khơng phải câu trần thuật đơn? </b>
A. Có một con ếch sống lâu trong giếng cạn


B. Bà đỡ Trần người huyện Đông Triều.
C. Một hơm có hai chàng trai đến cầu hơn.


D. Buổi đầu, không một tấc đất trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí.


<b>Câu69.Câu trần thuật đơn “Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng </b>
sủa.” có nội dung gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

B. Giới thiệu về Cô Tô.
C. Tả về Cô Tô


D. Nêu lên sự việc, ngày thứ năm sau Cô Tô đẹp, sáng sủa.
<b>Câu70.Câu nào là câu trần thuật đơn trong các ví dụ dưới đây? </b>
A. Hức!


B. Thông ngách sang nhà ta?



C. Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được.
D. Tôi về không một chút bận tâm.


<b>Câu 71. Câu trần thuật đơn có từ là là gì? </b>


A. Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ tạo thành.


B. Tổ hợp giữa từ là với động từ, hoặc tính từ cũng có thể làm vị ngữ


C. Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ chưa phải, khơng phải
D. Tất cả các ý kiến trên


<b>Câu 72. Câu nào dưới đây không phải câu trần thuật đơn có từ là? </b>
A. Ngày thứ năm trên đảo Cơ Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
B. Bồ các là bác chim ri.


C. Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc đồng quê
D. Vua phong cho chàng là Phù Đổng Thiên Vương


<b>Câu 73. Câu nào dưới đây là câu trần thuật đơn có từ là theo kiểu nêu định nghĩa? </b>
A. Nó là con nhà bác An bên xóm kế bên.


B. Lực là khái niệm thuộc chuyên ngành Vật Lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 74. Bài học đường đời đầu tiên của tác giả nào? </b>
A. Tố Hữu


B. Nguyễn Du
C. Tô Hoài



D. Phạm Tiến Duật


<b>Câu 75. Bài học đường đường đời đầu tiên được trích từ? </b>
A. Đất rừng phương Nam


B. Quê ngoại


C. Dế Mèn phiêu lưu kí
D. Tuyển tập Tơ Hồi


<b>Câu 76. Qua đoạn trích, nhận định đúng nhất về Dế Mèn? </b>
A. Tự tin, dũng cảm


B. Tự phụ, kiêu căng


C. Khệnh khạng, xem thường mọi người
D. Hung hăng, xốc nổi


<b>Câu 77. Nhận định nào dưới đây, em thấy không đúng về truyện Bài học đường đời </b>
đầu tiên?


A. Truyện viết cho thiếu nhi
B. Truyện viết về loài vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

B. Ngôi thứ nhất (Dế Choắt)
C. Ngôi thứ ba (chị Cốc)
D. Ngôi thứ ba (Dế Choắt)


<b>Câu 79. Chi tiết thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn? </b>


A. Đơi càng bóng mẫm với những chiếc vuốt nhọn hoắt


B. Hai cái răng đen nhánh cứ nhai ngoàm ngoạp
C. Cái đầu nổi từng tảng rất bướng


D. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ


<b>Câu 80. Chi tiết thể hiện sự khinh thường bạn? </b>
A. Gọi bạn là Dế Choắt


B. Không cho Dế Choắt đào hang thơng sang nhà mình
C. Nằm im khi thấy Dế Choắt khi bị chị Cốc mổ


D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chị Cốc


<b>Câu 81. Dế Choắt trước khi chết nói với Dế Mèn? </b>


A. Ở đời khơng được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân


B. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu khơng sớm muộn cũng mang vạ vào thân
C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ thì sớm muộn cũng
mang vạ vào mình


D. Ở đời phải trung thực, tự tin, khơng sớm thì muộn cũng mang vạ vào mình
<b>Câu 82. Trước cái chết của Dế Choắt, thái độ của Dế Mèn? </b>


A. Buồn thương, sợ hãi


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

D. Nghĩ ngợi, cảm động



<b>Câu 83. Đoạn trích sử dụng biện pháp nghệ thuật gì đặc sắc? </b>
A. Nghệ thuật miêu tả


B. Nghệ thuật kể chuyện
C. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ
D. Nghệ thuật tả người


<b>Câu 84. Sông nước Cà Mau là tác phẩm của ai? </b>
A. Đoàn Giỏi


B. Nguyễn Minh Châu
C. Võ Quảng


D. Nguyễn Duy


<b>Câu 85. Sông nước Cà Mau là văn bản miêu tả? </b>
A. Miêu tả cảnh quan vùng cực nam Nam Bộ
B. Miêu tả cảnh quan cực bắc đồng bằng Bắc Bộ
C. Miêu tả cảnh quan ở vùng đồng bằng Nam Bộ
D. Miêu tả cảnh quan ở vùng rừng miền Tây Nam Bộ


<b>Câu 86. Đoạn trích sơng nước Cà Mau được trích từ tác phẩm nào? </b>
A. Rừng U Minh


B. Quê nội


C. Đất rừng phương Nam
D. Mảnh đất phương Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

A. Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sơng ngịi, kênh rạch càng bủa răng chi chít


như mạng nhện


B. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. Vẫn là cái quang cảnh
quen thuộc của một xóm chợ vùng rừng cận biển thuộc tỉnh Bạc Liêu


C. Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải
bạt ngàn đến tận những làng xa tít.


D. Thuyền chúng tơi thốt chèo thốt qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sơng Cửa Lớn, xuôi
về Năm Căn


<b>Câu 88. Màu sắc nào không được sử dụng để miêu tả màu xanh của rừng đước Cà Mau </b>
A. Màu xanh lá mạ


B. Màu xanh biêng biếc
C. Màu xanh rêu


D. Màu xanh chai lọ


<b>Câu 89. Câu thể hiện sự miêu tả độc đáo của tác giả về chợ Năm Căn? </b>
A. Chợ sầm uất, có nhiều hàng hóa, người mua bán đôngvui nhộn nhịp
B. Ánh đèn chợ rực rỡ chiếu sáng trên mặt nước như những khu phố nổi


C. Đi lại mua bán bằng thuyền, có thể mua bán trao đổi mọi hàng hóa ngay trên thuyền
D. Chợ họp trên sông, thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi, người mua bán thuộc nhiều dân
tộc, có thể mua mọi thứ không cần bước ra khỏi thuyền


<b>Câu 90 Sơng nước Cà Mau được trích từ chương XV của truyện Đất rừng phương Nam </b>
của Đoàn Giỏi, đúng hay sai?



A. Đúng
B. Sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

B. Theo thói quen đời sống
C. Theo cách cha ơng để lại


D. Theo đặc điểm riêng biệt của đất, sơng
<b>Câu 92. Gọi là rạch Mái Giầm vì? </b>


A. Trên sơng có chiếc mái giầm


B. Hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm
C. Hai bên bờ có những cây có thể dùng làm mái giầm
D. Có cái án mang tên Mái Giầm


<b>Câu93. Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ở vùng Cà Mau hiện lên vừa cụ thể, vừa </b>
bao quát, thông qua sự cảm nhận trực tiếp và vốn hiểu biết phong phú của tác giả, đúng
hay sai?


A. Đúng
B. Sai


<b>Câu 94. Nhân vật chính trong truyện Bức tranh của em gái tôi? </b>
A. Người em gái


B. Người em gái, anh trai
C. Bé Quỳnh


D. Người anh trai



<b>Câu 95. Lý do nào cho thấy anh trai là nhân vật trung tâm trong truyện bức tranh của </b>
em gái tôi?


A. Người anh trai là người kể lại câu chuyện


B. Qua người anh để ca ngợi tài năng của cô em gái


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Câu 96. Truyện Bức tranh của em gái tôi, tác giả sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt </b>
gì?


A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Biểu cảm


D. Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm


<b>Câu 97 Truyện Bức tranh của em gái tôi sử dụng lời kể của ai? </b>
A. Lời người anh, ngôi thứ nhất


B. Lời người em, ngôi thứ hai
C. Lời tác giả, ngôi thứ ba


D. Lời người dẫn truyện, ngơi thứ hai


<b>Câu 98. Dịng nào diễn đạt đúng thái độ người anh khi thoạt đầu thấy cô em gái tự chế </b>
màu vẽ?


A. Bực bội, khó chịu vì em gái hay lục lọi
B. Kẻ cả, cho là em nghịch ngợm



C. Lấy làm lạ, bí mật theo dõi em
D. Ngăn cản không cho em nghịch


<b>Câu 99. Khi tài năng của cơ em được phát hiện, người anh có thái độ ra sao? </b>
A. Chê bai, không thèm quan tâm tranh của em


B. Ghét bỏ, luôn luôn mắng em vô cớ


C. Buồn bã, khó chịu, gắt gỏng, khơng cịn thân với em như trước
D. Vui mừng vì em có tài


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

A. Hãnh diện, tự hào, xấu hổ
B. Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện
C. Tức tối, xấu hổ, hành diện,
D. Ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ


<b>Câu 101. Vì sao người anh thấy xấu hổ khi nhìn thấy bức tranh em gái vẽ mình? </b>
A. Em gái mình vẽ khơng đẹp


B. Em gái mình vẽ đẹp hơn bình thường


C. Em gái mình vẽ bằng tâm hồn trong sáng, nhân hậu
D. Em gái vẽ sai về mình


<b>Câu 102. Nhận xét không đúng về nhân vật Kiều Phương? </b>
A. Hồn nhiên, hiếu động


B. Tài hội họa hiếm có


C. Tình cảm trong sáng nhân hậu


D. Không quan tâm đến anh


<b>Câu 103. Bài học rút ra từ truyện Bức tranh của em gái tơi? </b>
A. Cần vượt qua lịng tự ti trước tài năng của người khác


B. Trân trọng và vui mừng trước những thành công của người khác
C. Nhân hậu và độ lượng sẽ giúp mình vượt qua được tính ích kỉ cá nhân


<b>Câu 104 Nhận xét nào nêu đúng đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả đoạn trích Vượt thác? </b>
A. Làm rõ cảnh thiên nhiên dọc theo hai bên bờ sông


B. Khái quát được sự dữ dằn và êm dịu của dòng sơng
C. Làm nổi bật hình ảnh con người trong tư thế lao động


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Câu 105. Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích Vượt thác và Sơng nước Cà Mau? </b>
A. Tả cảnh sông nước


B. Tả cảnh quan vùng cực nam của Tổ quốc
C. Tả cảnh sông nước miền Trung


D. Tả sự oai phong mạnh mẽ của con người
. Biết xấu hổ khi mình thua kém người khác


<b>Câu 106. Trong bài, tác giả đã miêu tả những phẩm chất nổi bật nào của tre? </b>
A. Mang vẻ đẹp thanh thoát, dẻo dai


B. Có dáng thẳng thắn, bất khuất


C. Vẻ đẹp gắn bó, thủy chung với con người
D. Gồm 3 ý: A, B, C



<b>Câu 107 Biện pháp tu từ nào được sử dụng để nêu lên phẩm chất của cây tre? </b>
A. So sánh


B. Ẩn dụ
C. Nhân hóa
D. Hốn dụ


<b>Câu 108. Theo miêu tả của tác giả, cảnh mặt trời mọc được ví với? </b>
A. Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ quả trứng thiên nhiên đầy đặn


B. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự vạn thọ
C. Mặt trời tròn như cái đĩa bạc từ từ tiến ra


D. Mặt trời lên một vài con sào


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

A. Êm ả, bình lặng
B. Hối hả, vội vã


C. Khẩn trương, thanh bình
D. Hân hoan, vui vẻ


<b>Câu 110. Bức tranh Cô Tơ qua ngịi bút của Nguyễn Tn là bức tranh như thế nào? </b>
A. Duyên dáng và mềm mại


B. Rực rỡ và tráng lệ
C. Dịu dàng và bình lặng
D. Hùng vĩ và lẫm liệt


<b>C/ PHẦN ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM </b>



Câu 1 A Câu 29 C Câu 56 D Câu 84 A


2 A 30 C 57 A 85 A


3 D 31 A 58 A 86 C


4 D 32 B 59 B 87 C


5 B 33 C 60 B 88 B


6 B 34 A 61 B 89 B


7 B 35 B 62 A 90 A


8 A 36 C 63 D 91 D


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

10 C 38 D 65 D 93 A


11 A 39 C 66 A 94 B


12 D 40 B 67 C 95 A


13 B 41 D 68 D 96 D


14 A 42 D 69 C 97 A


15 B 43 D 70 D 98 C


16 D 44 B 71 D 99 C



17 C 45 A 72 D 100 D


18 B 46 C 73 B 101 C


19 A 47 D 74 C 102 D


20 A 48 B 75 C 103 C


21 A 49 A 76 D 104 D


22 D 50 D 77 C 105 A


23 B 51 B 78 A 106 D


24 C 52 D 79 A 107 C


25 D 53 B 80 A 108 A


26 C 54 D 81 C 109 D


27 A 55 A 82 B 110 B


28 D 83 A


<b> HƯỚNG DẪN BÀI TẬP TỰ LUẬN </b>


<b> Câu 1 : Thế nào là phép so sánh , nêu cấu tạo của phép so sánh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm:


+ Vế A (nêu tên sự vật, sự việc được so sánh)


+ Vế B (Nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A)
+ Từ ngữ chỉ phương diện so sánh


+ Từ ngữ chỉ ý so sánh


- Trong thực tế, mơ hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi ít nhiều:


+ Các từ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt
+ Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh.


