Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài tập công dân 9 (ôn tập tuần 5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.15 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NỘI DUNG ÔN TẬP TUẦN 5</b>


<b>Câu 1. Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014 khơng thừa nhận trường hợp kết hôn nào dưới </b>
đây?


A. Kết hôn giữa những người cùng giới tính.
B. Kết hơn giữa những người khác giới tính.


C. Kết hôn giữa những người quá chênh lệch về tuổi tác.
D. Kết hôn giữa những người không cùng tôn giáo.


<b>Câu 2. Trường hợp nào dưới đây không bị cấm kết hôn?</b>


A. Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi. B. Bố chồng với con dâu.
C. Bố dượng với con riêng của vợ. D. Anh em kết nghĩa.
<b>Câu 3. Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014 qui định độ tuổi kết hôn là</b>
A. nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên.
B. nam nữ đủ 20 tuổi trở lên.


C. nam nữ đủ 18 tuổi trở lên.
D. nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.
<b>Câu 4. Kết hôn đúng pháp luật là?</b>


A. Việc kết hôn được gia đình hai bên đồng ý và tổ chức lễ kết hơn tại gia đình.


B. Việc kết hơn do hai bên nam, nữ tự nguyện quyết định và đăng kí tại uỷ ban nhân dân xã
(phường, thị trấn).


C. Việc kết hơn được hai bên nam nữ nhất trí và tổ chức kểt hơn tại gia đình.
D. Việc kết hơn được Nhà thờ cho phép và tổ chức lễ kết hôn tại nhà thờ.
<b>Câu 5. Tuổi kết hôn theo quy định của pháp luật vê hơn nhân và gia đình là :</b>


A. Nam, nữ từ 20 tuổi trở lên


B. Nam, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên


C. Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên
D. Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên


<b>Câu 6. Để xây dựng gia đình hạnh phúc, việc kết hơn phải dựa trên cơ sở.</b>
A. Tình yêu chân chính và sự tự nguyện của hai bên nam, nữ.


B. Do cha, mẹ hai bên lựa chọn và quyết định.


C. Sự môn đăng hộ đối (tương đồng về địa vị và tài sản) của hai bên gia đình nhà trai và nhà
gái.


D. Chung sống trước khi cưới (sống thử) và rút ra kinh nghiệm.
<b>Câu 7. Tảo hôn là </b>


A. việc kết hôn với người bằng tuổi.
B. việc kết hơn với người ít tuổi hơn.
c. việc kết hơn với người cùng giới.


D. việc kết hôn khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hồn theo quy định của pháp luật.
<b>Câu 8. Bình đẳng giữa vợ và chồng trong gia đình là </b>


A. vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt.
B. trong gia đình chồng là người quyết định mọi việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 9. Trường hợp nào dưới đây vi phạm Luật Hơn nhân và Gia đình năm 2014? </b>
A. Anh C 26 tuổi kết hôn với chị S 62 tuổi.



B. Anh K đủ 20 tuổi kết hôn với chị L đủ 18 tuổi.
C. Anh X 72 tuổi kết hôn với chị Y đủ 18 tuổi.
D. Anh T đủ 18 tuổi kết hôn với chị H 19 tuổi.


<b>Câu 10. Trường hợp nào dưới đây không bị pháp luật Việt Nam cấm?</b>


A. Tảo hôn, cưỡng ép hôn nhân. B. Cản trở hôn nhân tự nguyện.
C. Kết hôn, li hôn giả tạo. D. Kết hôn khi đã cao tuổi.


<b>Câu 11. Ý kiến nào dưới đây không đúng với qui định của pháp luật nước ta về hơn nhân và </b>
gia đình?


A. Nam nữ tự nguyện quyết định kết hơn trên cơ sở tình u.
B. Kết hôn là tự do của nam nữ khơng ai có quyền can thiệp.


C. Cha mẹ có quyền hướng dẫn con trong việc lựa chọn bạn đời.
D. Hôn nhân không bị phân biệt bởi dân tộc và tôn giáo.


<b>Câu 12. Vợ chồng bình đẳng với nhau được hiểu là</b>


A. phải làm những công việc bằng nhau không hơn khơng kém.
B. có nghĩa vụ và quyền ngang nhau trong gia đình.


C. phải làm những cơng việc giống hệt nhau trong gia đình.
<b>D. có nghĩa vụ và quyền khơng giống nhau trong gia đình. </b>


<b>Câu 13. Quan điểm nào dưới đây đúng với qui định của pháp luật nước ta về hơn nhân và gia </b>
đình?



Trong gia đình,


A. người chống là người quyết định mọi việc.
B. người vợ có quyền quyết định mọi việc.


C. người chồng phải lo việc lớn còn vợ thì làm việc nhà.
D. vợ chồng có nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt.


