Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

GDCD 12 - BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.78 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ</b>
<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Lựa chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:</b>
<b>Câu 1. Hiến pháp nước ta quy định độ tuổi bầu cử của công dân là:</b>


<b>A. Từ đủ 17 tuổi trở lên</b>
<b>B. Từ đủ 18 tuổi trở lên</b>


<b>C. Nam đủ 20 tuổi trở lên và nữ đủ 18 tuổi trở lên</b>
<b>D. Công dân tử đủ 21 tuổi trở lên</b>


<b>Câu 2. Theo quy định của pháp luật, ai là người có quyền khiếu nại?</b>
<b>A. Bất cứ cá nhân nào trong xã hội</b>


<b>B. Cá nhân, tổ chức có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại</b>
<b>C. Cán bộ, công chức Nhà nước</b>


<b>D. Công dân từ đủ 18 tuổi trở lên</b>


<b>Câu 3. Quyền bầu cử và quyền ứng cử là cơ sở pháp lý – chính trị quang trọng để:</b>
<b>A. Thực hiện cơ chế “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”</b>


<b>B. Nhân dân thực hiện hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp</b>
<b>C. Đại biểu của nhân dân chịu sự giám sát của cử tri</b>


<b>D. Hình thành các cơ quan quyền lựac Nhà nước, để nhân dân thể hiện ý chí</b>
và nguyện vọng của mình


<b>Câu 4. Hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế để nhân dân thảo luận,</b>
biểu quyết tham gia trực tiếp quyết định các công việc của cộng đồng, của Nhà


nước là hình thức:


<b>A. Dân chủ xã hội chủ nghĩa</b>
<b>B. Dân chủ công khai</b>


<b>C. Dân chủ gián tiếp</b>
<b>D. Dân chủ trực tiếp</b>


<b>Câu 5. Hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra</b>
những người đại diện của mình quyết định các cơng việc chung của cơng đồng,
của Nhà nước là hình thức:


<b>A. Dân chủ tập trung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. Dân chủ trực tiếp</b>
<b>D. Dân chủ gián tiếp</b>


<b>Câu 6. Quyền khiếu nại là quyền của công dân, cơ quan, tổ chức được đề nghị</b>
cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính,
hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là:


<b>A. Vi phạm hình sự</b>
<b>B. Trái pháp luật</b>


<b>C. Vi phạm hành chính</b>
<b>D. Vi phạm đạo đức</b>


<b>Câu 7. Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế:</b>
<b>A. Phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín</b>



<b>B. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra</b>
<b>C. Trực tiếp, thẳng thắn, thực tế, công bằng</b>
<b>D. Cơng bằng, bình đẳng, dân chủ, văn minh</b>


<b>Câu 8. Theo quy định của pháp luật nước ta, ai có quyền tham gia quản lý Nhà</b>
nước và xã hội?


<b>A. Cán bộ, công chức Nhà nước</b>
<b>B. Tất cả mọi công dân</b>


<b>C. Những người đứng đầu các cơ quan trong bộ máy Nhà nước</b>
<b>D. Những người có học vấn cao</b>


<b>Câu 9. Ở nước ta, việc nhờ người thân trong gia đình đi bỏ phiếu hộ khi bầu cử</b>
đại biểu Quốc hội là vi phạm nguyên tắc bầu cử nào theo Luật Bầu cử?


<b>A. Nguyên tắc bỏ phiếu kín</b>
<b>B. Nguyên tắc trực tiếp</b>
<b>C. Nguyên tắc bình đẳng</b>
<b>D. Ngun tắc phổ thơng</b>


<b>Câu 10. Khi phát hiện và có căn cứ để chứng minh một cán bộ xã có hành vi</b>
tham nhũng, người dân có thể sử dụng quyền gì trong số các quyền sau đây?


<b>A. Quyền tố cáo</b>
<b>B. Quyền khiếu nại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>D. Quyền truy tố trách nhiệm hình sự</b>


<b>Câu 11. Trong quá trình bầu cử, mỗi lá phiếu đều có giá trị như nhau thể hiện</b>


nguyên tắc nào trong bầu cử?