- Có hai kiểu so sánh :
+ So sánh ngang bằng


+ So sánh không ngang bằng
<i><b>Câu 2 Nêu các dạng so sánh </b></i>
<b>a. So sánh đồng loại </b>


<i> + người - người : Thầy thuốc như mẹ hiền. </i>


<i> + vật - vật : Tổ quốc tôi như một con tàu (Xuân Diệu). </i>
<b>b. So sánh khác loại </b>


<i> + vật - người : Thân em như tấm lụa đào(Ca dao). </i>


<i> + cụ thể - trừu tượng : Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng (Trần Đăng Khoa). </i>
<i><b>Câu 3 Tìm các thành ngữ mang ý nghĩa so sánh </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Câu 4 Những câu văn sử dụng phép so sánh trong 2 văn bản đã học : </b></i>


<i><b>( Văn bản Bài học đường đời đầu tiên , Sông nước Cà Mau ) </b></i>


- Những ngọn cỏ gẫy ... dao vừa lia qua.


- Cái chàng Dế Choắt ... gã nghiện thuốc phiện.
- Càng đổ dẫn về hướng mũi ... như mạng nhện.
- Dịng sơng Năm Căn mênh mơng ... như thác.


<i><b> Câu 5 Tìm các phép so sánh có trong bài Vượt thác </b></i>
Những phép so sánh trong Vượt thác :


- Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như ...
- Núi cao như đột ngột ...


- ... nhanh như cắt.


- Dượng Hương Thư như một pho tượng ... giống như một hiệp sĩ...
- ...khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà ...


<i><b> - những cây to... như những cụ già... </b></i>


<i><b>Câu 6 : Thế nào là phép nhân hóa. Nêu các kiểu nhân hóa </b></i>


- Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,... bằng những từ ngữ vốn được dùng
để gọi hoặc tả con người làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,... trở nên gần gũi với
con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.


- Nhân hóa vừa có chức năng nhận thức, vừa có chức năng biểu cảm, có khi nhân hoa
dùng để làm phương tiện, cái cớ để con người dãi bày, tâm sự.



- Có ba kiểu nhân hóa thường gặp:


+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Trò chuyện, xưng hô với vật như với người.
B. Bài tập tự luyện


<i><b> Câu 7: Hãy tìm phép nhân hóa trong đoạn văn sau và cho biết chúng thuộc kiểu </b></i>
<i><b>nhân hóa nào? </b></i>


<i>Tơi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi,tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân,rung lên rung </i>
<i>xuống hai chiếc râu.Cho ra kiểu cách con nhà võ.Tôi tợn lắm.Dám cà khịa với tất cả </i>
<i>mọi người bà con trong xóm.Khi tơi to tiếng thì ai cũng nhịn,khơng ai đáp lại.Bởi vì </i>
<i>quanh quẩn,ai cũng quen tḥc mình cả.Khơng nói,có lẽ họ nể hơn là sợ.Nhưng tôi lại </i>
<i>tưởng thế là không ai dám ho he. </i>


(Dế mèn phiêu lưu kí)
<b>Gợi ý: </b>


- Chú ý đến các từ ngữ vốn dùng để chỉ hoạt động, tính chất của người: oai vệ, làm
điệu, kiểu cách con nhà võ, cà khịa, bà con trong xóm, to tiếng, ai cũng nhịn, ai đáp lại,
ai, quen thuộc, họ nể, tưởng, không ai dám ho he.


- Các từ trên thuộc kiểu nhân hóa dùng dùng những từ vốn để chỉ hoạt động, tính
chất,...của người để miêu tả, hơ gọi vật.


<i><b>Câu 8: Tìm phép nhân hóa và nêu tác dụng của chúng trong những câu thơ sau? </b></i>
a.


<i>Trong gió trong mưa </i>


<i>Ngọn đèn đứng gác </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

(Bóng cây Kơ – nia)
<b>Gợi ý: </b>


Chú ý tìm những từ ngừ vốn dùng để mọi người xưng hơ, trị chuyện với nhau, những
từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của con người được các tác giả dùng để gọi hoặc tả các
vật vô tri vô giác.


a.đứng gác, nối theo nhau, hành quân, đi lên phía trước.
b.hỏi cây Kơ – nia, uống nước.


<i><b>Câu 9:Tìm phép nhân hóa trong các đoạn văn sau. Cho biết chúng thuộc kiểu nhân </b></i>
<i><b>hóa nào? </b></i>


<i>a) Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, </i>
<i>giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại chị mới trợn tròn mắt, giương </i>
<i>cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tơi, hỏi : […]. </i>


(Tơ Hồi)


<i>b) Mỗi chiếc lá rụng có mợt linh hồn riêng, mợt tâm tình riềng, một cảm giấc riêng. </i>
<i>[…] Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như </i>
<i>thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại […] Có chiếc lá như sợ hãi ngần ngại </i>
<i>rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, cịn cất mình ḿn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu </i>
<i>yếm rơi bám vào một bông hoa thơm; hay đến mớn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại. </i>
(Khái Hưng)


<i>c) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại </i>
<i>bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ </i>


<i>con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! </i>


(Thép Mới)
<b>Gợi ý: </b>


a. chị (cách gọi dùng cho người), nghe, khơng hiểu, muốn, định thần, trợn trịn mắt, lò
dò, hỏi,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

c.chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, hy
sinh, bảo vệ, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu.


Thuộc kiểu nhân hóa vốn dùng những từ để chỉ các hoạt động, đặc điểm, tính chất,...của
người dùng cho con vật, chiếc lá, cây tre.


<i><b>Câu 10 Thế nào là ẩn dụ . có mấy kiểu ẩn dụ . </b></i>


- Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự
vật/hiện tượng khác có nét tương đồng giữa 2 đối tượng về mặt nào đó (như tính chất,
trạng thái, màu sắc, …) nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt.


- Có tổng cộng 4 kiểu ẩn dụ thường gặp đó là:
<b>+ Ẩn dụ hình thức (tức là tương đồng về hình thức) </b>
Ví dụ:


Về thăm q Bác làng Sen


Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng


Tương đồng về hình thức là màu hồng của lửa và màu đỏ của hoa râm bụt.
+ Ẩn dụ cách thức (tức là tương đồng về cách thức)



Ví dụ:


Ăn quả nhớ kẻ trồng cây


Tương đồng về cách thức là ăn quả tương đồng với hưởng thành quả lao động, còn
trồng cây tương đồng với công lao người tạo ra thành quả.


+ Ẩn dụ phẩm chất (tức là tương đồng về phẩm chất)
Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Tượng đồng về phẩm chất là người cha tức đang ẩn dụ Bác Hồ, Bác đang chăm lo giấc
ngủ cho các chiến sĩ như những người cha ruột đang chăm sóc cho các đứa con yêu của
minh.


+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (tức là chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác hoặc
cảm nhận bằng giác quan khác).


Ví dụ:


Giọng nói của chị ấy rất ngọt ngào


Chuyển cảm giác từ thính giác sang vị giác. Từ giọng nói nghe bằng tai qua đến ngọt
ngào cảm nhận bằng miệng.


B. Bài tập tự luyện


<i><b> Câu 11: Hãy tìm phép ẩn dụ trong các câu thơ sau: </b></i>
<i>Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng </i>



<i>Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ </i>
(Viếng lăng Bác – Viễn Phương)
b.


<i>Trăng cứ tròn vành vạnh </i>
<i>Kể chi người vơ tình </i>


(Ánh trăng – Nguyễn Duy)
c.


<i>Từng giọt long lanh rơi </i>
<i>Tôi đưa tay tơi hứng </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

a. Hình ảnh mặt trời trong câu thứ hai là một ẩn dụ. Tác giả đã dùng từ mặt trời để chỉ
Bác Hồ- vị lãnh tụ dân tộc. Bác như một mặt trời soi sáng, dẫn đường chỉ lối cho dân
tộc ta thốt khỏi cuộc sống nơ lệ, tối tăm đi tới tương lai độc lập, tự do, hạnh phúc.
b. Hình ảnh “trăng cứ tròn vành vạnh” ẩn dụ: sự trung thủy, vẹn nguyên, quá khứ ân
tình của thiên nhiên , quê hương


c. Hình ảnh giọt long lanh – giọt âm thanh tiếng chim chiền chiện => ẩn dụ chuyển đổi
cảm giác. Âm thanh tiếng chim từ cái vơ hình được cảm nhận qua thính giác chuyển
thành cái có hình qua cảm nhận xúc giác.


<i><b>Câu 12 Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, chúng ta thường nói: </b></i>
<i>-Nói ngọt lọt đến xương. </i>


<i>-Nói nặng quá </i>
<i>... </i>


<i>Đây là ẩn dụ tḥc kiểu nào? </i>



<i>Hãy tìm thêm mợt sớ ví dụ tương tự? </i>
<b>Gợi ý: </b>


- Đây là kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác – lấy những từ chỉ cảm giác của giác quan này
để chỉ cảm giác của giác quan khác, ngọt (vị giác suy ra thính giác)


- Có thể lấy thêm các ví dụ khác như:
+ giọng chua, giọng ấm,...


+ Nói nhẹ, nói đau,...
+ màu nóng, màu lạnh,...


<i><b> Câu 13: Các từ kim cương, ngôi sao sáng trong các câu thơ sau có phải là ẩn dụ </b></i>
<i><b>khơng? Phân tích giá trị của cách diễn đạt đó? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Khơng! Hàng nhìn triệu ngơi sao sáng anh em đang chiếm lĩnh bầu trời </i>
<i>Hứa một mùa gặt lớn ngày mai. </i>


<b>Gợi ý: </b>


- Các từ: Kim cương, ngơi sao sáng trong đoạn trích là những ẩn dụ, dùng để biểu thị
những cái quý giá của nhân phẩm con người.


<i><b>Câu 14: Thế nào là hoán dụ , nêu các kiểu hoán dụ </b></i>


- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng,
khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn
đạt.



- Hốn dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:
+ Lấy một bộ phận để gọi tồn thể
Ví dụ:


Một trái tim lớn lao đã già từ cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.


Hình ảnh hốn dụ ở đây là chỉ cả con người của Bác Hồ - vị lãnh tụ, cha già kính yêu
của chúng ta.


+ Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng
Ví dụ:


Vì sao trái đất nặng ân tình


Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh


Hình ảnh hốn dụ ở đây đó là trái đất hốn dụ cho hình ảnh nhân loại.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật


Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xn.


Hình ảnh hốn dụ ở đây là sen tức chỉ mùa hạ, cúc tức chỉ mùa thu.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.


Ví dụ:


Một cây làm chẳng nên non


Ba cây chụm lại lên hịn núi cao.