<i><b>Câu 14. Anh Đức và chị Hoa là con bác, con chú ruột nhưng họ yêu nhau. Gia đình và họ</b></i>
hàng hai bên khuyên can, ngăn cản, nhưng họ vẫn kiên quyết lấy nhau vì họ cho rằng họ có
quyền tự do lựa chọn, khơng ai có quyền ngăn cản.


<i><b>Hỏi: Theo em, anh Đức và chị Hoa lấy nhau đã vi phạm vào trường hợp bị cấm kết hơn nào</b></i>
<i><b>dưới đây?</b></i>


A. Giữa những người cùng dịng máu về trực hệ.
B. Giữa những người có họ trong phạm vi 3 đời.
C. Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi.


D. Bố chồng với con dâu.


<b>Câu 15. Hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận là nội </b>
dung khái niệm nào dưới đây?


A. Đầu tư. B. Thương mại. C. Kinh tế. D. Kinh doanh.
<b>Câu 16. Quyền tự do kinh doanh của công dân được hiểu là CD được</b>


A. lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, ngành nghề và qui mô kinh doanh theo qui định của
pháp luật.



B. kinh doanh bất cứ mặt hàng nào mà mình có khả năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 17. Mục đích cuối cùng, cơ bản của hoạt động kinh doanh là</b>


A. khẳng định thương hiệu. B. khai thác nguồn lực.
C. thu lợi nhuận. D. mở rộng thị trường.


<b>Câu 18. Doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình </b>
về mọi hoạt động của doanh nghiệp được gọi là


A. Doanh nghiệp tư nhân. B. Doanh nghiệp nhà nước.
C. Công ty cổ phần. D. Công ty hợp doanh.


<b>Câu 19. Phần thu nhập mà công dân và các tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà</b>
nước để chi tiêu cho những công việc chung được gọi là


A. tiền lương. B. tiền công. C. thuế. D. lãi suất.
<b>Câu 20. Thuế không dùng để chi tiêu cho những việc nào dưới đây?</b>


A. Xây dựng trường học. B. Làm đường giao thông.
C. Xây nhà ở cho quan chức nhà nước. D. Trả lương cho công chức nhà nước.
<b>Câu 21. Trong những trường hợp sau, trường hợp nào được miễn giảm thuế?</b>


A. Thu nhập thấp. B. Quen biết với nhân viên thuế vụ.
C. Cán bộ, công nhân viên về hưu kinh doạnh. D. Cán bộ, cơng chức có thu nhập cao.
<b>Câu 22. Quyền của công dân dược lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô </b>
kinh doanh được gọi là quyền


A. tự do buôn bán. B. tự do kinh doanh.
C. tự do lao động. D. lựa chọn nghề nghiệp.


<b>Câu 23. Theo quy định của pháp luật thì việc đóng thuế là</b>


A. do sự tự nguyện của công dân. B. nghĩa vụ của công dân.


C. nộp tiền cho nhà nước. D. không bắt buộc đối với công dân.
<b>Câu 24. Theo quy định của pháp luật ngành nghề nào dưới đây bị cấm kinh doanh?</b>
A. Kinh doanh bất động sản. B. Kinh doanh hóa mỹ phẩm.


C. Kinh doanh xăng dầu. D. Kinh doanh vũ khí, quân trang quân dụng.
<b>Câu 25. Mục đích của cơ bản của thuế là gì?</b>


A. Để giảm bớt chênh lệch giàu nghèo.
B. Để mọi ngành cùng phát triển như nhau.


C. Để chi tiêu vào những công việc chung của đất nước.
D. Để đảm bảo công bằng cho mọi người.


<b>Câu 26. Cơng dân có quyền tự do kinh doanh theo</b>


A. khả năng của bản thân. B. quy định của thị trường.
C. sở thích của bản thân. D. quy định của pháp luật.
<b>Câu 27. Nội dung nào sau đây không phải là tác dụng của thuế?</b>


A. Giúp ổn định thị trường
B. Điều chỉnh cơ cấu kinh tế


C. Đảm bảo phát triển kinh tế theo đúng định hướng của Nhà nước.
D. Đảm bảo an ninh trật tự xã hội.


<b>Câu 28. Hành vi nào dưới đây vi phạm pháp luật về kinh doanh? </b>



A. Kê khai đúng số vốn kinh doanh. B. Buôn bán thuốc nổ, vũ khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. Đăng kí kinh doanh. B. Khơng cần đăng kí.


