Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Giáo án lớp 1 tuần 30 - Bùi Thị Hạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.22 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 30:</b>


<b>Ngày soạn: 25/ 3 /2016</b>


<b>Thứ hai, ngày 28 tháng 3 năm 2016.</b>
<b>CHÀO CỜ</b>


<b>Chào cờ đầu tuần</b>


...
<b>Sáng:</b>


<b>TẬP ĐỌC </b>
<b>Chuyện ở lớp(Tiết 1) </b>
<b>I.Mục tiêu : </b>


- Học sinh đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ; ngữ: trêu con, sáng nay, vuốt
tóc, .... Ơn các vần c - t. Rèn học sinh đọc trơn đúng và ngắt nghỉ hơi đúng
và thuộc bài thơ.


- Học sinh biết đọc đúng các từ khó trong bài và đọc thuộc bài thơ theo cặp.
- Học sinh thực hiện theo nề nếp môn học.


<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


- Bảng lớp viết bài đọc và phấn màu.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


1. Hoạt động 1: KTBC: 4’


- Học sinh đọc bài: Chú công.



- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1’)


- Vào bài “Chuyện ở lớp”: Cho học sinh quan sát tranh.
2. Hoạt động 3: Luyện đọc: (16’)


- Giáo viên đọc mẫu; nêu tóm tắt nội dung bài đọc.


- Học sinh đọc thầm toàn bài. Học sinh chia câu + nêu các từ khó đọc.
- Học sinh luyện đọc từ khó: cá nhân – lớp.


- Học sinh đọc nối tiếp câu; giáo viên chỉnh sửa.


- Học sinh đọc cả bài: cá nhân – lớp; giáo viên uốn nắn. Lớp đồng thanh đọc
cả bài.


3. Hoạt động 3: Ơn vần c – t:(11’)
- Giáo viên nêu yêu cầu ôn :


+ Học sinh thi tìm tiếng trong bài có vần c – uôt.
+ Học sinh thi tìm tiếng ngồi bài có vần c – t.
( Học sinh QST đọc từ mẫu , thi nói từ ).


+Học sinh thi nói câuchứa tiếng có vần uôc – uôt.
(Học sinh QST đọc câu mẫu , thi nói câu ).
- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.


<b>4. Hoạt động 4: Củng cố –Dặn dò: (3’) </b>
- Học sinh đọc toàn bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chuyện ở lớp( Tiết 2 ) </b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


- Học sinh đọc chắc chắn cả bài, đọc hiểu nội dung bài, đọc thuộc cả bài.
Rèn học sinh đọc lưu loát và đọc hiểu. Giáo dục học sinh hiểu nội dung bài: Em
bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp. Mẹ em gạt
đi. Mẹ muốn nghe kể ở lớp con ngoan thế nào .


- Học sinh biết đọc lưu lốt và đọc hiểu bài văn theo nhóm đôi bạn.
- Học sinh thực hiện theo nề nếp môn học.


<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>
- Phấn màu.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1’)
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: (12’)


- 2 học sinh đọc khổ thơ 1 và 2+ trả lời câu hỏi:
+ Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp?
- 2 học sinh đọc khổ thơ 3, trả lời:


+ Mẹ nói gì với bạn nhỏ?


- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.


3. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm, đọc thuộc: (12’)
- Giáo viên đọc mẫu lần 2.



- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm: đọc theo cách phân vai: mẹ, em bé.
- Đọc thuộc bài thơ theo cặp, giáo viên uốn nắn.


- Học sinh thi đọc thuộc toàn bài theo dãy.
- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.


4. Hoạt động 4: Luyện nói: Hãy kể với cha mẹ, hôm nay ở lớp con đã ngoan thế
nào?(7’)


- Giáo viên nêu yêu cầu.


- Học sinh tập nói theo cặp; giáo viên uốn nắn.


- Học sinh thi nói trước lớp; Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.
<b>5. Hoạt động 5: Củng cố –Dặn dò: (3’)</b>


- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 117: Phép trừ không nhớ trong phạm vi 100( không nhớ)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh biết làm tính trừ các số trong phạm vi 100(cộng không nhớ ,
đặt tính rồi tính, ...). Rèn cách đặt tính và trừ thạo.


- Học sinh tự hoàn thiện các nhiệm vụ học tập .
- Học sinh có ý thức học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>
- Bảng nhóm .