Hốn dụ ở đây là chỉ ra sự đơn lẻ khơng đồn kết, một là số lẻ ít và 3 là chỉ số lượng
nhiều. Tức là một mình ta làm sẽ khơng bằng chúng ta đồn kết lại cùng nhau làm.
<i><b> Câu 15 Phân biệt hoán dụ với ẩn dụ: </b></i>


<b>Giống nhau </b>


Đều gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên các sự vật, hiện tượng khác
<b>Khác nhau </b>


<b>Ẩn dụ:Dựa vào mối quan hệ tương đồng, giống nhau </b>
<b>Hoán dụ: Dựa vào quan hệ tiệm cận, đi đơi. Cụ thể: </b>
- Bộ phận – tồn thể


- Vật chứa đựng – vật bị chứa đựng
- Dấu hiệu của sự vật – sự vật
- Cụ thể - trừu tượng


B. Bài tập tự luyện


<i><b>Câu 16: Tìm và phân tích phép hốn dụ trong những câu sau : </b></i>
a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước: </i>
<i>Chỉ cần trong xe có mợt trái tim. </i>


(Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật)
<i>b. Ṛng nương anh gửi bạn thân cày </i>



<i>Gian nhà không mặc kệ gió lung lay </i>
<i>Giếng nước gớc đa nhớ người ra lính. </i>
(Đồng chí – Chính Hữu)


c.


<i>Áo nâu liền với áo xanh </i>


<i>Nơng thôn cùng với thị thành đứng lên </i>
(Tố Hữu)


<b>Gợi ý: </b>


a.Phép hoán dụ: hình ảnh “trái tim” chỉ những người lính lái xe trên tuyến đường
Trường Sơn. Đồng thời cũng là hình ảnh ẩn dụ cho tinh thần trách nhiệm, lòng yêu
nước nồng nàn, ý chí chiến đấu của họ những con người dũng cảm, kiên cường, đã,
đang và luôn dành trọn tình u cho đất nước.


b. Phép hốn dụ: hình ảnh “giếng nước gốc đa”: Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương
với những người lính. Câu thơ thể hiện nỗi nhớ của những người ở nhà, nỗi ngóng
trơng của người mẹ đối với con, những người vợ đối với chồng và những đơi trai gái
u nhau...


c. Phép hốn dụ:


- Áo nâu: chỉ người nông dân
- Áo xanh: chỉ người công nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Câu thơ nói lên sự thống nhất, sự đồn kết quyết tâm đứng lên đấu tranh giành lại độc
lập của dân tộc ta. Đó là sự đồn kết từ người ở nông thôn đến người ở thành thị, của tất


cả các tầng lớp nhân đân, từ những người nông dân đến những người cơng nhân.


<i><b> Câu 17: Tìm và phân tích phép hóan dụ trong câu thơ sau: </b></i>
<i>a.Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ </i>


<i>Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân </i>
(Viếng lăng Bác – Viễn Phương)


<i>b.Từ hồi về thành phố </i>
<i>Quen ánh điện, cửa gương </i>
<i>Vầng trăng đi qua ngõ </i>
<i>Như người dưng qua đường </i>
(Ánh trăng – Nguyễn Duy)
<b>Gợi ý: </b>


a.Phép hoán dụ: “Bảy mươi chín mùa xuân”. Bảy mươi chín mùa xn ý nói Bác bảy
mươi chín tuổi. Người đã dành 79 năm hi sinh và cống hiến vì độc lập, tự do, hạnh
phúc cho dân tộc.


b.Phép hoán dụ: “Ánh điện, cửa gương”: cuộc sống thành phố hiện đại, sang trọng,
nhiều tiện nghi đầy đủ.


<i><b> Câu 18 : Tìm phép hoán dụ trong những câu thơ sau và nêu tác dụng nghệ thuật </b></i>
<i><b>của phép hoán dụ đối với các câu ca dao, câu thơ trên: </b></i>


<i>a. Áo chàm đưa buổi phân li </i>
<i>Cầm tay nhau biết nói gì hơm nay </i>
(Việt Bắc – Tố Hữu)


<i>b.Mồ hôi mà đổ xuống đồng </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

(Giọt mồ hôi – Thanh Tịnh)
<b>Gợi ý: </b>


a. Phép hoán dụ: áo chàm (y phục) để chỉ đồng bào Việt Bắc


- Tác dụng nghệ thuật: Chỉ người dân Việt Bắc vẫn mặc tấm áo chàm đơn sơ, bình dị.
Màu áo chàm vừa mang vẻ đẹp mộc mạc, bền bỉ, khó phai như tấm lịng người dân Việt
Bắc thủy chung, sâu nặng. Câu thơ ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn và tình cảm sâu nặng của
người dân Việt Bắc dành cho cán bộ về xuôi.


b. Phép hốn dụ: mồ hơi (đặc điểm) để chỉ q trình lao động nặng nhọc, vất vả.


- Tác dụng nghệ thuật: ca ngợi sức mạnh của lao động, chỉ có lao động nặng nhọc, vất
vả mới giúp chúng ta có một cuộc sống đầy đủ và ấm no hơn. Đồng thời khích lệ tinh
thần lao động của con người góp sức phát triển kinh tế đất nước.


<i><b> Câu 19 Viết 1 đoạn văn ngắn phân tích giá trị của biện pháp tu từ so sánh và nhân </b></i>
<i><b>hóa được sử dụng trong đoạn thơ sau </b></i>


<i>Những hôm nào trăng khuyết </i>
<i>Trông giống con thuyền trôi </i>
<i>Em đi trăng theo bước </i>
<i>Như muốn cùng đi chơi </i>


- Đoạn thơ trên miêu tả vẻ đẹp của ánh trăng nơi thơn q bình dị và sự gắn kết của bạn
nhỏ với ánh trăng. (0.5đ)


<i>- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh: “Những hôm nào trăng khuyết/Trông </i>
<i>giống con thuyền trôi”, ánh trăng hiện lên thật cụ thể, sinh động, giàu sức gợi hình, </i>


kích thích liên tưởng của người đọc, người nghe. (1.5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b> Câu 20 Câu gồm có những thành phần chính nào ? Nêu đặc điểm của từng thành </b>


<i><b>phần đó </b></i>


- Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo
hồn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. Thành phần không bắt buộc có mặt được
gọi là thành phần phụ.


- Một câu có hai thành phần chính: chủ ngữ và vị ngữ:
<i><b>Chủ ngữ </b></i>


- Là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng
thái... được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi: Ai?, Con gì?, Cái
gì?


- Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong những trường hợp nhất
định, động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ.


- Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ
<i><b>Vị ngữ </b></i>


- Là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian
và trả lời cho các câu hỏi Làm gì? Làm sao?, Như thế nào?, Là gì?


- Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc
cụm danh từ.


- Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ
B. Bài tập tự luyện



<i><b>Câu 21: Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong những câu sau và cho biết cấu tạo của </b></i>
<i><b>chúng? </b></i>


<i>“Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Từ khi có vịnh Bắc Bợ </i>
<i>và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy giấu hiệu của sự sớng con người thì, sau mỗi lần </i>
<i>dơng bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy”. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Chủ ngữ </b>


- Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô
(cụm danh từ)


- Bầu trời Cô Tô
(cụm danh từ)
<b>Vị ngữ </b>


là một ngày trong trẻo, sáng sủa
(là + cụm danh từ)


cũng trong sáng như vậy
(cụm tính từ)


<i><b> Câu 22: Đặt ba câu theo các yêu cầu sau: </b></i>


a.Một câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi “Làm gì”? để kể lại một câu chuyện vui đã xảy
ra ở lớp em.


b.Một câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?” để tả về ngày hội Nhà giáo Việt
Nam ở trường em.



c.Một câu có vị ngữ trả lời cho câu hỏi “là gì”? để giới thiệu về một người bạn thân của
em.


<b>Gợi ý: </b>


Tham khảo các câu sau


a. Hôm nay, cô giáo dạy môn Văn đã tưởng nhầm bạn lớp trưởng lớp là con trai.
b.Ngày hội Nhà giáo Việt Nam ở trường em thật ấm áp, xúc động.


c.Tú là một người bạn thân thiết của em từ thưở còn thơ ấu.
<i><b> Câu 23: Điền chủ ngữ cho những câu sau: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

b....là học sinh giỏi của lớp tôi.


c.... trong xanh, không một gợn mây.
d. Sáng sớm, ....hót líu lo trên cành cây.
e. ...rất đẹp.


<b>Gợi ý: </b>
a. tôi
b. Lan
c.Bầu trời
d.chim


e.Chiếc xe đạp


<i><b>Câu 24 Thế nào là câu trần thuật đơn </b></i>



- Là loại câu do một cụm C-V nòng cốt tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể một sự
việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.


Ví dụ: Tơi đi về.
B. Bài tập tự luyện


<b> Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu trần thuật đơn sau và cho biết chức năng </b>
<b>của chúng? </b>


a.Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ
ruộng, khai hoang.


b.Tơi từng thấy nó rất ngộ với vẻ mặt ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

CN VN


a Người dân cày Việt Nam (cụm


danh từ) VN1: dựng nhà (cụm động từ)


VN2: dựng cửa (cụm động từ)
VN3: vỡ ruộng (cụm động từ)
VN4: khai hoang (động từ)


b Tôi (đại từ) từng thấy nó rất ngộ với vẻ mặt ấy (cụm
động từ)


c Chú Hai (danh từ) VN1: vứt sào


VN2: ngồi xuống thở không ra hơi


(cụm động từ)


d Những chiếc đu xe (cụm danh
từ)


Vẫn dướn lên bay bổng (cụm động từ)
<i><b> Câu 25: Hãy đặt các câu trần thuật đơn </b></i>


a.Một câu dùng để giới thiệu một nhân vật trong truyện cổ tích mà em yêu thích.
b.Một câu dùng để tả lại cảnh đẹp mà em đã gặp trong dịp hè vừa qua.


c.Một câu dùng để kể về một kỉ niệm đáng nhớ dưới mái trường tiểu học của em.
d.Một câu dùng để nêu ý kiến của em về lợi ích của thể thao.


<b>Gợi ý: </b>


a.Dũng sĩ Thạch Sanh trong truyện cổ tích cùng tên là một nhân vật được rất nhiều bạn
nhỏ yêu thích.


b.Sa Pa lặng lẽ mơ màng như đang say ngủ trong giấc mộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b> Câu 26 Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là ? </b></i>


- Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ ( cụm danh từ) tạo thành.



Ngoài ra tổ hợp giữa từ là với động từ ( cụm động từ) hoặc tính từ ( cụm tính từ)...
cũng có thể làm vị ngữ.


- Khi biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ khơng phải, chưa phải.
Ví dụ: Mèn trêu chị Cốc/ là dại.



- Có một số câu trần thuật đơn có từ là đáng chú ý như sau: câu định nghĩa, câu giới
thiệu, câu đánh giá, câu miêu tả.


B. Bài tập tự luyện


<i><b>Câu 27: Xác định chủ ngữ - vị ngữ trong câu: “Tre là cánh tay của người nông </b></i>
<i><b>dân.” Em hãy cho biết đó là kiểu câu gì? </b></i>


<b>Gợi ý: </b>


- Tre/ là cánh tay của người nông dân.
CN VN


- Câu trên là câu trần thuật đơn có từ là.


<i><b>Câu 28 thế nào là câu trần thuật đơn khơng có từ là </b></i>


- Là câu có vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo
thành.


Ví dụ: Chúng tơi / đang vui đùa.


- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa.


+ Câu miêu tả: chủ ngữ đứng trước vị ngữ, dùng miêu tả hành động, trạng thái, đặc
điểm...của sự vật nêu ở chủ ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>Câu 29 Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết câu nào là câu </b></i>
<i><b>miêu tả vàcâu nào là câu tồn tại? </b></i>



‘‘Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai
khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.


- Dưới gốc tre, tua tủa // những mầm măng. ) VN CN - Câu tồn tại


<b>- Măng // trồi lên nhọn hoắc như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy. </b>
CN VN -Câu miêu tả


<i><b>Câu 30: Chuyển những câu miêu tả sau đây thành câu tồn tại: </b></i>
a.Nơi đây, những tiếng chim ríu rít cất lên.


b.Một cánh chim bay ngang trời.
c.Một cơn mưa đang ùn ùn kéo đến.


d.Trên tường, một bức tranh lớn được treo trang trọng.


e.Càng đổ về hướng mũi Cà Mau thì sơng ngịi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít.
<b>Gợi ý: </b>


a.Nơi đây cất lên những tiếng chim ríu rít.
b.Bay ngang trời một cánh chim.


c.Đang ùn ùn kéo đến một cơn mưa.


d.Trên tường được treo trang trọng một bức tranh lớn.


e. Càng đổ về hướng mũi Cà Mau thì càng bủa giăng chi chít sơng ngịi, kênh rạch.
<i><b> Câu 31 Bài 2:Chuyển những câu tồn tại sau đây thành câu miêu tả: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

d.Hè đến, đỏ rực một góc trời hoa phượng.


e.Trong một màn mưa trắng xóa, thấp thống những ngọn tre nghiêng ngả.
<b>Gợi ý: </b>


a. Giữa biển lúa vàng, những chiếc nón trắng nhấp nhô.
b.Trên bầu trời, những đám mây đen kịt đột ngột xuất hiện.
c.Quanh bóng đèn, khơng biết bao nhiêu con thiêu thân tụ tập.
d.Hè đến, hoa phượng đỏ rực cả một góc trời.


e. Trong một màn mưa trắng xóa, những ngọn tre nghiêng ngả thấp thống.