<b>A. Phổ thông</b> <b>B. Bình đẳng</b>


<b>C. Trực tiếp</b> <b>D. Bỏ phiếu kín</b>


<b>Câu 12. Cơng dân A tham gia góp ý vào dự thảo lậut khi Nhà nước trưng cầu ý</b>
dân, công dân A đã thực hiện quyền dân chủ nào?


<b>A. Quyền ứng cử</b>
<b>B. Quyền bầu cử</b>


<b>C. Quyền kiểm tra, gíam sát</b>


<b>D. Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội</b>


<b>Câu 13. Anh A bất ngờ bị Giám đốc xí nghiệp cho nghỉ việc với lý do không</b>
thỏa đáng. Trong trường hợp này anh A cần sử dụng quyền nào để bảo vệ mình?


<b>A. Quyền tố cáo</b>
<b>B. Quyền ứng cử</b>
<b>C. Quyền bãi nại</b>
<b>D. Quyền khiếu nại</b>


<b>Câu 14. Quyền ứng cử của công dân được hiểu là:</b>


<b>A. Công dân từ đủ 18 tuổi trở lên có đủ điều kiện mà pháp luật quy định có</b>
thể được nhiều nơi giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội


<b>B. Cơng dân có quyền tự mình ra ứng cử đại biểu Quốc hội ở nhiều nơi</b>


<b>C. Công dân có đủ các điều kiện pháp luật quy định, có quyền ứng cử đại</b>
biểu Quốc hội ở nhiều nơi


<b>D. Cơng dân có đủ các điều kiện pháp luật quy định, có quyền ứng cử đại</b>
biểu Quốc hội ở một nơi


<b>Câu 15. Người có quyền tố cáo là:</b>
<b>A. Mọi cá nhân, tổ chức</b>


<b>B. Những cơ quan Nhà nước có thẩm quyền</b>
<b>C. Chỉ có cơng dân</b>


<b>D. Chỉ những cán bộ, cơng chức Nhà nước</b>


<b>Câu 16. Nguyên tắc nào không phải là nội dung của nguyên tắc bầu cử?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. Trực tiếp</b> <b>D. Bình đẳng</b>


<b>Câu 17. Quyền bầu cử là quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực:</b>


<b>A. Chính trị </b> <b>B. Văn hóa</b>


<b>C. Kinh tế</b> <b>D. Gíao dục</b>


<b>Câu 18. Mục đích của tố cáo là:</b>


<b>A. Phát hiện, ngăn chặn việc làm trái pháp luật xâm phạm lợi ích của nơng dân</b>
<b>B. Khơi phục quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân</b>


<b>C. Bảo vệ quyền tự do của công dân đã bị xâm hại</b>


<b>D. Khôi phục danh dự và nhân phẩm của công dân</b>


<b>Câu 19. Quyền tham gia quảng lý Nhà nước và xã hội là quyền công dân tham</b>
gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả lĩnh vực của đời
sống xã hội, ở phạm vi:


<b>A. Địa phương</b>
<b>B. Cơ sở </b>


<b>C. Cả nước và trong từng địa phương</b>
<b>D. Xã hội</b>


<b>Câu 20. Pháp luật nước ta quy định, quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội</b>
là quyền của:


<b>A. Tẩt cả mọi người dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam</b>
<b>B. Cán bộ, công chức Nhà nước</b>


<b>C. Công dân từ đủ 18 tuổi trở lên</b>


<b>D. Những người đứng đầu các cơ quan trong bộ máy Nhà nước</b>


<b>Câu 21. Chị H làm việc trong một doanh nghiệp tư nhân ở xã X do ơng A làm chủ.</b>
Ơng A thường xun có hành vi lăng mạ, xúc phạm chị H và các công nhân khác.
Trong trường hợp này, chị H và các cơng nhân khác nên làm gì để bảo vệ mình?