<b>III. Các hoạt động dạy – học: </b>
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1’)


2. Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 100: (12’)
a) 67 - 24:


- Cho học sinh quan sát đếm số lượng que tính, giáo viên hỏi:


+ Có 67 que tính, bớt đi 24 que tính . Hỏi cịn lại bao nhiêu que tính?
- Học sinh nêu cách làm, giáo viên ghi bảng, học sinh nhận xét, giáo viên
nhận xét.


- Giáo viên hứơng dẫn học sinh cách đặt tính, tính + 1 học sinh lên ghi bảng.
- Học sinh nêu lại cách tính.


6 7


-
2 4


4 3
b) Các phép tính cịn lại tương tự
<b>3. Hoạt động 3: Thực hành: (19’)</b>
Bài 1: (158)


- Học sinh nêu yêu cầu của bài, học sinh làm bài vào bảng con, học sinh nhận
xét, giáo viên nhận xét.


- Học sinh nêu lại cách đặt tính, tính.


Bài 2:


- Học sinh nêu yêu cầu của bài, học sinh làm bài theo nhóm đơi bạn, học sinh
nhận xét, giáo viên nhận xét.


- Học sinh đọc lại bài đúng, củng cố đặt tính, rồi tính.
Bài 3:


- Học sinh nêu yêu cầu, học sinh làm bài vào vở cá nhân, giáo viên uốn nắn,
1 học sinh chữa bài + giáo viên nhận xét.


- Củng cố giải tốn có lời văn.
Bài 4:


- Học sinh nêu yêu cầu của bài, học sinh thi làm theo dãy, giáo viên + lớp làm
trọng tài .


4. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò: (3’)


- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét tiết học.


<b>Ngày soạn: 26/3/2016</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Sáng:</b>


<b>TẬP VIẾT</b>


<i><b>Tô chữ hoa: O, Ô, Ơ, P</b></i>
<b>I.Mục tiêu:</b>



- Học sinh nắm được cách tô, cách viết các chữ hoa: O, Ơ, Ơ, P. Rèn tơ -
viết đúng, đẹp. Giáo dục học sinh tính cẩn thận.


- Học sinh viết đúng, đẹp.


- Học sinh thực hiện theo nề nếp môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Chữ mẫu: O, Ô, Ơ, P.
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


1. Hoạt động 1: KTBC: (4’)


- Học sinh viết bảng con theo ngăn: O, Ô, Ơ, P.


- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.
2. Hoạt động 2: Bài mới :


<b>a.Giới thiệu bài:( 1’)</b>


b.Hướng dẫn tơ chữ hoa O, Ơ, Ơ, P: (8’)
- Giáo viên gắn chữ mẫu, học sinh quan sát, nêu cấu tạo từng chữ về:
+ Số lượng nét , kiểu nét, độ cao, quy trình tơ?


+ So sánh sự giống – khác nhau giữa các chữ: O, Ô, Ơ?
- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.


- Giáo viên viết mẫu + phân tích cách viết, giáo viên tập viết trên không trung.
- Học sinh viết bảng con, học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.



- Học sinh đọc nội dung vừa viết trên bảng lớp.
b.Hướng dẫn viết vần – từ ứng dụng: (6’)


<b> - Giáo viên gắn chữ mẫu, học sinh quan sát, nêu cấu tạo, cách viết vần – từ.</b>
<b> - Học sinh viết bảng con, học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét, giáo viên viết </b>
mẫu.


<b> - Học sinh đọc nội dung vừa viết trên bảng lớp.</b>
<b>c . Thực hành tô - viết vở: (13’)</b>


- Học sinh nêu tư thế ngồi tô - viết, học sinh nêu yêu cầu tô - viết giáo viên
uốn nắn.


- Học sinh thực hành tô - viết, giáo viên uốn nắn.
- Giáo viên thu, nhận xét.


3. Hoạt động 3: Củng cố –Dặn dò: (3’)


- 1 học sinh đọc lại nội dung vừa viết, giáo viên hệ thống bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I.Mục tiêu :</b>


- Học sinh chép lại chính xác khổ thơ 3 trong bài: ((<sub>Chuyện ở lớp</sub>))<sub>Điền đúng</sub>
bài tập điền vần: uôt - uôc, chữ c - k vào chỗ trống. Rèn viết đúng, đẹp, trình bày
bài thơ khoa học.


- Học sinh viết đúng, đẹp, cẩn thận.