<i><b>Câu 32 Hình tượng Bác Hồ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của anh (đội </b></i>
<i><b>viên) chiến sĩ. </b></i>


+ Là người chứng kiến một đêm Bác không ngủ
+ Là người đối thoại với Bác.


→ Câu chuyện được kể lại một cách tự nhiên, sinh động. Làm sáng lên hình ảnh trung
tâm là Bác, vừa phản ánh chân thực, khách quan.


- Lần thứ nhất thức dậy:


+ Từ ngạc nhiên: trời khuya Bác vẫn ngồi


+ Trào dâng niềm thương Bác: Càng nhìn lại càng thương
+ Cảm động khi chứng kiến cảnh Bác chăm sóc cho bộ đội


→ Trạng thái như trong giấc mộng, anh cảm nhận được sự vĩ đại mà gần gũi của vị
lãnh tụ



- Lần thức dậy thứ ba:


+ Tâm trạng từ hoảng hốt tới tha thiết lo lắng: mời Bác ngủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

+ Cuối cùng “anh thức luôn cùng Bác”


- Trong bài không đề cập tới lần thức dậy thứ hai của anh đội viên, vì:


+ Lần thứ ba “Bác vẫn ngồi đinh ninh”chứng tỏ, trong đêm ấy anh đội viên thức dậy
nhiều lần, lần nào cũng chứng kiến Bác không ngủ.


+ Trong lần thứ ba anh không nén được cảm xúc nên “nằng nặc” mời Bác đi ngủ.
Hình ảnh Bác gần gũi, thân thương, tấm lịng bao dung, vĩ đại của Bác được khắc họa
chân thực qua lời kể của anh đội viên.


<i><b>Câu33 Nêu ý nghĩa của khổ thơ cuối </b></i>


Đoạn kết anh đội viên cho rằng việc Bác không ngủ là “lẽ thường tình”


- Đó là phát hiện mang tính chân lý: tình u thương, sự bao dung của Người khơng chỉ
là biểu hiện đơn lẻ, đó là nhân cách của Người- nhân cách vĩ đại, ngời sáng.


- Cuộc đời cách mạng Người trải qua nhiều sóng gió, nhiều đêm khơng ngủ:


+ Thời kì bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm: “ Một canh… hai canh… lại
ba canh/ Trằn trọc suốt đêm giấc chẳng lành”


+ Khi tham gia chiến dịch Việt Bắc- Thu Đông: “ Cảnh khuya như vẽ người chưa
ngủ/ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”



→ Sự hi sinh thầm lặng của Hồ Chí Minh cho dân tộc Việt Nam.
<i><b>Câu 34 Nhận xết về nghệ thuật đặc sắc của bài thơ </b></i>


Bài thơ được làm theo thể năm chữ:
+ Mỗi khổ thơ có bốn dịng thơ


+ Cách gieo vần: chữ cuối thứ hai và chữ cuối thứ ba vần liền với nhau


+ Chữ cuối của dòng cuối mỗi khổ vần với chữ cuối của dòng đầu ở câu tiếp theo.
→ Tạo ra mạch kể chuyện thích hợp cho văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Từ láy có tác dụng tạo hình: trầm ngâm, xơ xác, đinh ninh, lồng lộng…


- Từ láy làm tăng giá trị biểu cảm: mơ màng, thổn thức, thầm thì, bồn chồn, hốt hoảng,
giật mình, nằng nặc…


***Trong một đêm rét mướt trên đường đi chiến dịch cùng với Bác, bộ đội chúng tôi
được nghỉ lại ở một khoảng rừng nhỏ. Sau một ngày dài hành quân mọi người thấm mệt
nên chìm vào giấc ngủ sớm chỉ có Bác vẫn cịn trầm ngâm bên bếp lửa. Khi đó tơi giật
mình tỉnh giấc thì trời đã khuya, nhìn thấy Bác đi dém chăn cho từng người, đốt thêm
lửa sưởi ấm cho chúng tôi, tôi thương Bác vô cùng. Tới lần thứ ba tỉnh giấc tôi hốt
hoảng khi thấy Bác vẫn thức, dù tơi có nằng nặc mời Người đi ngủ Bác nói “ Bác ngủ
khơng an lịng”. Bác lo cho đồn dân cơng phải ngủ ngoài rừng rét mướt, Bác thương
những người lính phải ra trận… Trong lịng tơi trào dâng một nỗi thương kính Bác và
nỗi vui sướng mênh mơng khi được thức cùng Ngư


- Bài thơ kể và tả về Lượm bằng lời của người chú


+ Về chuyện gặp gỡ của hai chú cháu ở thành phố Huế trong “ngày Huế đổ máu”


+ Sự hi sinh anh dũng của Lượm khi đang trên đường làm nhiệm vụ và hình ảnh của
Lượm cịn sống mãi.


- Bố cục:


+ Phần 1 ( 5 khổ thơ đầu): Cuộc gặp gỡ của hai chú cháu tại Huế


+ Phần 2 (7 khổ thơ tiếp) Sự hi sinh của Lượm trên đường làm nhiệm vụ
+ Phần 3 (còn lại): Hình ảnh Lượm sống mãi với đất nước.


<i><b>Câu 36 Hình ảnh nhân vật Lượm và sự hi sinh anh dũng </b></i>
*Về m ặt hình dáng: loắt choắt, chân thoăn thoắt


- Trang phục: xắc xinh xinh, ca lô đội lệch


- Hoạt động: đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo vang, nhảy trên đường


- Lời nói tự nhiên, chân thật, lễ phép: cháu đi liên lạc/ vui lắm chú à, ở đồn Mang Cá/
thích hơn ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

→ Hình ảnh Lượm là chú bé thơng minh, nhanh nhẹn, hồn nhiên. Cơng việc khó khăn,
nguy hiểm nhưng Lượm vẫn rất dũng cảm, không hề quan tâm tới hiểm nguy.


*Nhà thơ hình dung chuyến đi công tác cuối cùng của Lượm rất nguy hiểm: đạn bay
vèo vèo, nhiệm vụ cấp bách


- Nhiệm vụ của Lượm quan trọng, khẩn cấp: thư đề thượng khẩn
- Tâm thế: Lượm bình tĩnh, gan dạ ( sợ chi hiểm nghèo)


- Hình ảnh Lượm anh dũng hi sinh, ngã xuống như một phần của đất mẹ:


+ Nằm trên lúa


+ Lúa thơm mùi sữa
+ Hồn bay giữa đồng


→ Hình ảnh Lượm ngã xuống khiến ta khâm phục, xúc động.


Khổ thơ đặc biệt: “Ra thế/ Lượm ơi!...” diễn tả niềm thương xót, ngậm ngùi trước sự hi
sinh đột ngột của Lượm.


<i><b>Câu37 Trong bài thơ tác giả đã gọi Lượm bằng nhiều từ ngữ xưng hơ, tình cảm của </b></i>
<i><b>tác giả dành cho Lượm như thế bào qua cách gọi đó. </b></i>


“Chú bé”: Cách gọi của một người lớn với một bé trai nhỏ, thể hiện sự thân mật nhưng
chưa phải là gần gũi, thân thiết


“Cháu”: Cách gọi biểu lộ tình cảm gần gũi, thân thiết như quan hệ ruột thịt của người
lớn với một em nhỏ. –


“Lượm”: Dùng khi tình cảm, cảm xúc của tác giả dâng đến cao trào, muốn gọi tên lên
để gửi gắm tình cảm (đều kèm theo từ cảm thán). –


“Chú đồng chí nhỏ”: Cách gọi vừa thân thiết, trìu mến, vừa thể hiện sự bình đẳng, trân
trọng đối với một chiến sĩ nhỏ tuổi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Đoạn thơ sau cùng, tác giả gọi Lượm là “chú bé” vì lúc này Lượm khơng cịn là của
riêng tác giả


- Lượm trở thành người anh hùng trong lòng mọi người, mọi nhà, Lượm là chiến sĩ nhỏ
hi sinh vì quê hương, đất nước.



<i><b>Câu 38- Câu thơ: “Lượm ơi, cịn khơng?” được đặt ở gần cuối bài thơ để bộc lộ cảm </b></i>
<i><b>xúc và khẳng định. </b></i>


+ Bộc lộ cảm xúc: Tiếc thương, đau xót trước sự hi sinh của Lượm.


+ Câu hỏi còn bộc lộ sự ngỡ ngàng như chưa kịp tin vào sự thật Lượm đã hi sinh.
- Sau câu thơ đặc biệt “Lượm ơi, cịn khơng?” hình ảnh Lượm ở đầu khổ thơ được lặp
lại nhằm khẳng định hình ảnh của em cịn mãi về q hương, đất nước và trong lòng
mọi người.


Trong bài thơ Lượm, hình ảnh chú bé liên lạc nhanh nhẹn, thơng minh, gan dạ để lại ấn
tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Lượm làm nhiệm vụ giao liên, hằng ngày phải đối
mặt với mưa bom bão đạn nhưng với trí thông minh, tinh thần gan dạ “sợ chi hiểm
nghèo”. Trong một lần đưa thư “thượng khẩn” cũng như bao ngày, sau khi bỏ thư vào
bao, Lượm băng qua những mặt trận “đạn bay vèo vèo” nguy hiểm, ác liệt. Bỗng đạn
nổ “một dòng máu tươi”… Lượm ngã xuống trong tay vẫn nắm chặt bông lúa. Lượm hi
sinh giữa cánh đồng lúa chín, hóa thân vào dáng hình xứ sở.


<i><b>Câu 39 Tóm tắt đoạn trích bài học đường đời đầu tiên, nêu nội dung ý nghĩa của văn </b></i>
<i><b>bản </b></i>


+Tóm tắt đoạn trích: Truyện kể về một chàng dế thanh niên cường tráng có tính kiêu
căng, tự phụ ln tự cho mình là người “sắp đứng đầu thiên hạ”. Với bản tính đó, Dế
Mèn trong một lần nghịch dại trêu chị Cốc đã dẫn tới cái chết thương tâm cho Dế
Choắt- anh bạn hàng xóm yếu ớt, tội nghiệp. Dế Mèn ân hận và rút ra bài học đường
đời đầu tiên.


+Truyện được kể bằng lời của nhân vật Dế Mèn, xưng “tôi”
- Bài văn có thể được chia làm 2 phần:



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

+ Phần 2: (phần còn lại): Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên
<i><b>Câu40 Các chi tiết miêu tả Dế Mèn </b></i>


<b>a,Chi tiết miêu tả vẻ đẹp ngoại hình của và hoạt động của Dế Mèn: </b>
- Ngoại hình:


+ Đơi càng mẫm bóng


+ Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứng dần và nhọn hoắt
+ Đôi cánh thành áo dài kín xuống tận chấm đi


+ Đầu to ra, nổi từng mảng rất bướng


+ Hai cái răng đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp
+ Sợi râu dài, uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng
- Hành động:


+ Thử sự lợi hại của những chiếc vuốt


+ Trịnh trọng, khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu
+ Đi đứng oai vệ


+ Cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm


=> Ngoại hình cường tráng của chàng dế thanh niên mới lớn. Tác giả miêu tả ngoại
hình đan xen với ngoại hình làm nổi bật tính cách: kiêu căng, hống hách


<b>b, + Tính từ miêu tả hình dáng: Cường tráng, bóng mẫm, nhọn hoắt, hủn hoẳn, giịn </b>
giã, bóng mỡ, đen nhánh, ngồm ngoạp…



+ Tính từ miêu tả tính cách: Bướng, hãnh diện, trịnh trọng, khoan thai, oai vệ, tợn,
ghê gớm…


- Có thể thay thế bằng những từ: rất to, ngắn ngủn, mập bóng, ngắn cũn cỡn, đen thui,
ngang tàng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>c, Dế Mèn là nhân vật ý thức được thế mạnh và vẻ đẹp của mình nhưng lại sa vào sự tự </b>
phụ, hống hách tới mức ngộ nhận về bản thân.