<b>A. Bỏ việc</b>


<b>B. Gửi đơn khiếu nại lên cơng an xã X</b>



<b>C. Gửi đơn khiếu nại lên Ủy ban nhân dân xã X</b>
<b>D. Gửi đơn tố cáo lên Công an xã X</b>


<b>Câu 22. Mục đích của khiếu nại là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>C. Khơi phục quyền và lợi ích hợp pháp của chính người kiếu nại đã bị xâm phạm</b>
<b>D. Ngăn chặn hành vi vi phạm kỷ luật</b>


<b>Câu 23. Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện tốt quyền bầu cử và ứng cử</b>
cũng chính là:


<b>A. Bảo đảm thực hiện quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân</b>
<b>B. Bảo đảm thực hiện quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự</b>
của công dân


<b>C. Bảo đảm thực hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế</b>


<b>D. Bảo đảm quyền tự do của công dân trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị,</b>
văn hóa


<b>Câu 24. Quyền tố cáo của công dân được hiều là:</b>


<b>A. Công dân có quyền báo cho bất kì cơ quan Nhà nước nào về hành vi vi</b>
phạm pháp luật của bất kì cơ quan tổ chức cá nhân nào


<b>B. Công dân chỉ có quyền báo cho cơng an về hành vi vi phạm pháp luật mà</b>
mình được biết


<b>C. Cơng dân có quyền báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về</b>
hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào



<b>D. Cơng dân có quyền báo cho Ủy ban nhân dân nơi mình cư trú về hành vi</b>
vi phạm pháp luật mà mình được biết


<b>Câu 25. Quyền ứng cử của công dân được thực hiện bằng cách:</b>
<b>A. Bằng cách tự ứng cử</b>


<b>B. Bằng cách được giới thiệu ứng cử</b>
<b>C. Tự ứng cử và vận động tranh cử</b>
<b>D. Tự ứng cử và được giới thiệu ửng cử</b>


<b>Câu 26. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân thể hiện mối quan hệ giữa:</b>
<b>A. Nhà nước và xã hội</b>


<b>B. Xã hội với công dân</b>
<b>C. Công dân với công dân</b>
<b>D. Nhà nước và công dân</b>


<b>Câu 27. Ý nghĩa quyền khiếu nại, tố cáo thể hiện:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>B. Là cơ sở để công dân thực hiện quyền bất khả xâm phạm về thân thể</b>
<b>C. Là cơ sở để thực hiện quyền tự do, ngôn luận</b>


<b>D. Là cơ sở pháp lý quan trọng để xây dựng bộ máy Nhà nước</b>


<b>Câu 28. Người thuộc trường hợp nào dưới đây không được thực hiện quyền bầu</b>
cử theo quy định của pháp luật?


<b>A. Đang điều trị ở bệnh viện</b>
<b>B. Đang chấp hành hình phạt tù</b>


<b>C. Đang đi cơng tác ở tỉnh khác</b>
<b>D. Đang thất nghiệp</b>


<b>Câu 29. Trong một cuộc tiếp xúc cử tri, đại biểu Quốc hội A đã dùng tiền để</b>
mua chuộc phiếu bầu của người dân. Đại biểu A đã vi phạm nội dung nào?


<b>A. Quyền bầu cử</b>
<b>B. Quyền tự do</b>
<b>C. Quyền khiếu nại</b>
<b>D. Quyền ứng cử</b>


<b>Câu 30. Nhân viên tổ bầu cử bỏ phiếu hộ người dân là vi phạm nguyên tắc nào?</b>
<b>A. Nguyên tắc phổ thông</b>


<b>B. Nguyên tắc bỏ phiếu kín</b>
<b>C. Nguyên tắc trực tiếp</b>
<b>D. Nguyên tắc bình đẳng</b>


<b>Câu 31. Chị D bị buộc thơi việc trong thời gian đang mang thai. Chị D cần căn</b>
cứ vào quyền nào của cơng dân để bảo vệ mình?