- Học sinh thực hiện theo nề nếp môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>



- Bảng lớp viết sẵn bài viết, bảng nhóm viết bài tập, phấn màu.
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (4’)


- Học sinh viết bảng con, 2 học sinh lên bảng lớp viết: xem tai, xem gạc, là
Thỏ, là Nai.


- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.
2. Hoạt động 2: Bài mới:


<b>a.Giới thiệu bài:(1’)</b>


b.Hướng dẫn tập chép: (22’)


- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết, 2 học sinh khá đọc lại + lớp đọc thầm.
+ Học sinh tìm - nêu tiếng (từ) dễ viết sai ?


- Giáo viên đọc chữ khó, 2 học sinh lên bảng viết, dưới lớp viết bảng con.
- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.


+ Bài viết là bài gì? Có mấy câu thơ?
+ Những chữ nào được viết hoa, vì sao?
+ Nêu cách trình bày bài viết?


* Học sinh viết bài:


- Học sinh nêu tư thế ngồi viết.



- Học sinh viết bài + giáo viên uốn nắn, giáo viên đọc soát lỗi + học sinh soát
lỗi chéo.


- Giáo viên thu - nhận xét.
c.Hướng dẫn làm bài tập: (7’)
<b> - Học sinh nêu yêu cầu của bài:</b>
Bài 3: a. Điền vần uôt hoặc uôc?
b. Điền chữ c hoặc k?
túi ...ẹo, quả ...am


- Giáo viên hướng dẫn làm, học sinh làm bài cá nhân, giáo viên uốn nắn.
- 1 học sinh chữa bài, học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.


- Học sinh đọc bài đúng.


<b>3. Hoạt động 3: Củng cố –Dặn dò: (3’) </b>


+ Giờ chính tả hơm nay chúng ta học bài gì?
- Giáo viên nhận xét tiết học.




<b>TOÁN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Giúp học sinh củng cố về: Phép trừ không nhớ trong phạm vi 100, giải bài
tốn có lời văn. Rèn học sinh tự làm được phép trừ không nhớ trong phạm vi 100,
giải được bài tốn có lời văn.


- Học sinh tự hoàn thiện các nhiệm vụ học tập và hoạt động nhóm tích cực.
- Học sinh có ý thức học tập.



<b>II. Đồ dùng dạy – học</b>


- Bảng nhóm viết bài 3, bài4 trang 159; vở ơ li tốn..
<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>


1. Hoạt động 1: KTBC: (4’)


- Học sinh làm bảng con: 54 - 23, 65 - 32.
- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.
2. Hoạt động 2: Bài mới:


a.Giới thiệu bài:(1’)
b.Luyện tập: (31’)
Bài 1: trang 155.


- Học sinh nêu yêu cầu của bài, học sinh làm bài theo cặp.


- 1 số học sinh nêu kết quả đo, học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.
* Củng cố: cộng theo cột dọc.


Bài 2:


- Học sinh nêu yêu cầu của bài, học sinh làm bài theo cặp, giáo viên uốn nắn
- 1 số học sinh đọc bài toán của mình, học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.
<b>*củng cố: giải tốn có lời văn dạng làm bằng phép tính trừ, 2 học sinh nhắc lại </b>
cách trình bày bài giải, học sinh đọc lại bài đúng.


Bài 3:



- Giáo viên nêu yêu cầu của bài, học sinh làm bài vào vở cá nhân, giáo viên
uốn nắn


- 1 học sinh lên bảng chữa bài.


- Giáo viên nhận xét trong vở1 số bài làm của học sinh, học sinh nhận xét,
giáo viên nhận xét, học sinh đọc lại bài đúng.


Bài 4:


- Giáo viên nêu yêu cầu của bài, học sinh làm bài vào vở cá nhân, giáo viên
uốn nắn


- 1 học sinh lên bảng chữa bài.


- Giáo viên nhận xét trong vở 1 số bài làm của học sinh, học sinh nhận xét,
giáo viên nhận xét, học sinh đọc lại bài đúng.


3. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò: (3’)


- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét tiết học.


<b>ÔN TIẾNG VIỆT</b>


<i><b>Luyện viết chữ hoa: O, Ô, Ơ, P</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Học sinh nắm chắc được cách tô, cách viết các chữ hoa: O, Ô, Ơ, P và vần,
từ ứng dụng. Rèn tô - viết đúng, đẹp. Giáo dục học sinh tính cẩn thận.


- Học sinh viết đúng, đẹp.