<i><b>Câu41 Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt </b></i>


Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt là thái độ trịch thượng, coi thường.
+ Gọi bạn là Dế Choắt


+ Ví von so sánh với gã nghiện thuốc phiện
+ Xưng hô ta- chú mày


+ Điệu bộ khinh khỉnh, giọng điệu ngang ngạnh, bề trên
+ Dế Mèn dửng dưng, thờ ơ không chịu giúp đỡ Dế Choắt


=> Dế Mèn cư xử lỗ mãng, trịch thượng, thái độ thờ ơ, dửng dưng


<i><b>Câu42 Diễn biến tâm lí và thái độ của Dế Mèn trong việc trêu Cốc dẫn đến cái chết </b></i>
<i><b>của Dế Choắt </b></i>


+ Huênh hoang: “ Sợ gì? Mày bảo tao cịn biết sợ ai hơn tao nữa”
+ Trêu xong chị Cốc thì chui tọt vào hang tự đắc rằng mình đã ăn toàn
+ Nghe thấy tiếng chị Cốc mổ Dế Choắt thì sợ hãi nằm im thin thít.
+ Khi chị Cốc đi rồi, Mèn mới “mon men bò lên” hối lỗi



=> Dế Mèn từ hung hăng, hống hách trở nên hèn nhát, run sợ.


- Dế Mèn rút ra bài học về thái độ, tính cách: Khơng kiêu căng, tự phụ, khơng khinh
thường ai, phải biết yêu thương, giúp đỡ kẻ yếu thế hơn mình.


- Bài học đường đời đầu tiên được thể hiện qua câu nói của Dế Choắt: “Sống ở đời mà
có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ sớm muộn cũng chuốc họa vào
thân.”


<i><b>Câu 43 - Hình ảnh những con vật được miêu tả giống hệt chúng trong thực tế. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Tác giả sử dụng thủ pháp nhân cách hóa biến nhân vật trở nên sinh động, giống con
người khi có hành động, ngơn ngữ, suy nghĩ triết lí như con người


- Các tác phẩm viết về lồi vật được nhân cách hóa như: Cái Tết của mèo con (Nguyễn
Đình Thi), Dũng sĩ bọ ngựa (Tơ Hồi), Cơ bé qng khăn đỏ, Gấu, Sư tử và Cáo…


<i><b>Câu 44 Tâm trạng của Dế Mèn sau khi chôn Dế Choắt </b></i>


+ Từ thương cảm đến ân hận, đau xót. Càng thương Dế Choắt, Dế Mèn càng ân hận
về hành động dại dột của mình.


Dế Choắt ơi, cho tơi thành tâm xin lỗi anh thật nhiều. Tôi mong anh tha thứ cho sự dại
dột, ngơng cuồng nghĩ mình. Tôi ân hận lắm, tôi sẽ khắc ghi bài học đường đời đầu tiên
đau đớn này. Tôi đã đánh mất một người bạn tốt như anh trong cuộc đời chỉ vì tơi kiêu
căng, bồng bột. Từ nay, tơi xin hứa sẽ quyết tâm bỏ thói hung hăng, ngạo mạn, ích kỷ
để sống có ích và ý nghĩa hơn.


<i><b>Câu 45 Nêu nội dung ý nghĩa bài Sông nước Cà Mau </b></i>



Bài văn miêu tả cảnh sông nước Cà Mau ở cực nam của tổ quốc


- Trình tự miêu tả của tác phẩm đi từ việc miêu tả chung, khái quát cảnh sông nước Cà
Mau đến việc miêu tả chi tiết cảnh kênh rạch, sơng ngịi tới cảnh chợ Năm Căn.


- Bố cục:


<i> + Đoạn 1 (từ đầu … lặng lẽ một màu xanh đơn điệu): Cảm nhận chung về cảnh thiên </i>
nhiên, đất trời Cà Mau


<i> + Đoạn 2 (tiếp theo … khói sóng ban mai): Đặc điểm về kênh rạch ở Cà Mau </i>
+ Đoạn 3 (còn lại): Đặc tả cảnh chợ Năm Căn


- Người kể ở ngôi thứ nhất, xưng “tôi” quan sát mọi người từ vị trí người ngồi trên
thuyền vì vậy mọi cảnh vật hiện ra chân thật, sinh động


- Vị trí quan sát của người trên thuyền là vị trí thuận lợi vì thế các hình ảnh miêu tả hiện
ra trong bài văn như những bức tranh hài hòa màu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

+ Tất cả đều màu xanh
+ Âm thanh rì rào bất tận


+ Lặng lẽ một màu xanh đơn điệu


=> Cảm nhận bằng mọi giác quan, đặc biệt là cảm giác đơn điệu về màu xanh, về sự bất
tận của rừng qua những câu kể và tả.


=> Sự chống ngợp, thích thú của tác giả trước cảnh tượng thiên nhiên “lặng lẽ một
màu xanh” của Cà Mau.



Qua cách đặt tên cho những vùng đất, những con sông, những con rạch vùng Cà Mau
cho thấy tên gọi được đặt gần gũi, giản dị, xác thực với đặc điểm tự nhiên.


<i><b>Câu 47 a, Những chi tiết thể hiện sự rộng lớn, hùng vĩ của con sông và rừng đước: </b></i>
+ Nước đổ ra biển đêm ngày như thác


+ Con sông rộng hơn ngàn thước


+ Cây đước dựng cao ngất như hai dãi trường thành
+ Cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống


<i><b>b, Trong đoạn “ Thuyền chúng tôi chèo thốt khỏi kênh Bọ Mắt, đổ ra con sơng Cửa </b></i>
<i><b>Lớn, xi về Năm Căn, có những động từ: thốt qua, đổ ra, xi về lần lượt chỉ hoạt </b></i>
<i><b>động của con thuyền </b></i>


+ Không nên thay đổi trật tự những từ đó trong câu bởi nó sẽ phá vỡ hành trình từ
kênh ra sơng rồi đổ ra dịng Năm Căn.


+ Thốt ra: diễn tả sự khó khăn mà con thuyền vượt qua phải vượt qua
+ Đổ ra: trạng thái con thuyền được dòng nước đưa ra sông lớn


+ Xuôi về: diễn rả trạng thái nhẹ nhàng, thư thái của con thuyền xuôi theo dòng
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>Câu 48 : Những chi tiết thể hiện sự đông vui, trù phú và độc đáo của chợ vùng Năm </b></i>
<i><b>Căn: </b></i>


- Túp lều lá thô sơ, những ngôi nhà gạch hai tầng, những đống gỗ cao như núi, những
cột đáy thuyền chài, những bến vận hà nhộn nhịp, những ngôi nhà ánh đèn măng sông


chiếu rực…


- Sự độc đáo của chợ Năm Căn: chợ họp ngay trên sông, chỉ cần cập thuyền có thể mua
bán được đủ thứ tiêu dùng và ẩm thực. Đây cịn là sự đơng vui của người bán vải, bán
rượu đến từ nhiều vùng, có nhiều giọng nói, trang phục khác nhau…


Qua cách miêu tả của tác giả, với việc sử dụng các từ ngữ tinh tế, gợi cảm, có thể cảm
nhận được vẻ đẹp trù phú của vùng sông nước Cà Mau. Đó là vùng đất hoang dã, hùng
vĩ với không gian sông nước mênh mông, những rừng đước bạt ngàn và có cảnh con
người sinh sống tấp nập, đông vui, chân chất.


LUYỆN TẬP


<i>Bài 1 Viết đoạn văn cảm nhận về cảnh sông nước Cà Mau </i>


Cà Mau là mảnh đất rộng lớn, hùng vĩ, giàu sức sống hoang dã qua lăng kính của Đồn
Giỏi vùng sông nước ấy như gần ngay trước mắt người đọc bức tranh sống động mà
gam màu chủ đạo là “màu xanh lặng lẽ”. Ta có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh những con
kênh, con rạch chằng chịt cịn ngun vẻ hoang sơ, huyền bí. Theo chân tác giả xi
dịng kênh Bọ Mắt đổ ra kênh Cửa Lớn và ra sông Năm Căn, con nước nhiệt thành
“nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác”, cũng vì thế mà tơm cá trù phú và đời
sống của con người cũng vì thế mà ồn ào hơn. Bên cạnh vẻ đẹp hấp dẫn của cảnh sắc
thiên nhiên là cảnh cuộc sống đông vui, tấp nập của chợ Năm Căn, nét văn hóa độc đáo
của người dân vùng sông nước. Tất cả được nhà văn kể và tả bằng một giọng văn lôi
cuốn, hấp dẫn vừa khái quát, vừa tỉ mỉ.


<i>Bài 2 Viết đoạn văn giới thiệu con sông quê em </i>


Những con sông: sông Hồng, sông Đáy, sông Cả, sông Vạc… Sông Đáy là một trong
những con sông dài ở miền Bắc, nó chảy qua các tỉnh như Hà Nội, Hà Nam, Nam Đinh,


Ninh Bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

kinh tế- xã hội phát triển nhất châu thổ đồng bằng sông Hồng. Hiện nay, môi trường đất
nước, không khí đang rơi vào tình trạng ơ nhiễm làm ảnh hưởng tới hệ sinh thái, cần có
những biện pháp khắc phục


<i><b>Câu 49 Nêu nội dung chính của văn bản : Bức tranh của em gái tôi </b></i>


Kiều Phương là cô gái hay lục lọi đồ và thường bơi bẩn lên mặt. Cơ bé có sở thích vẽ
tranh nên thường bí mật pha chế màu và vẽ. Khi mọi người phát hiện ra Kiều Phương
có tài năng hội họa thì người anh lúc này tỏ ra ghen tị và xa lánh em. Kiêù Phương đạt
giải nhất tại trại thi vẽ tranh quốc tế với bức vẽ “anh trai tôi”, lúc này người anh trai
mới nhận ra tấm lòng nhân hậu của em và hối lỗi về bản thân mình.


Bố cục:


- Đoạn 1 (Từ đầu ... phát huy tài năng) : Tài năng của em gái được phát hiện.
- Đoạn 2 (tiếp ... anh cùng đi nhận giải) : Lòng ghen tị và mặc cảm của người anh.
- Đoạn 3 (còn lại) : người anh nhận ra sai lầm của mình và tấm lịng em gái.


Nhân vật chính trong truyện là hai anh em Kiều Phương. Người anh trai là nhân vật
chính vì nhân vật này thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác giả: thái độ và cách ứng xử
trước thành công của người khác.


Truyện được kể theo ngôi kể thứ nhất, người anh kể lại truyện. Cách kể này có ý nghĩa
tạo ra sự gần gũi tâm lí của nhân vật người anh Kiều Phương. Giúp cho nhân vật kể
chuyện tự soi xét tính cách, hành động của mình


<i><b>Câu 50: Diễn biến tâm trạng nhân vật người anh: </b></i>



<b>+ Từ trước cho tới lúc thấy em gái tự chế màu vẽ: người anh tỏ ra người lớn, thấy việc </b>
vẽ của Mèo là chuyện trẻ con.


- Khi khả năng hội họa của em gái được phát hiện: người anh cảm thấy thua kém, mặc
cảm, xa lánh em gái


- Khi lén xem tranh và đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em ở phòng trưng bày
người anh nhận thấy tài năng và lòng nhân hậu của em gái


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Mặc cảm về bản thân thua kém em


- Người anh chạnh lòng khi mọi người chỉ chú ý tới em gái
- Cảm thấy ghen tị với em


<b>c, Tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi” </b>


- Ban đầu, ngỡ ngàng vì khơng ngờ được em lựa chọn vẽ vào tranh. Ngỡ ngàng vì bức
vẽ về anh đẹp, một người mơ mộng, suy tư, hồn nhiên


- Tự hào, hãnh diện vì được thể hiện đẹp trong bức tranh của em gái mình.
- Xấu hổ vì đã cư xử không đúng với em, và không xứng đáng ở trong tranh.


