Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

KE HOACH CA NHAN UNG DUNG NAM 2010- 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.92 KB, 7 trang )

PHòNG GD&ĐT VĂN QUAN CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM
Độc lập - tự do - hạnh phúc
TRƯờNG mầm non hữu lễ ...... o O o .......
Kế HOạCH HOạT ĐộNG Cá NHÂN

Năm học 2010 2011
Họ và tên giáo viên: triệu thị huyền
Đơn Vị Công Tác: TR ờNG mầm non hữu lễƯ
Phần I: khái quát kết quả thực hiện
năm học 2010- 2011
I. Tổng số trẻ ra lớp: Duy trì sĩ số 15/15 = 100%
1. Chất lợng chăm sóc
Đầu năm:
Kênh A
Kênh B
Kênh C
Cuối năm:
Kênh A
Kênh B
Kênh C
2. Chất lợng giáo dục:
Đầu năm:
Tôt
Khá
Đạt
Cuối năm:
Tốt
Khá
Đạt
II. Xếp loại giáo viên cuối năm:
1


III. Thực hiện các cuộc vận động:
- Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Mính.
- Xây dựng trờng học thân thiện, và học sinh tích cực.
- Thực hiện của vận động hai không thủ tớng chính phủ.
Phần II: phơng hớng thực hiện nhiệm vụ
năm học2010- 2011
I. Những căn cứ để xây dng kế hoạch:
- Căn cứ vào kế hoạch của phòng giáo dục Huyện Văn Quan trong năm
học 2010-2011.
-Căn cứ vào tình hình thực tế của địa phơng của nhà trờng, của lớp học.
1. Thuận lợi: Lớp có phòng học riêng, đồ dùng đồ chơi phục vụ cho
học và chơi, có bàn ghế đúng quy cách
- Giáo viên có trình độ chuẩn về chuyên môn
- Đợc sự quan tâm của Ban Giám Hiệu nhà trờng, chính quyền địa phơng
đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất và tinh thần.
2. Khó khăn:
- Lớp học còn chung với nhà họp thôn, cha có sân chơi nên ảnh hởng
nhiều đến các tiết học, hoạt động ngoài trời.
- Cha có công trình vệ sinh nguồn nớc sạch để phục vụ cho trẻ.
- Đồ dùng dạy học còn nhiều hạn chế.
- Đa số trẻ là con em vùng sau, dân tộc, nghe và hiểu tiếng kinh còn nhiều
hạn chế.
- Giáo viên: Kinh nghiệm giảng dạy còn nhiều hạn chế.
3. Tổng số trẻ trong lớp 15 trẻ:
a) Duy trì sĩ số 15/15 = 100%.
b) Biện pháp:
- Giáo viên: Luôn động viên trẻ đi học đều, thông qua các hoạt động học
và chơi.
- Phụ huynh : Động viên con đi học đều, nghỉ học co xin phép.
- Học sinh : Đi học đều,nghỉ học xin phép cô, yêu lớp, yêu trờng, hứng thú

khi đến lớp.
4. Chất lợng chăm sóc:
a) Số trẻ đợc theo dõi bằng biểu đồ.
Đầu năm:
Kênh A: 9/15 =60%
Kênh B: 6/16 = 40%
2
Cuối năm:
Kênh A: 12/15 = 80%
Kênh B: 3/15 = 20%
b) Biện pháp:
Giáo viên: tuyên truyền kiến thức dinh dỡng cho các bậc phụ huynh học
sinh, cho trẻ, thông báo qua các góc tuyên truyền, qua các buổi họp phụ
huynh, các tiết học ở mọi lúc, mọi nơi, tuyên truyền cách phòng tránh
bệnh H N ở ngời.
Phụ huynh: Hiểu và nắm đợc kiến thức nuôi dạy con cho tốt. Biết đợc các
dinh dỡng cần thiết cho trẻ, biết cách phòng chống bệnh H N .
Học sinh: Biết tên gọi một số râu, củ, quả với cơ thể ngời.
5. Chất lợng giáo dục:
a) Kết quả khảo sát:
đầu năm:
Đạt: 12/14 = 85,7%
Cha đạt: 2/14 = 14,3%
Cuối năm:
Đạt: 13/14 = 92,9%
Cha đạt: 1/14 = 7,1%
b) Biện pháp:
- Giáo viên: Luôn nghiên cứu phơng pháp giảng dạy, phù hợp với tâm sinh
lý, nhận thức của trẻ. Có phơng pháp, biện pháp bồi dỡng trẻ học yếu,
khuyến khích trẻ ham học và chơi. Tham gia các buổi họp chuyên môn