- Học sinh thực hiện theo nề nếp môn học.
<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


- Chữ mẫu: O, Ô, Ơ, P.
<b>III.Các hoạt động dạy – học: </b>


1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài:( 1)


2.Họat động 2: Hướng dẫn lại cách viết chữ hoa O, Ô, Ơ, P:(12’)


- Giáo viên gắn chữ mẫu, học sinh quan sát, nêu cấu tạo từng chữ về:
+ Số lượng nét, kiểu nét, độ cao, quy trình viết?


+ So sánh sự giống – khác nhau giữa các chữ: O, Ô, Ơ?
- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.


- Học sinh viết bảng con , học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.
- Giáo viên viết mẫu + phân tích cách viết .


<b> * Hướng dẫn viết vần – từ ứng dụng :</b>


<b> - Giáo viên gắn chữ mẫu, học sinh quan sát, nêu cấu tạo, cách viết vần – từ.</b>
<b> - Học sinh viết bảng con, học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét, giáo viên viết </b>
mẫu


<b> - Học sinh đọc nội dung vừa viết trên bảng lớp.</b>
3. Hoạt động 3: Thực hành tô - viết vở: (19’)


- Học sinh nêu tư thế ngồi tô - viết, học sinh nêu yêu cầu tô - viết giáo viên


uốn nắn.


- Học sinh thực hành tô - viết, giáo viên uốn nắn.
- Giáo viên thu, nhận xét.


<b>4. Hoạt động 4: Củng cố –Dặn dò: 3’</b>


- 1 học sinh đọc lại nội dung vừa viết, giáo viên nhận xét tiết học.


<b>Ngày soạn: 26/ 3 /2016</b>


<b>Thứ tư, ngày 30 tháng 3 năm 2016.</b>
<b>Sáng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Mèo con đi học(Tiết 1) </b>
<b>I.Mục tiêu : </b>


- Học sinh đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ; ngữ: buồn bực, đến trường,
kiếm cớ, be tống, .... Ơn các vần ưu - ươu. Rèn học sinh đọc trơn đúng và ngắt
nghỉ hơi đúng và thuộc bài thơ.


- Học sinh biết đọc đúng các từ khó trong bài và đọc thuộc bài thơ theo cặp.
- Học sinh thực hiện theo nề nếp môn học.


<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


- Bảng lớp viết bài đọc và phấn màu.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


1. Hoạt động 1: KTBC: 4’



- Học sinh đọc thuộc bài: Chuyện ở lớp.
- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1’)


- Vào bài “Mèo con đi học”: Cho học sinh quan sát tranh.
2. Hoạt động 3: Luyện đọc: (16’)


- Giáo viên đọc mẫu; nêu tóm tắt nội dung bài đọc.


- Học sinh đọc thầm toàn bài. Học sinh chia câu + nêu các từ khó đọc.
- Học sinh luyện đọc từ khó: cá nhân – lớp.


- Học sinh đọc nối tiếp câu; giáo viên chỉnh sửa.


- Học sinh đọc cả bài: cá nhân – lớp; giáo viên uốn nắn. Lớp đồng thanh đọc
cả bài.


3. Hoạt động 3: Ôn vần ưu - ươu:(11’)
- Giáo viên nêu yêu cầu ôn :


+ Học sinh thi tìm tiếng trong bài có vần ưu - ươu.
+ Học sinh thi tìm tiếng ngồi bài có vần ưu - ươu.
( Học sinh QST đọc từ mẫu , thi nói từ ).


+Học sinh thi nói câuchứa tiếng có vần ưu - ươu.
(Học sinh QST đọc câu mẫu , thi nói câu ).
- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.


<b>4. Hoạt động 4: Củng cố –Dặn dò: (3’) </b>


- Học sinh đọc toàn bài.


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>Mèo con đi học( Tiết 2 ) </b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thơ kể chuyện Mèo con lười học, kiếm cớ nghỉ ở nhà, Cừu dọa cắt đuôi làm Mèo
sợ không dám nghỉ học nữa.Luyện nói: Hỏi nhau: Vì sao bạn thích đi học?


- Học sinh biết đọc lưu loát và đọc hiểu bài văn theo nhóm đơi bạn.
- Học sinh thực hiện theo nề nếp môn học.


<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>
- Phấn màu.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1’)
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: (12’)


- 2 học sinh đọc 4 dòng thơ đầu+ trả lời câu hỏi:
+ Mèo kiếm cớ gì để trốn học?


- 2 học sinh đọc 6 dòng thơ cuối, trả lời:
+ Cừu nói gì khiến Mèo xin đi học ngay?
- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.


3. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm, đọc thuộc: (12’)
- Giáo viên đọc mẫu lần 2.



- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm: đọc theo cách phân vai: Mèo, Cừu.
- Đọc thuộc bài thơ theo cặp, giáo viên uốn nắn.


- Học sinh thi đọc thuộc toàn bài theo dãy.
- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.


4. Hoạt động 4: Luyện nói: Hỏi nhau: Vì sao bạn thích đi học?(7’)
- Giáo viên nêu yêu cầu.


- Học sinh tập nói theo cặp; giáo viên uốn nắn.


- Học sinh thi nói trước lớp; Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.
<b>5. Hoạt động 5: Củng cố –Dặn dò: (3’)</b>


- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét tiết học.


<b>TOÁN</b>


<b>Tiết 119: Các ngày trong tuần lễ</b>
<b>I .Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Học sinh tự hoàn thiện các nhiệm vụ học tập và hoạt động nhóm tích cực.
- Học sinh có ý thức học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>


- 7 tờ lịch năm 2016..
<b>III. Các hoạt động dạy – học: </b>
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1’)



2.Hoạt động 2: Giới thiệu ngày, tuần lễ: (12’)


- Giáo viên giới thiệu quuyển lịch bóc hàng ngày; hỏi:
+ Hôm nay là thứ mấy ?


- Học sinh đọc hình vẽ trong sách giáo khoa, giáo viên giới thiệu tên các
ngày trong tuần.


- Học sinh nhắc lại tên các ngày trong tuần.
- Học sinh đọc ngày hôm nay trên tờ lịch.
3. Hoạt động 3:Thực hành: (19’)


Bài 1 : (161)


- Học sinh nêu yêu cầu của bài. Học sinh làm bài cá nhân, Học sinh nêu kết
quả.


- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.
- Học sinh nêu lại bài đúng.


Bài 2 :


- Học sinh nêu yêu cầu. Học sinh làm bài vào vở, giáo viên uốn nắn.
- 1 Học sinh chữa bài + Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.
- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.Củng cố cách xem lịch.
Bài 3 :


- Học sinh nêu yêu cầu của bài .



- Học sinh thi làm theo dãy , Giáo viên + lớp làm trọng tài.
- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét. Lớp đọc kết quả đúng.
4.Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò: (3’)


- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét tiết học.


<b>ÔN TIẾNG VIỆT</b>


<b>Luyện đọc, viết bài: Chuyện ở lớp</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


- Học sinh đọc chắc chắn và thuộc nội dung bài ((<sub>Chuyện ở lớp </sub>))<sub>, viết và </sub>
trình bày đúng cả bài thơ. Rèn đọc thạo, viết đúng, đẹp và trình bày khoa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


- Bảng lớp viết sẵn nội dung bài : ((<sub>Chuyện ở lớp </sub>))<sub>.</sub>
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1’)
2. Hoạt động 2: Luyện đọc:(10’)


- Học sinh đọc bài trên bảng: cá nhân, nhóm, lớp – Giáo viên chỉnh sửa.
- Học sinh đọc bài trong sách giáo khoa: cá nhân, cặp, lớp.


- Giáo viên chỉnh sửa .
3. Hoạt động 3: Luyện viết:(16’)


* Học sinh đọc nhẩm tồn bài, nêu các chữ khó dễ viết sai: sáng nay, đứng dậy,
trêu con, ...



- 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con.


- Học sinh giơ bảng, học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.
* Học sinh nêu cách trình bày bài viết. Tư thế ngồi viết.


- Học sinh viết bài, giáo viên uốn nắn.
- Giáo viên đọc - Học sinh soát lỗi chéo.
- Giáo viên thu, nhận xét.


4. Hoạt động 4: Làm bài tập:(5’)


- Học sinh nêu yêu cầu của bài, học sinh làm bài cá nhân, 2 học sinh chữa bài.
- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.


- Học sinh đọc bài đúng.


5. Hoạt động 5: Củng cố –Dặn dò:(3’)


- 1 học sinh đọc toàn bài, giáo viên hệ thống bài.


<b>Ngày soạn: 27/ 3 /2016</b>


<b>Thứ năm, ngày 31 tháng 3 năm 2016.</b>
<b>Sáng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Học sinh tập chép chính xác 8 dịng thơ đầu của bài: ((<sub>Mèo con đi học</sub>))<sub>. </sub>
Điền đúng bài tập điền chữ d, r hay gi, vần iên hay in vào chỗ trống. Rèn viết đúng,
đẹp, trình bày bài thơ khoa học.