Đoạn kết của truyện người anh cảm động, muốn khóc khơng thể thốt ra những suy nghĩ
trong đầu “không phải con đâu”


- Đoạn kết người anh cảm thấy mình khơng xứng đáng đẹp như hình em gái vẽ.
- Người anh cảm động bởi vừa kịp nhận ra sự hồn nhiên, nhân hậu của cô em gái


=> Người anh vượt lên chính mình, nhìn thấy những thiếu hụt trong nhân cách và chính
sự nhân hậu của cơ em gái đã cảm hóa được sự yêu thương, hối lỗi của người anh.


<i><b>Câu 51 Cảm nhận về bé Kiều Phương </b></i>


Nhân vật người em trong truyện:


+ Là một cô bé hồn nhiên, kiên trì theo đuổi đam mê vẽ tranh
+ Ln yêu thương và muốn gần gũi với người anh


+ Chọn vẽ anh vì anh là “người thân thuộc nhất”, luôn yêu thương anh trai
+ Là cô bé nhân hậu, vị tha, tình cảm trong sáng


=> Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lịng nhân hậu của cơ em gái giúp cho người anh
nhận ra sự hạn chế, thiếu hụt về tình cảm của mình.


LUYỆN TẬP


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Người anh trai sau khi nhìn thấy bức tranh đạt giải nhất của cơ em gái thì ngỡ ngàng,
hãnh diện rồi cảm thấy xấu hổ. Thoạt đầu ngỡ ngàng bởi người anh không hề biết trong
lịng cơ em gái mình lại là người hồn hảo đến thế, sau tất cả những sự thờ ơ, vô tâm
với em. Tiếp đó là sự hãnh diện vì được em gái vẽ rất đẹp, một người anh mơ mộng,
suy tư chứ không phải người anh nhỏ nhen, ghen tị. Tất cả sự hãnh diện đó tiếp nối là
sự xấu hổ với em, với bản thân. Người anh dằn vặt chính mình và cảm thấy khơng xứng
đáng với vị trí đặc biệt trong lịng người em. Chính sự nhân hậu, hồn nhiên của người
em đã giúp người anh tỉnh thức, nhìn nhận đúng về bản thân mình.


Khi em gái của em đạt được giải nhất cuộc thi “Tiếng hát hoa phượng đỏ” thành phố:
- Bố mẹ em đều rất vui mừng và hãnh diện, còn chuẩn bị cả phần thưởng cho em gái.
- Bản thân em cảm thấy tự hào, vui sướng vì có em gái tài năng.


<i><b>Câu 52 Nêu nội dung ý nghĩa và bố cục của văn bản Vượt thác </b></i>



Tác phẩm miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn đoạn từ trước địa
<i><b>phận Phường Rạch đến Trung Phước. </b></i>


- Bằng các biện pháp nghệ thuật tả cảnh, tả người qua hình ảnh so sánh, nhân hóa, nổi
bật lên hình ảnh con người trên khung cảnh thiên nhiên vừa mơ mộng vừa dữ dội


+ Đồng thời ca ngợi phẩm chất của người lao động dũng cảm, dung dị.
Bố cục văn bản:


<i>- Phần 1 (từ đầu ... thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước): Con thuyền qua đoạn sông </i>
phẳng lặng trước khi tới chân thác


<i>- Phần 2 (tiếp ... thuyền vượt qua khỏi thác Cở Cị): Con thuyền vượt qua khỏi đoạn </i>
sơng có nhiều thác dữ


- Phần 3 (cịn lại): Con thuyền ở đoạn sơng đã qua thác dữ


<i><b>Câu 53-Cảnh dịng sơng và hai bên bờ qua sự miêu tả ở trong bài theo trình tự tuyến </b></i>
<i><b>tính (hành trình của con thuyền) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

+ Cảnh sắp đến đoạn nguy hiểm có nhiều thác ghềnh thì sự vật hiện ra đột ngột “ núi
cao như đột ngột hiện ra chắn trước mặt”


+ Đến đoạn vượt thác đặc tả cảnh dữ dội, nguy hiểm của địa hình


- Vị trí của người kể: trên con thuyền nhìn ra dịng sơng và cảnh vật đơi bờ
-> Vị trí này thuận lợi cho việc miêu tả chân thực cảnh thiên nhiên và con người.
- Cảnh con thuyền vượt sông:


+ Sự chuẩn bị của con người: nấu cơm ăn để chắc bụng, chuẩn bị sào tre bịt đầu sắt


+ Dòng nước dữ dội, hung hãn: nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng
- Hình ảnh Dượng Hương Thư nổi bật:


+ Ngoại hình rắn rỏi, chắc khỏe


+ Động tác dứt khoát, nhanh, mạnh mẽ


- Sử dụng câu so sánh miêu tả cảnh vượt thác của Dương Hương Thư:


+ Sử dụng thành ngữ dân gian, so sánh ngang bằng: “động tác thả sào, rút sào nhanh
như cắt”, “như một pho tượng đúc bằng đồng”


+ Lối tả cường điệu hóa: “giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.
+ Đối lập hình ảnh Dượng Hương Thư nói năng nhỏ nhẹ, nhu mì khi ở nhà


=> Hình ảnh con người lao động khiêm tốn, hiền lành trong đời thường, nhưng lại dũng
mãnh, quyết liệt, nhanh nhẹn khi vượt qua thử thách


<i><b>Câu5 4 Những hình ảnh so sánh miêu tả cây cổ thụ ven sông: </b></i>
+ Dọc sơng những chịm cổ thụ dáng mãnh liệt… nhìn xuống nước.


-> Nhân hóa (chuyển nghĩa ẩn dụ) diễn tả thiên nhiên cũng như con người lo lắng trước
những thử thách sắp phải đương đầu


+ Dọc sườn núi, những cây to mọc…tiến về phía trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

LUYỆN TẬP


<i>Bài 1 : So sánh cahs miêu tả cảnh sông nước của hai văn bản ; Sông nước Cà Mau với </i>
<i>bài Vượt thác. </i>



- Trong bài sông nước Cà Mau:


+ Tác giả đi từ ấn tượng khái quát tới cụ thể -> mang tới hình ảnh thiên nhiên và con
người Nam Bộ tấp nập, trù phú, độc đáo.


- Trong bài Vượt thác tác giả tả cảnh quan hai bên bờ sơng theo hành trình của con
thuyền qua những địa hình khác nhau, rồi tập trung miêu tả cảnh vượt thác.


+ Làm nổi bật hình ảnh con người dũng cảm, kiên định trước mọi khó khăn thử thách
<i><b>Câu 55 Nêu nội dung Ý nghĩa của văn bản Cây tre Việt Nam </b></i>


- Đại ý: Cây tre Việt Nam nói lên sự gắn bó thân thiết, lâu đời của tre với đời sống con
người Việt trong lao động, sản xuất, chiến đấu. Cây tre mang những phẩm chất quý báu
của con người Việt Nam như ngay thẳng, nhũn nhặn, thủy chung, can đảm. Cây tre Việt
Nam mãi gắn bó, đồng hành với người Việt trong tương lai.


- Bố cục:


<i> Phần đầu (từ đầu ... chí khí con người): Giới thiệu chung về cây tre </i>


<i> Phần hai (tiếp ... tiếng sáo diều tre cao vút mãi): Vai trò quan trọng của tre trong đời </i>
sống sản xuất và chiến đấu của con người.


Phần ba (phần còn lại): Cây tre tượng trưng cho tâm hồn và khí chất của con người
Việt Nam.


<i><b>Câu 56 Những chi tiết thể hiện sự gắn bó của tre trong lao động, sản xuất: </b></i>
+ Bóng tre trùm lên làng bản, thơn xóm



+ Tre là cánh tay của người nông dân
+ Tre là người nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

b, Tre là người đồng cam cộng khổ chiến đấu


- Tre là vũ khí: gậy tầm vơng, chơng che, tre xung phong vào xe tăng, đại bác.
Hình ảnh cây tre nhân hóa: tre như có tình cảm, bao bọc che trở làng xóm


<i><b>Câu 57 Ở đoạn cuối, tác giả hình dung vị trí của cây tre trong tương lai, khi đất </b></i>
<i><b>nước bước vào thế kỉ mới. </b></i>


- Xi măng, cốt thép, dần trở nên quen thuộc thay thế tre nứa
- Tác giả khẳng định khơng gì có thể thay thế tre nứa


- Tre nứa vẫn trở thành bóng mát, làm cổng chào, hóa thân vào âm nhạc, văn hóa
→ Hình ảnh cây tre trở gắn bó máu thịt, tình nghĩa với người dân Việt Nam
<i><b>Câu 58 Cây tre mang những phẩm chất đáng quý trọng của con người: </b></i>
- Thanh cao, giản dị, đẹp đẽ, giàu sức sống


- Tre gắn bó đồn kết, giúp đỡ người dân trong lao động, chiến đấu
- Tre giống con người: ngay thẳng, nhũn nhặn, thủy chung, can đảm


→ Tre là biểu tượng cao quý về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam, đây là hình ảnh
biêu trưng cao quý của dân tộc Việt.


<i><b>Câu 59 Nội dung và ý nghĩa của văn bản Cơ Tơ </b></i>
Đoạn văn có thể chia thành 3 đoạn:


<i>- Phần 1 (từ đầu đến theo mùa sóng ở đây): Cảnh đẹp Cơ Tơ sau khi bão đi qua </i>



<i>- Phần 2 (tiếp đến là là nhịp cánh...): Cảnh tráng lệ,hùng vĩ của Cơ Tơ buổi bình minh </i>
- Phần 3 (còn lại): Cảnh sinh hoạt buổi sáng trên đảo Cô Tô


Những từ ngữ, chi tiết miêu tả vẻ đẹp của Cô Tô sau khi trận bão đi qua:
+ Một ngày trong trẻo, sáng sủa


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

+ Nước biển lam biếc đậm đà hơn
+ Cát lại vàng giòn hơn


+ Lưới nặng mẻ cá giã đôi


- Các tính từ miêu tả màu sắc, ánh sáng: trong trẻo, xanh mượt, lam biếc, vàng giòn
- Nổi bật các hình ảnh: bầu trời, nước biển, cây trên núi đảo, bãi cát khiến khung cảnh
Cô Tô hiện lên thật trong sáng, tinh khôi


→ Tác giả cảm nhận vẻ đẹp Cơ Tơ sau ngày bão hồn tồn tinh khiết, lắng đọng


<i><b>Câu 60 Hình ảnh mặt trời mọc trên biển là bức tranh đẹp, được tác giả thể hiện qua </b></i>
<i><b>từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc và hình ảnh so sánh: </b></i>


+ Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi
+ Mặt trời nhú lên dần dần


+ Tròn trĩnh, phúc hậu như một quả trứng thiên nhiên đầy đặn
+ Qủa trứng hồng hào... nước biển ửng hồng


+ Y như một mâm lễ phẩm


- Tác giả sử dụng từ ngữ chính xác, tinh tế, lối so sánh thật rực rỡ, tráng lệ.



→ Hình ảnh mặt trời trên biển huy hoàng, rực rỡ với tài quan sát tinh tế, cảnh mặt trời
mọc ở Cô Tô được thể hiện trong sự giao thoa hân hoan giữa con người với thế giới.
<i><b>Câu 61 Cảnh người dân sinh hoạt và lao động được miêu tả qua các chi tiết, hình </b></i>
<i><b>ảnh: </b></i>


- Quanh giếng nước ngọt: vui nhộn như một cái bến vàđậm đà mát nhẹ
- Chỗ bãi đá: bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đanmở nắp sạp...
- Thùng và cong và gánh nối tiếp đi đi về về.


→ Cảnh lao động của người dân trên đảo khẩn trương, tấp nập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64></div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>Câ u 62 / Hướng dẫn cách làm bài văn tả cảnh thiên nhiên.</b></i>
<b>Mở bài: Cảnh ở đâu? Em thấy cảnh đó vào dịp nào? </b>


Khung cảnh bao quát xung quanh thế nào?
<b>Thân bài: </b>


Miêu tả cảnh vật theo trình tự nhất định:
- Miêu tả từ xa tới gần, từng chi tiết của cảnh


- Miêu tả cảnh vật trong những mùa, những khoảng thời gian khác nhau.
- Hoạt động của người và vật trong cảnh


- Đặc điểm nổi bật thu hút sự chú ý của mọi người
<b>Kết bài: </b>


Cảm xúc của em trước cảnh là gì?