của tổ, tích cực dự giờ đồng nghiệp, thờng xuyên tự làm đồ dùng đồ chơi.
6. Đối với giáo viên:
a) Chỉ tiêu dự giờ 6 tiết:
Tốt: 2
Khá: 4
- Phấn đấu đạt danh hiệu thi đua cuối năm: Lao động tiên tiến
b) Biện pháp:
- Luôn học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, tham khảo tài liệu, dự giờ
đồng nghiệp, để trao đổi kiến thức, rút kinh nghiệm. Động viên trẻ đi học
đều, đúng giờ.
- Làm đồ dùng đồ chơi, phục vụ cho học và chơi.
7. Đối với trẻ:
- Trẻ đi học đều, ngoan, lễ phép, chú ý nghe cô giáo giảng bài.
- Có ý thức giữ gìn bảo quản đồ dùng, đồ chơi, không bẻ gãy ném phá đồ
dùng, đồ chơi, không vẽ bẩn lên tờng lên bàn.
8. Đối với phụ huynh:
3
- Phụ huynh đa trẻ đến lớp học đều, đúng độ tuổi, dạy trẻ hiểu tiếng phổ
thông, đi đến lớp nghe cô giáo giảng bài, hòa nhã với bạn bè...
9. Thực hiện các cuộc vận động lớn và phong trào thi đua:
a) Tiếp tục thực hiện cuộc vận đông hai không của thủ tớng chính phủ.
- Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh.
- Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực.
- Su tầm các bài hát dân ca, các trò chơi dân gian.
- Xây dng môi trờng học xanh- sạch- đẹp, an toàn gần gũi với trẻ.
- Đối với trẻ chỉ tiêu đạt dợc với cuộc vận động là 87%.
b) Biện pháp:
- Giáo dục tuyên truyền trẻ vệ sinh xây dựng trờng lớp sạch sẽ, thân thiện.
- Tích cực tham gia các trò chơi dân gian, các bài hát dân gian của dân
tộc.

10. Tuyên truyền giáo dục ATGT, giáo dục bảo vệ môi trờng
và sử dụng năng lợng tiết kiệm điện:
- Chỉ tiêu 85% trẻ đạt yêu cầu.
- Biện pháp: Giáo viên phổ biến cho phụ huynh, học sinh thông qua góc
tuyên truyền, qua các buổi họp phụ huynh, các tiết học ở mọi lúc mọi nơi.
Giáo dục trẻ biết môi trờng sạch sẽ trong và ngoài lớp học.
11. Các hoạt động khác:
Tham gia đầy đủ các hoạt động khác của nhà trờng.
Phần III: Mục tiêu các chủ đề:
1. Chủ đề trờng Mầm Non:
- Trẻ biết trờng Mầm Non của mình thông qua các giờ nh tạo hình (vẽ,
tranh ảnh)
Trẻ biết cảm nhận đợc cái đẹp của trờng, của trong lớp thông qua các đồ
dùng đồ chơi trong lớp, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
- Phát triển khả năng quan sát chú ý, ghi nhớ có chủ định nhận xét các
loại đồ dùng, đồ chơi theo công dụng hình dạng, trẻ biết gọi tên tr-
ờng tên lớp, đặc điểm, chiều dài, chiều rộng của lớp và các khu vực
trong trờng, sân chơi, phòng học.
- Trẻ xng hô, lễ độ với cô giáo và mọi ngời xung quanh.
- Rèn kỹ năng vận động cho trẻ, trẻ thích hoạt động.
- Trẻ phát âm đúng, không nói lắp, nói ngọng, hiểu nội dung bài thơ,
câu truyện lắng nghe và đặt các câu hỏi, nhận biết một số chữ cái và
phát âm đúng.
- Trẻ thích đến trờng.
2. Chủ đề: Bản thân
4
- Trẻ có một số hiểu biết về bản thân biết mình giống và khác các bạn qua
một số đặc điểm cá nhân nh, khả năng, sở thích riêng, giới tính và hình
dáng bên ngoài của cơ thể nh: Cao, thấp, béo, gầy, kiểu tóc, màu da, biết
sử dụng các từ ngữ về kể truện, giới thiệu bản thân thể hiện tình cảm với