- Học sinh viết đúng, đẹp, cẩn thận.


- Học sinh thực hiện theo nề nếp môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Bảng lớp viết sẵn bài viết, bảng nhóm viết bài tập, phấn màu.
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (4’)


- Học sinh lên bảng viết: đứng dậy, bơi bẩn, vuốt tóc ....
- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.
2. Hoạt động 2: Bài mới:


<b>a.Giới thiệu bài:(1’)</b>


b.Hướng dẫn tập chép: (22’)


- Giáo viên đọc mẫu bài viết, 2 học sinh khá đọc lại + lớp đọc thầm.
+ Học sinh tìm - nêu tiếng (từ) dễ viết sai ?


- Giáo viên đọc chữ khó, 2 học sinh lên bảng viết, dưới lớp viết bảng con.
- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.


+ Bài viết có mấy câu ?


+ Những chữ nào được viết hoa, vì sao?
+ Nêu cách trình bày bài viết?


* Học sinh tập chép bài:



- Học sinh nêu tư thế ngồi viết.


- Giáo viên đọc + Học sinh viết bài + Giáo viên uốn nắn, giáo viên đọc soát
lỗi + Học sinh soát lỗi chéo.


- Giáo viên thu – nhận xét.
c.Hướng dẫn làm bài tập: (7’)
<b> - Học sinh nêu yêu cầu của bài:</b>
Bài 2: Điền chữ d, r hoặc gi?


Thầy ...áo dạy học. Bé nhảy ..ây. Đàn cá ...ô lội nước.


- Giáo viên hướng dẫn làm, học sinh làm bài cá nhân vào vở ô li, giáo viên
uốn nắn.


- 1 học sinh chữa bài, học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc bài đúng.


<b>3. Hoạt động 3: Củng cố –Dặn dò: (3’) </b>


+ Giờ chính tả hơm nay chúng ta học bài gì?
- Giáo viên nhận xét tiết học.


<b>KỂ CHUYỆN</b>
<b>Sói và Sóc</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Sói, Sóc. Rèn học sinh kể chuyện hấp dẫn. Giáo dục học sinh hiểu ý nghĩa câu
truyện: Sóc là con vật thơng minh nên đã thốt khỏi tình thế nguy hiểm.



- Học sinh hoạt động theo nhóm đơi bạn tích cực.
- Học sinh thực hiện theo nề nếp môn học.
<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


- Tranh minh hoạ truyện: Sói và Sóc.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (2’)


- Giáo viên treo tranh, học sinh nêu nội dung tranh => đầu bài: Sói và Sóc.
2. Hoạt động 2: kể chuyện: (6’)


- Giáo viên kể lần 1(không chỉ tranh), với giọng diễn cảm.
- Giáo viên kể lần 2 + chỉ tranh minh họa.


3. Hoạt động 3: hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: (24’)
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh 1+ đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời:
+ Tranh 1 vẽ cảnh gì?


- Tranh 2, 3, 4 tương tự.


- Gọi học sinh kể mẫu tranh 1: học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét: kể có
thiếu – thừa khơng? Kể có diễn cảm không ?


- Học sinh tập kể theo cặp từng đoạn của câu chuyện,học sinh nhận xét, giáo
viên nhận xét.


- Học sinh thi kể cả câu chuyện(kể theo dãy).



- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét. Giáo viên hỏi:
+ Câu chuyện này giúp em hiểu ra điều gì?


- Học sinh giơ tay trả lời, học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.
4. Hoạt động 4: Củng cố –Dặn dò: (3’)


- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét tiết học.


<b>ƠN TỐN</b>


<b>Luyện: Các ngày trong tuần lễ</b>
<b>I .Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Học sinh tự hoàn thiện các nhiệm vụ học tập và hoạt động nhóm tích cực.
- Học sinh có ý thức học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>
- 7 tờ lịch năm 2016.
<b>III. Các hoạt động dạy – học: </b>
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 4’


- Giáo viên giơ quuyển lịch bóc hàng ngày; hỏi:
+ Hôm nay là thứ mấy?


- Học sinh nhắc tên các ngày trong tuần.
- Học sinh đọc ngày hôm nay trên tờ lịch.
- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1’)


3. Hoạt động 3: Luyện tập: (27’)


Bài 1:


- Học sinh nêu yêu cầu của bài. Học sinh làm bài cá nhân, Học sinh nêu kết
quả.


- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.
- Học sinh nêu lại bài đúng.


Bài 2:


- Học sinh nêu yêu cầu. Học sinh làm bài vào vở, giáo viên uốn nắn.
- 1 Học sinh chữa bài + Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.
- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.Củng cố cách xem lịch.
Bài 3:


- Học sinh nêu yêu cầu của bài .


- Học sinh thi làm theo dãy , Giáo viên + lớp làm trọng tài.
- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét. Lớp đọc kết quả đúng.
4. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò: (3’)


- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét tiết học.


<b>ÔN TIẾNG VIỆT</b>


<b>Luyện đọc, viết bài: Mèo con đi học</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>


- Học sinh đọc chắc chắn và thuộc nội dung bài ((<sub>Mèo con đi học</sub>))<sub>, viết và </sub>
trình bày đúng cả bài thơ. Rèn đọc thạo, viết đúng, đẹp và trình bày khoa học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


- Bảng lớp viết sẵn nội dung bài : ((<sub>Mèo con đi học</sub>))<sub>.</sub>
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1’)
2. Hoạt động 2: Luyện đọc:(10’)


- Học sinh đọc bài trên bảng: cá nhân, nhóm, lớp – Giáo viên chỉnh sửa.
- Học sinh đọc bài trong sách giáo khoa: cá nhân, cặp, lớp.


- Giáo viên chỉnh sửa .
3. Hoạt động 3: Luyện viết:(16’)


* Học sinh đọc nhẩm toàn bài, nêu các chữ khó dễ viết sai: buồn bực, kiếm cớ, be
toáng, ...


- 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con.


- Học sinh giơ bảng, học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.
* Học sinh nêu cách trình bày bài viết. Tư thế ngồi viết.


- Học sinh viết bài, giáo viên uốn nắn.
- Giáo viên đọc - Học sinh soát lỗi chéo.
- Giáo viên thu, nhận xét.


4. Hoạt động 4: Làm bài tập:(5’)


- Học sinh nêu yêu cầu của bài, học sinh làm bài cá nhân, 2 học sinh chữa bài.


- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.


- Học sinh đọc bài đúng.


5. Hoạt động 5: Củng cố –Dặn dò:(3’)


- 1 học sinh đọc toàn bài, giáo viên hệ thống bài.


<b>Ngày soạn: 28/ 3 /2016</b>


<b>Thứ sáu, ngày 1 tháng 4 năm 2016.</b>
<b>Sáng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Học sinh đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: gãy bút, sửa lại, ngượng
nghịu, ... Hiểu các từ: ngượng nghịu. Ôn các vần uc - ut. Rèn học sinh đọc trơn
đúng và ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy.


- Học sinh biết đọc đúng các từ khó trong bài và đọc được cả bài văn theo
cặp.


- Học sinh thực hiện theo nề nếp môn học.
<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


- Bảng lớp viết bài đọc và phấn màu.
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


1. Hoạt động 1: KTBC: 4’


- Học sinh đọc thuộc bài: Mèo con đi học.
- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.


2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1’)


- Vào bài “Người bạn tốt”: Cho học sinh quan sát tranh.
3. Hoạt động 3: Luyện đọc: (20’)


- Giáo viên đọc mẫu; nêu tóm tắt nội dung bài đọc.


- Học sinh đọc thầm toàn bài. Học sinh chia câu + đoạn; nêu các từ khó đọc.
- Học sinh luyện đọc từ khó: cá nhân – lớp.


- Học sinh đọc nối tiếp từ - câu; giáo viên chỉnh sửa.


- Học sinh đọc nối tiếp 2 đoạn của bài + Giải nghĩa từ: ngượng nghịu.


- Học sinh đọc cả bài: cá nhân – lớp; giáo viên uốn nắn. Lớp đồng thanh đọc
cả bài.


4. Hoạt động 4: Ôn vần uc - ut:(11’)
- Giáo viên nêu yêu cầu ôn :


+ Học sinh thi tìm tiếng trong bài có vần uc - ut.
+ Học sinh thi tìm tiếng ngồi bài có vần uc - ut.
( Học sinh quan sát tranh đọc từ mẫu , thi nói từ ).
+Học sinh thi nói câuchứa tiếng có vần uc - ut.


(Học sinh quan sát tranh đọc câu mẫu , thi nói câu ).
- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.


<b>5. Hoạt động 5: Củng cố –Dặn dò: (3’) </b>
- Học sinh đọc toàn bài.