Suy nghĩ về việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên để có cuộc sống tốt đẹp hơn.



Cách làm bài văn tả cảnh sinh hoạt hay nhất


<i><b> Câu 63/Hướng dẫn cách làm bài văn tả cảnh sinh hoạt. </b></i>
<b>Mở bài: Giới thiệu cảnh sinh hoạt được tả </b>


<b>Thân bài: </b>


- Tả chi tiết về cảnh sinh hoạt


- Khơng khí của cảnh sinh hoạt như thế nào?
- Những hoạt động tập thể của mọi người
- Miêu tả cảnh từ bao quát tới chi tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b>Câu 64 Hướng dẫn cách làm bài văn tả người. </b></i>
<b>Mở bài: </b>


Giới thiệu về người được tả


- Người được tả là ai? Có mối quan hệ như thế nào với em
- Ấn tượng của em về người được tả


<b>Thân bài: Miêu tả ngoại hình, tính cách, hành động </b>
*Tả ngoại hình:


Tả bao quát:


+ Tuổi tác, tầm vóc, dáng vẻ
+ Trang phục, phong cách
+ Nghề nghiệp



- Tả chi tiết: Khn mặt, mái tóc, làn da
b, tính cách, hành động


- Lời nói, cử chỉ, cách cư xử với mọi người
- Hành động, việc làm thể hiện trong công việc
- Một vài thói quen, sở thích của người được miêu tả
c. Kỉ niệm với người được tả


- Kỉ niệm nào đáng nhớ giữa em và người được tả?
- Kỉ niệm đó để lại cho em ấn tượng như thế nào?
<b>Kết bài: Nêu cảm nghĩ của bản thân về người được tả </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b> C/ Một số bài văn mẫu </b>



<i><b>Đề bài: Tả cảnh ngày Tết quê em </b></i>
Bài văn mẫu


Với mỗi đứa trẻ như em, Tết đến, hè về là những khoảng thời gian vui thích nhất, êm
ấm và no đủ nhất. Thế là một năm mới đang tới gần, mọi vật bừng tỉnh sau giấc ngủ vùi
mùa đơng để chào đón sự ấm áp, tươi mới của nàng xuân dịu dàng. Không khí náo
nhiệt, trăm hoa đua sắc, nhà nhà sắm sửa đón xuân cứ rộn ràng trên khắp những nẻo ở
quê em.


Vui nhất vẫn là khơng khí chuẩn bị, sắm sửa đón xn về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

một bữa tất niên linh đình gắn kết tình làng xóm. Bọn trẻ như chúng em lại được một
bữa vui chơi thỏa thích, xem mọi người chuẩn bị đồ ăn thức uống, trang trí nơi tụ họp.
Và cùng hịa vang niềm vui vì thành quả của một năm đã qua, cùng chuẩn bị tinh thần
cho một năm mới đến. Hịa với niềm vui đó, bầu trời trong hơn, khơng cịn những vân
mây âm u của mùa đông nữa. Cảnh vật cũng trở nên hữu tình hơn: nắng ấm áp, gió nhè


nhẹ, cây cối bừng sắc, hoa tỏa hương ngào ngạt. Mấy chú chim líu lo rộn ràng, chuyền
cành lích rích trong những bụi cây.


Mọi người chào đón giao thừa, sau màn đếm ngược khoảnh khắn của năm mới tới, ai
nấy cũng vui mừng. Bố em lại thắp lên ban thờ những nén nhang lòng thành, bày tỏ sự
biết ơn với tổ tiên, trời đất, cầu chúc một năm mới an lành cho cả gia đình. Ngày Tết,
tiếng cười nói của trẻ âm vang, những câu chúc nhau an lành, những phong lì xì đỏ
thắm, mứt kẹo, bánh trái và khơng khí sum họp đề huề.


Không đâu vui bằng khơng khí Tết ở quê em, mọi người sống với nhau trong tình
cảm chan hòa, ấm cúng. Em mong những ngày tiếp theo của một năm mới luôn luôn
tràn đầy năng lượng, sự an yên và tươi mới như những ngày đầu năm mọi người dang
rộng tấm lịng đón vào những tươi mới của đất trời.


Xem thêm các bài Văn mẫu cảm nghĩ, kể chuyện, tả cảnh, tả người, miêu tả lớp 6 hay
khác:


<i><b> Đề bài : Tả cây hoa trong vườn hoặc trong công viên </b></i>
Bài văn mẫu


Trong khu vườn của bố, có nhiều loại hoa đua sắc nhưng nổi bật nhất và ngát hương
nhất chính là hoa hồng. Chúng khoe sắc và tỏa hương ngay cả trong những ngày không
có nắng.Bởi đó là giống hồng nhung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

hình trái tim úp ngược. Từ những nụ hoa chúm chím, hồng nhung thu vào mình cái
trong trẻo của đất trời, những cánh hoa bắt đầu lớn dần và xếp vòng tròn với nhau, lúc
này chúng tựa như những chiếc chén ngọc đều tăm tắp. Cánh hoa mịn, mượt êm tựa
nhung, chẳng thế mà chúng được mang cái tên hồng nhung kiêu sa. Ẩn sâu bên trong, e
ấp là nhụy nhỏ màu vàng, đỡ cho những. Tài tình hơn chính là những đài hoa, như
những ngón tay nâng đỡ những cánh hoa mỏng manh khoe sắc. Nếu ra vườn vào lúc


sáng sớm, sẽ thấy rõ những hạt sương cịn vương mình trên cánh, lá hoa tô điểm thêm
cho vẻ đẹp của hồng nhung vẻ quyến rũ khó tả. Hương thơm của hoa hồng khơng thể
lẫn với lồi hoa nào khác, hương thơm nồng nàn, có lúc lại thoang thoảng mang lại cảm
giác thư thái, dễ chịu khi tỏa rộng trong khơng gian. Để có những bơng hồng đẹp, bố tơi
và tơi thường xun chăm sóc, cắt tỉa lá úa, lá sâu, vun thêm đất, tưới nước đều đặn.
Mỗi lần chăm cây, bố tôi đều mỉm cười hạnh phúc rồi nói cho tơi nghe về ý nghĩa cũng
như nguồn gốc của hoa hồng. Hoa hồng tượng trưng cho tình yêu và những điều tốt
đẹp, nhiệt huyết. Chắc hẳn vì lẽ đó, cây ln kiên cường đón nhận mưa nắng để rồi
vươn mình, tỏa ra nét đẹp rực rỡ giữa cuộc đời.


Hoa hồng nhung không chỉ tô thắm cho khu vườn nhỏ nhiều loại cây của bố tôi, mà
đó cịn là món q q mà thiên nhiên ban tặng cho những người cần mẫn vun trồng, để
tơi biết rằng muốn có thành quả, con người phải không ngừng nỗ lực. Hoa hồng nhung
luôn đẹp để dâng hương sắc cho đời.


<i><b>Đề bài: Hãy miêu tả hình ảnh người mẹ lúc em bị ốm. </b></i>
Bài văn mẫu


Thứ năm tuần trước, em đi học về bị mắc mưa ướt hết. Đến nửa đêm, cơn sốt ập tới.
Nhà chỉ có hai mẹ con vì ba đang cơng tác ở xa. Mẹ lo lắm, thức suốt đêm canh chừng
bên em.


Cơn sốt qi ác thật. Trán em thì nóng bừng bừng mà chân tay lại lạnh cóng. Cái lạnh
như từ trong xương tuỷ toả ra khiến em run cầm cập: "Mẹ ơi! Con rét lắm! Mẹ đắp
chăn cho con! ". Mẹ ghì chặt em vào lịng, an ủi: "Mẹ biết rồi! Con cảm lạnh đấy mà!
Cứ bình tĩnh nhé! Mẹ sẽ đuổi cơn sốt đi ngay! ".


Mẹ đặt em nằm ngay ngắn rồi đi lấy thuốc. Viên thuốc hạ sốt sủi bọt tan rất nhanh
trong cốc nước. Mẹ khẽ nâng đầu em lên, ghé cốc vào miệng em, dỗ dành: "Ngoan nào!
Con cơ' uống một hơi cho hết, sau đó ngủ một giấc, tỉnh dậy là khoẻ thôi! ".



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

nóng vào lưng, vào ngực, vào hai bàn chân, bàn tay em. Tiếng xuýt xoa nho nhỏ của mẹ
cứ văng vẳng bên tai em trong giấc ngủ chập chờn:


"Khổ thân con tôi! sốt thế này thì làm sao ngày mai đi học được! ". Tự nhiên, nước
mắt ứa trên mi em cay xót. Mẹ ơi! Con thương mẹ biết chừng nào! Em vịng tay ơm
ngang lưng mẹ rồi thiếp đi lúc nào khơng biết...


Ị ó o o...! Chú gà trống đã cất lên tiếng gáy giòn giã, báo hiệu một ngày mới bắt đầu.
Em mở mắt nhìn quanh tìm mẹ mà khơng thấy mẹ đâu. Chưa kịp gọi thì em đã nghe
tiếng guốc và giọng nói quen thuộc của mẹ: "Dung dậy rồi đấy ư? Mẹ nấu cháo giải
cảm cho con rồi đấy! Đánh răng xong con ăn hết bát cháo hành này, mẹ sẽ cho con
uống thuốc. Đến trưa nếu hết sốt, mẹ sẽ đưa con đi học. Nếu còn yếu thì mẹ viết đơn
xin phép cơ cho con nghỉ hơm nay".


Nhìn quầng thâm quanh đối mắt mẹ, em biết cả đêm qua mẹ thức để săn sóc cho em.
Cơn sốt đã lui, dẫu đầu còn váng vất nhưng em cảm thấy đỡ hơn nhiều. Quả là đơi bàn
tay mẹ như có phép màu. Mẹ là bóng mát che chở cho con suốt cả cuộc đời. Công ơn
của mẹ đối với con sâu nặng biết chừng nào! Con mong sau này lớn lên sẽ đáp đền
công ơn trời biển ấy.


<i><b>Đề bài: Hãy miêu tả hình ảnh mẹ (hoặc bố) của em khi em làm được một việc tốt </b></i>
Bài văn mẫu


Em sẽ nhớ mãi chuyện không vui xảy ra trong gia đình em vào trưa thứ sáu tuần
trước. Đầu đuôi sự việc là thế này:


Hai tiết Văn cuối cùng, lớp 6A chúng em được nghỉ vì cơ giáo ốm. Lẽ ra nên về nhà
ngay nhưng em lại nghe theo lời rủ rê của bạn Tùng, tạt vào một tụ điểm giải trí ven
đường.



Đám con trai chúng em đứa nào cũng thích chơi điện tử bởi nó hấp dẫn vơ cùng.
Cũng vì thế mà thời gian trơi qua lúc nào em khơng để ý. Mãi cho đến lúc bụng đói cồn
cào, em mới sực nhớ ra. Nhìn lên chiếc đồng hồ treo trên tường, thấy đã hơn mười hai
giờ, em và Tùng vội vã trả tiền rồi cắm đầu cắm cổ chạy về nhà.


Thấy em mồ hôi mồ kê nhễ nhại, bố ngạc nhiên hỏi:
- Con làm sao thế?


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Khơng có gì đâu ạ! Con với bạn Tùng chạy thi xem ai chạy nhanh hơn ấy mà!
Bố em thắc mắc:


- Giữa trưa nắng chang chang thế này mà hai đứa lại chạy thi thì mệt đứt hơi cịn gì!
Sao dại thế con?


Em khơng đáp, cúi đầu bước vào phịng trong để thay quần áo. Tâm trí cứ lo nghĩ vẩn
vơ: "Bố mẹ biết mình nói dối thì chết! ".


- Thành ơi! Ra ăn cơm đi con!


Tiếng mẹ gọi vọng vào, thúc giục. Suốt bữa, em cúi gằm mặt chẳng dám nhìn ai.
Cơm canh ngon lành là thế mà em chẳng hứng thú gì. Cái Mai, em gái em thì thầm với
mẹ: "Mẹ ơi! Anh Thành hôm nay làm sao ý mẹ ạ! Mọi khi anh ấy hay kể chuyện vui
lắm mà! ". Em cố làm ra vẻ bình thường nhưng trong lịng vẫn thấp thỏm không yên.
- Thành ơi! Ra tớ bảo cái này!