các bạn trong lớp.
3. Chủ đề: gia đình
- Tự biết trong gia đình mình có bao nhiêu ngời, biết về nhu cầu sinh hoạt
hàng ngày của mình, biết bố mẹ mình làm công việc gì, trẻ biết tên tuổi
trong gia đình, biết yêu thơng chăm sóc mọi ngời trong gia đình.
- trẻ biết đợc một số nghề trong xã hội trong sản xuất, công nhân, mộc,
may, nghề quen thuộc biết đợc từng nghề công việc khác nhau.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và yêu mến các nghề, biết đợc lợi ích của một
số nghề.
5. Chủ đề: Thế giới động vật
- Trẻ đợc làm quen với một số loài động vật nuôi trong gia đình và nhận
biết đợc gia cầm, gia súc, so sánh đợc sự giống nhau, khác nhau các con
vật, biết tên gọi của con vật, biết ích lợi của nó, biết chăm sóc nuôi dỡng
và bảo vệ.
6. Chủ đề: thế giới thực vật
- Biết gọi tên đặc điểm một số loại cây, loại hoa.
- Biết đợc ích lợi của cây đối với đời sống con ngời, biết so sánh sự giống
nhau và khác nhau của một số loại cây, biết màu sắc, hình dáng của cây.
7. Chủ đề: giao thông
- Đợc làm quen với một số phơng tiện giao thông.
- Trẻ biết so sánh và phân biệt đợc những đặc điểm giống nhau và khác
nhau về các phơng tiện giao thông qua tên gọi, ích lợi, nơi hoạt động.
- Phân nhóm đợc phơng tiện giao thông, nhận biết đợc một số biển báo.
8. Chủ đề: nớc và một số hiện tợng thiên nhiên
- Trẻ tích cực tìm tòi khám phá các sự vật, hiện tợng xung quanh biết tự
đặt các câu hỏi nh tại sao? Thế nào? để làm gi? Biết quan sát và so sánh,
phán đoán, nhận biết một số hiện tợng thay đổi theo mùa, th tự các mùa
và sự thay đổi trong sinh hoạt con ngời, cây cối, con vật, phân loại quần áo
trang phục theo mùa, và nhận biết đợc một số nguyên nhân gây ô nhiễm
nguồn nớc, cách giữ gìn và bảo vệ nguồn nớc sạch.

9. Chủ đề: que hơng đất nớc Bác Hồ
- Trẻ biết tên nớc Việt Nam, tên địa danh của quê. Nhận biết cờ tổ
quốcbác Hồ qua tranh ảnh, bằng hình biết Hà Nội là thủ đô của nớc Việt
Nam, biết một số đặc điểm rõ nét, đặc trng, của một số địa danh nổi tiếng
của quê hơng biết đất nớc Việt Nam có nhiều dân tộc, biết một số đặc trng
5

×