<b>TẬP ĐỌC</b>


<i><b>Người bạn tốt (Tiết 2) </b></i>
<b>I.Mục tiêu: </b>


- Học sinh đọc chắc chắn cả bài. Rèn học sinh đọc lưu loát và đọc hiểu bài
văn: Nhận ra cách cư xử ích kỉ của Cúc: Thái độ giúp đỡ bạn hồn nhiên, chân
thành của Nụ và Hà, Nụ và Hà là những người bạn tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Học sinh thực hiện theo nề nếp môn học.
<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


- Phấn màu.


<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1’)
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: (12’)


- 1 học sinh đọc toàn bài: 2 học sinh đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi trong sách
giáo khoa:


+ Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà?


- 2 học sinh đọc đoạn 2 + trả lời câu hỏi:
+ Bạn nào giúp Cúc sửa lại dây đeo cặp?
- 2 học sinh đọc toàn bài, trả lời câu hỏi:
+ Em hiểu thế nào là người bạn tốt?
- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.


3. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm: (19’)
- Giáo viên đọc mẫu lần 2.


- Học sinh đọc bài theo cặp, giáo viên uốn nắn.
- Học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài theo dãy.
- Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét.


<b>4. Hoạt động 4: Củng cố –Dặn dò: (3’)</b>


- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét tiết học.


<b>TOÁN</b>


<b>Tiết 120: Cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100( không nhớ)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh biết làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100(cộng khơng
nhớ , đặt tính rồi tính, ...). Rèn cách đặt tính và cộng, trừ thạo.


- Học sinh tự hoàn thiện các nhiệm vụ học tập .
- Học sinh có ý thức học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>III. Các hoạt động dạy – học: </b>
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1’)


2.Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100: (12’)
a) 33 + 45:


- Gọi học sinh đọc, giáo viên yêu cầu học sinh làm vào bảng con:



- Học sinh nêu cách làm, giáo viên ghi bảng, học sinh nhận xét, giáo viên
nhận xét.


- Học sinh nêu lại cách tính.
3 3


+
4 5


7 8
b) 89 – 5 6: tương tự


<b>3.Hoạt động 3: Thực hành: (19’)</b>
Bài 1: (162)


- Học sinh nêu yêu cầu của bài, học sinh làm bài vào bảng con, học sinh nhận
xét, giáo viên nhận xét.


- Học sinh nêu lại cách đặt tính, tính.
Bài 2:


- Học sinh nêu yêu cầu của bài, học sinh làm bài theo nhóm đơi bạn, học sinh
nhận xét, giáo viên nhận xét.


- Học sinh đọc lại bài đúng, củng cố đặt tính, rồi tính.
Bài 3:


- Học sinh nêu yêu cầu, học sinh làm bài vào vở cá nhân, giáo viên uốn nắn,
1 học sinh chữa bài + giáo viên nhận xét.



- Củng cố giải tốn có lời văn.
Bài 4:


- Học sinh nêu yêu cầu của bài, học sinh thi làm theo dãy, giáo viên + lớp làm
trọng tài .


4.Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò:(3’)


- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét tiết học.


<b>HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ</b>
<b>Sinh hoạt lớp</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh thấy được ưu - nhược điểm của mình, bạn từ đó có hướng sửa
chữa và phát huy. Học sinh thực hành đi bộ an toàn. Rèn học sinh thực hiện tốt nề
nếp nội quy của lớp,trường.


- Häc sinh biết thực hiện an toàn khi đi bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nội dung sinh hoạt.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 1’
2. Hoạt động 2: Sinh hoạt: 20’


- Cho lớp hát 1 bài, lần lượt từng trưởng ban lên nhận xét, CTHĐTQ nhận
xét.


- Giáo viên nhận xét chung:


+ Đạo đức


+ Học tập
+ Vệ sinh
+ Thể dục


3. Hoạt động 3: An tồn giao thơng: 10’


- Học sinh thảo luận theo cặp, đại diện trả lời, học sinh nhận xét, giáo viên
nhận xét.


+ Khi đi bộ, em phải thực hiện như thế nào để đảm bảo an tồn giao thơng
đường bộ?


+ Em đã thực hiện khi đi bộ như thế nào?
4. Hoạt động 4: Phương hướng tuần 31:(1’)
- Duy trì ưu điểm, loại trừ nhược điểm.
- Thực hiện tốt đi bộ an toàn.


</div>

<!--links-->

×