C. Cho con đi đăng kí. D. Nhượng lại cửa hàng cho người khác.
<b>Câu 30. B là sinh viên mới ra trường nên chưa có việc làm. Bạn thường bán quần áo với số </b>
lượng lớn qua mạng. Khi chi cục thuế thơng báo thì bạn cho rằng mình khơng mở cửa hàng
nên không phải nộp thuế.Nếu là B em sẽ


A. kiên quyết không nộp . B. kê khai với số lượng ít để giảm trừ thuế.
C. nộp thuế đầy đủ. D. không bán hàng online nữa.


<b>Câu 31. Chị M mở cửa hàng cắt tóc gội đầu và có đăng kí giấy phép kinh doanh, đóng thuế </b>
hàng tháng có nhiều khách đến của hàng có nhu cầu cao về các dịch vụ làm đẹp như xăm môi,
nâng mũi…. Nên chị đã quyết định đi học nghề và làm thêm các dịch vụ đó. Trong trường hợp
này, chi M


A. được tụ do mở thêm mà không cần đăng kí giấy phép kinh doanh nữa.


B. khơng được phép mở thêm dịch vụ vì giấy phép chỉ cho phép kinh doanh cắt tóc, gội đầu.
C. có thể mở thêm dịch vụ nhưng cần phải đăng kí giấy phép kinh doanh.


<b>D. được tự do mở thêm dịch vụ vì đó là quyền tự do kinh doanh của công dân. </b>


<b>Câu 32. Bà H mở cửa hàng kinh doanh có đăng kí kinh doanh 8 loại mặt hàng và đóng thuế </b>
đầy đủ.Nhưng khi ban quản lý thị trường kiểm tra thấy trong cửa hàng của bà có bán tới 12 loại
mặt hàng. Trong trường hợp này hoạt động kih deoanh của bà H là


A. khong vi phạm pháp luật vì có đăng kí giấy phép kinh doanh.


B. khơng vi phạm pháp luật vì có đóng thuế đầy đủ.


C. vi phạm pháp luật vì khơng kinh doanh đúng mặt hàng ghi trong giấy phép.
<b>D. vi phạm pháp luật vì khơng kê khai đúng số vốn kinh doanh. </b>


<b>Câu 33. Nội dung nào dưới đây khơng nói về vai trị của th? </b>


A. Ổn định thị trường. B. Điều chỉnh cơ cấu kinh tế.
C. Điều tiết kinh doanh. D. Thúc đẩy quan hệ đối ngoại.
<b>Câu 34. Nhận định nào sau đây khơng đúng? </b>


Cơng dân có quyền


A. tự do kinh doanh bất cứ ngành nghề nào mà mình thích.
B. kinh doanh theo đúng mặt hàng và số lượng đã đăng kí.


C. kinh doanh bất cứ mặt hàng nào mà pháp luật không cấm.
D. tự do kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ đóng thuế.


<b>Câu 35. Cơng dân có quyền tự do kinh doanh theo </b>


A. khả năng của bản thân. B. sở thích của bản thân.
<b>C. quy định của thị trường. D. quy định của pháp luật </b>
<b>Câu 36. Trong những trường hợp sau, trường hợp nào được miễn giảm thuế?</b>
A. Thu nhập thấp.


B. Quen biết với nhân viên thuế vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 37</b><i><b> . B là sinh viên mới ra trường nên chưa có việc làm. Bạn thường bán quần áo với số </b></i>
lượng lớn qua mạng. Khi chi cục thuế thơng báo thì bạn cho rằng mình khơng mở cửa hàng


nên khơng phải nộp thuế. Nếu là B em sẽ


A. kiên quyết không nộp .


B. kê khai với số lượng ít để giảm trừ thuế.
C. nộp thuế đầy đủ.


D. không bán hàng online nữa.


<b>Câu 38. Nam, nữ khơng đăng kí kết hơn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì</b>
A. vẫn được pháp luật công nhận là vợ chồng.


B. vẫn được coi là vợ chồng và được pháp luật bảo vệ.
C. không được pháp luật công nhận là vợ chồng.
D. là vợ, chồng của nhau theo quy định của pháp luật.


<i><b>Câu 39.Theo pháp luật hiện hành của Việt Nam, trường hợp nào dưới đây không được thừa </b></i>
nhận là hôn nhân?


A. Kết hôn với người vợ thứ hai, sau khi li hôn người vợ thứ nhất.
B. Hai người nữ trên 18 tuổi kết hôn với nhau.


C. Kết hôn giữa một người Kinh và một người Ê đê đều mang quốc tịch Việt Nam.
D. Kết hôn giữa một cô dâu Việt Nam và một chú rể Hàn Quốc.


<b>Câu 40. Anh A bị nhiễm HIV, trong khi chị P là người khỏe mạnh. Hai anh chị rất yêu nhau. </b>
Chị P biết rõ về tình trạng bệnh của người yêu mình và muốn kết hôn với anh A. Nếu là anh A,
con sẽ ứng xử thế nào cho phù hợp với quy định của pháp luật?


A. Kiên quyết khơng kết hơn vì có thể lây nhiễm HIV sang P.


B. Không kết hôn với P vì pháp luật khơng cho phép.


</div>

<!--links-->

×