Nhận ra giọng của Dung, bạn cùng tổ cùng lớp, lại là hàng xóm, em giật bắn cả
người. Thôi chết! Dung sang đây làm gì thế này? Em chạy bổ ra định ngăn Dung lại
nhưng bạn ấy cử "vơ tư" cười nói như mọi lần:



- Cháu chào hai bác! Hai bác ăn cơm ạ! Cháu sang rủ Thành chiều nay đi thăm cô
Lan dạy Ván. Không hiểu cô đau ốm thế nào mà hôm nay phải nghỉ dạy tiết bốn tiết
năm ở lớp cháu.


Em than thầm trong bụng: "Dung ơi! Bạn hại tôi rồi! Tôi biết nói với bố mẹ sao đây!
Trời ơi! ". Dù không ngẩng mặt lên, em vẫn cảm thấy ánh mắt của bố đang nhìn chằm
chằm vào em. Khơng khí bỗng trở nên ngột ngạt, khó thở. Em căng thẳng chờ đợi một
cơn thịnh nộ.


Bố em nghiêm khắc hỏi:


- Mấy tiếng đồng hồ vừa qua, con đi đâu hả Thành? Nói thật cho bố mẹ nghe nào! Bố
biết con khơng quen nói dối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Em đã kể lại mọi chuyện và xin bố mẹ tha thứ. Bố khơng hề nổi giận mà cịn ân cần
khuyên nhủ:


- Con biết nhận lỗi như vậy là tốt. Bố mong con bớt ham chơi và chăm học hơn nữa.
Con là con trai lớn trong nhà, Bố mẹ đặt niềm tin vào con rất nhiều. Con có hiểu được
điều đó khơng?


Từng lời, từng lời của bố nhẹ nhàng mà vơ cùng thấm thìa. Cách xử sự nghiêm khắc
mà khoan dung của bố khiến em hết sợ. Em đã hứa với bố mẹ là từ nay trở đi, em sẽ
không bao giờ tái phạm.


<i><b>Đề bài: Tả hình ảnh cha mẹ khi em mắc lỗi </b></i>
Bài văn mẫu


Tôi là một đứa trẻ vốn rất hiếu động, thích khám phá những điều xung quanh. Đặc
biệt tơi thích những trị mới lạ, có chút mạo hiểm. Cũng bởi lí do ấy mà tơi đã từng


khiến bố mẹ buồn rất nhiều.


Nhà tôi ở vùng ven sông, khúc sông chảy qua quê tôi thật đẹp, thật êm đềm. Cứ chiều
chiều, lũ trẻ con chúng tơi thường hị nhau ra tắm ở những vùng nước nơng. Đó quả là
một thiên đường thực sự. Bình thường sơng êm đềm là vậy nhưng mùa lũ lại dữ dội và
nguy hiểm không kém. Bố mẹ tơi ln ln nhắc nhở về trị tắm sơng này vì khi lũ đến
có thể sẽ tránh không kịp dẫn đến đuối nước.


Ngày hôm ấy, tôi đã làm trái lời bố mẹ, tôi không ngần ngại nghe theo lời rủ rê của
mấy cậu bạn mà hí hửng ra bờ sơng chơi. Chúng tôi đến bên sông thấy nước lũ dâng
cao nên chỉ dám đứng bên bờ té nước vào nhau. Chơi xong ở ven sông cả bọn lại rủ
nhau sang nhà một cu cậu ở xóm bên để chơi đá bóng. Vì q mải chơi nên đến khi trời
tối chúng tôi mới trở về nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

khơng nói một lời, chỉ lẳng lặng ra ngồi trên ghế. Khn mặt bố ướt đẫm mồ hơi, rồi
nhìn chằm chằm vào một chỗ vô định. Tôi biết bố vừa mừng nhưng cũng vừa thất vọng.
Có lẽ bố cần hải bình tĩnh lại. Tơi đã khiến cho bố mẹ và mọi người lo lắng rất nhiều.
Sau khi mọi người ra về, tôi đã ngồi đối diện với bố mẹ nói chuyện nghiêm túc về lỗi
lầm của mình. Lúc ấy bố mới từ phía bàn tiến lại ơm lấy tơi. Vì tơi khơng nghe lời, vì
tơi ham chơi mà khiến bố mẹ buồn nhiều đến vậy.


Tôi không thể nào quên được khuôn mặt giàn giụa nước mắt của mẹ, đơi mắt mệt mỏi
của bố vào ngày hơm đó. Tơi cũng nhận thấy bố mẹ cần có mình biết bao. Sau sự việc
ấy, tôi tự nhủ sẽ không bao giờ khiến bố mẹ phải phiền lịng vì mình.


<i><b>Đề bài: Hãy tả lại bữa cơm sum họp đầm ấm của gia đình em vào chiều 30 Tết. </b></i>
Bài văn mẫu


Thời gian trôi qua nhanh quá! Mới hôm nào em được bố mẹ cho về q ở Ninh Bình
ăn Tết cùng ơng bà và họ hàng bên nội, thế mà hôm nay đã là ngày cuối cùng của năm


Giáp Thân.


Bố mẹ em chuẩn bị rất đầy đủ vì đây là lần đầu tiên ông bà nội ra Thủ đô ăn Tết cùng
con cháu. Khơng khí Tết tràn ngập trong căn nhà nhỏ. Phịng khách được trang hồng
đẹp đẽ. Trên bàn thờ bày bộ lu đồng sáng choang. Mùi nhang trầm thơm ngát. Đèn,
nến, rượu, trà, bánh chưng, mứt, hoa quả... được ông em sắp xếp thật trang trọng. Cây
đào bích khá lớn đặt trên chiếc đơn sứ cạnh bộ sa lông đang nở những bống hoa tươi
thắm chào đón xuân về.


Bữa cơm tất niên chiều ba mươi Tết là một bữa cơm đặc biệt. Từ sáng sớm, bà và mẹ
đã đi chợ Đồng Xuân mua sắm những thứ cần thiết để nấu cỗ. Mẹ em là "bếp trưởng"
phụ trách các món chính. Cịn bà nội và chị Hà cùng với em làm "phụ bếp". Mấy mẹ
con, bà cháu vừa làm vừa trò chuyện thật vui. Em tranh thủ học cách tỉa rau củ thành
những bông hoa, những con vật ngộ nghĩnh, xinh xinh để trang trí cho các món ăn thêm
hấp dẫn.


Thức ăn đã nấu xong, bà nội sắp mâm cỗ cúng. Đỡ mâm cỗ từ tay bà, bố em đặt trước
bàn thờ để ông nội thắp nhang khấn vái tổ tiên về sum họp cùng con cháu trong ba ngày
Tết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

măng khơ hầm chân giị màu nâu sẫm đặt bên cạnh đĩa xào gồm thịt bò, cà rốt, khoai
tây, nấm hương, mộc nhĩ... Rồi giò lụa, giị thủ, nem rán... món nào cũng ngon và vơ
cùng hấp dẫn.


Bố em rót rượu kính mời ơng bà. Mọi người nâng cốc chúc mừng ngày vui, ba thế hệ
quây quần bên mâm cơm ngày Tết. Trong bữa ăn, những câu chuyện về quê hương
được ông bà, cha mẹ kể cho con cháu nghe. Quay sang em, ông bảo:


- Cháu Đức này! Dù sống ở Hà Nội nhưng cháu phải luôn luôn nhớ rằng cháu cũng
có một quê hương. Ở đó có mồ mả tổ tiên, có ngơi nhà của ơng bà, nơi bố cháu đã sinh


ra và lớn lên. Sau này trưởng thành, dù đi đâu về đâu cũng đừng quên quê hương cháu
nhé!


Rồi ông đọc cho cả nhà nghe hai câu thơ:
Cây có cội mới nảy cành xanh lá,


Nước có nguồn mới bể rộng sơng sâu.


Ơng giải thích cặn kẽ ý nghĩa của hai câu thơ trên. Giọng nói ấm áp, chân tình của
ơng khiến cho mọi người cảm động. Bố em kín đáo lau giọt nước mắt ứa trên mi. ơng
nội với chịm râu bạc như ơng Tiên trong cổ tích đã để lại trong em một ấn tượng thật là
sâu đậm.


Sau bữa cơm, cả nhà tiếp tục chuyện trò. Bà em lấy cơi trầu ra, têm một miếng rồi
vừa thong thả nhai trầu vừa kể cho em nghe những chuyện ở trong quê. Hè này, nhất
định em sẽ xin bố mẹ cho về Ninh Bình để đi thăm cố đô Hoa Lư, mảnh, đất cở lau dẹp
loạn ngày nào; thăm đền thờ Đinh Tiên Hoàng, vị vua mà tên tuổi lẫy lừng trong lịch sử
dân tộc. Có bao điều thú vị đang chờ em trong năm mới.


<i><b>Đề bài: Em hãy tả hình ảnh thầy cô giáo của em đang say sưa giảng bài trên lớp. </b></i>
Bài văn mẫu


Cô Thu Hiền là giáo viên Văn của trường Trung học cơ sở Lê Văn Tám. Nhiều năm
nay, cô đạt danh hiệu Giáo viên dạy giỏi cấp thành phố. Lớp 6C chúng em vinh dự
được cô làm chủ nhiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Đúng như cái tên, cô giản dị và dễ gần. Học sinh rất quý mến cô, coi cô như người
bạn lớn, như người mẹ hiền. Có băn khoăn thắc mắc gì, cứ hỏi cơ là sẽ được giải đáp
đến nơi đến chốn.



Em không thể nào quên giờ Văn cuối buổi học thứ sáu tuần qua, bởi truyền thuyết
Con Rồng, cháu Tiênqua lời giảng của cô Hiền đã để lại trong em ấn tượng sâu sắc.
Trước khi giảng, cô hỏi chúng em nghĩa của hai tiếng đồng bào là gì? Cả lớp ngơ
ngác nhìn nhau. Hai tiếng này em thường nghe thấy trên đài, trên tivi, nhất là trong
chương trình kêu gọi mọi người hưởng ứng phong trào xố đói, giảm nghèo hay cứu trợ
cho nhân dân ở các vùng bị thiên tai lũ lụt hằng năm nhưng em chưa hiểu tường tận về
ýnghĩa của nó. Đợi cho tiếng xơn xao lắng xuống, cơ Hiền từ tốn nói:


- Hơm nay, cơ sẽ giới thiệu cho các em thiên truyện nổi tiếng trong kho tàng truyện
cổ nước ta. Đó là truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên nói về nguồn gốc của dân tộc
Việt. Cô hy vọng rằng sau giờ học này, các em sẽ hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của
hai tiếng đồng bào.


Cô đọc mẫu một lần, cả lớp im lặng lắng nghe. Giọng cô trong và ấm lắm! Chúng em
như lạc vào một thế giới huyền ảo đầy hoa thơm cỏ lạ và ríu rít tiếng chim. Nơi ấy Lạc
Long Quân đã gặp gỡ với Âu Cơ. Một người là con của. Thần Long Nữ dưới biển
Đông, một người là Tiên ở non cao, dịng dõi Thần Nơng. Trai tài gái sắc kết duyên vợ
chồng. Kết quả cuộc hơn nhân kì lạ của hai người là Âu Cơ sinh ra một bọc trăm trứng,
nở ra thành trăm người con khôi ngô tuấn tú; chẳng cần bú mớm vẫn lớn nhanh như
thổi. Sau đó, đàn con được chia hai. Năm mươi người theo cha xuống biển sinh sống,
năm mươi người theo mẹ lên rừng lập nghiệp. Họ chia nhau cai quản các phương. Con
trưởng được lập làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương.


Rồi cơ giải thích: đồng là cùng, bào là bọc; đồng bào là cùng chung một bọc sinh ra.
Tên gọi này bắt nguồn từ Sự tích trăm trứng hay còn gọi là Con Rồng cháu Tiên hoặc
Truyền thuyết Ầu Cơ, Lạc Long Quân mà cô vừa kể.


Chưa bao giờ em thấy cố giảng hay đến thế và cũng chưa bao giờ em thấy mình nghe
chăm chú, say mê đến thế. Tiếng trống tùng tùng báo giờ học đã hết mà cả lớp vẫn
chìm trong khơng khí mơ mơ thực thực của câu chuyện cổ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76></div>

<!--links-->

×