<b>A. Quyền bình đẳng</b>
<b>B. Quyền dân chủ</b>
<b>C. Quyền tố cáo</b>
<b>D. Quyền khiếu nại</b>


<b>Câu 32. Quy trình thực hiện khiếu nại, tố cáo có mấy bước?</b>


<b>A. 3 bước</b> <b> B. 4 bước</b>



<b>C. 5 bước </b> <b> D. 6 bước</b>


<b>Câu 33. Khi nhìn thấy kẻ gian đột nhập vào nhà hàng xóm để ăn trộm, em cần</b>
làm gì cho phù hợp?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>B. Thông báo ngay cho chủ nhà hoặc Công an xã</b>
<b>C. Lờ đi coi như khơng nhìn thấy</b>


<b>D. Để đến ngày hôm sau sẽ kể lại sự việc cho nhà hàng xóm đó</b>


<b>Câu 34. Hiến pháp nước ta quy định người có thẩm quyền ứng cử vào cơ quan</b>
đại biểu của nhân dân có độ tuổi là:


<b>A. Cơng dân từ đủ 18 tuổi trở lên</b>
<b>B. Công dân từ đủ 19 tuổi trở lên</b>
<b>C. Công dân từ đủ 20 tuổi trở lên</b>
<b>D. Công dân từ đủ 21 tuổi trở lên</b>


<b>Câu 35. Trong quá trình bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp, mỗi công dân được</b>
phép bỏ mấy lá phiếu?


<b>A. 1 lá phiếu </b> <b>B. 2 lá phiếu</b>


<b>C. 3 lá phiếu </b> <b>D. Không giới hạn số lượng</b>


<b>Câu 36. Lịch sử phát triển nhân loại có hai hình thức dân chủ chủ yếu là:</b>
<b>A. Dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp</b>


<b>B. Dân chủ đại diện và dân chủ thị trường</b>
<b>C. Dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện</b>


<b>D. Dân chủ gián tiếp và dân chủ nghị trường</b>


<b>Câu 37. Hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế để nhân dân thảo luận,</b>
biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà
nước là biểu hiện của:


<b>A. Dân chủ gián tiếp</b>
<b>B. Dân chủ trực tiếp</b>
<b>C. Dân chủ đại diện</b>
<b>D. Dân chủ nghị trường</b>


<b>Câu 38. Hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra</b>
những người đại diện của mình quyết định các cơng việc chung của cộng đồng,
của Nhà nước là biểu hiện của:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 39. Điều kiện đầu tiên để nhân dân thực thi dân chủ trực tiếp và dân chủ</b>
gián tiếp là việc Nhà nước ghi nhận các quyền dân chủ của công dân bằng:


<b>A. Pháp luật</b>


<b>B. Hiến pháp và luật</b>


<b>C. Các văn bản quy phạm pháp luật</b>
<b>D. Các thiết bị xã hội</b>


<b>Câu 40. Quyền bầu cử và quyền ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công</b>
dân trong lĩnh vực:


<b>A. Kinh tế</b>
<b>B. Chính trị</b>


<b>C. Văn hóa</b>
<b>D. Xã hội</b>


<b>Câu 41. Thông qua quyền bầu cử và quyền ứng cử, ở từng địa phương và phạm</b>
vi cả nước, nhân dân thực thi hình thức dân chủ:


<b>A. Gián tiếp</b>
<b>B. Trực tiếp</b>
<b>C. Nhân dân</b>
<b>D. Nghị trường</b>


<b>Câu 42. Quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân được khái quát tại:</b>
<b>A. Điều 25 – Hiến pháp 2013</b>


<b>B. Điều 26 – Hiến pháp 2013</b>
<b>C. Điều 27 – Hiến pháp 2013</b>
<b>D. Điều 28 – Hiến pháp 2013</b>


<b>Câu 43. Quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân được thực hiện theo</b>
nguyên tắc:


<b>A. Tự do, khơng phân biệt đối xử</b>
<b>B. Bình đẳng, khơng phân biệt đối xử</b>
<b>C. Công khai, không phân biệt đối xử</b>
<b>D. Công bằng, không phân biệt đối xử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>B. Mai bị tâm thần nhưng vẫn tích cực tham gia bỏ phiếu bầu cử đại biểu</b>
Quốc hội


<b>C. Lan 19 tuổi trực tiếp viết phiếu bầu và bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội</b>


<b>D. Lâm đang bị tạm giam nhưng trốn về bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội</b>
<b> Câu 45. Những trường hợp nào sau đây được thực hiện quyền ứng cử?</b>


<b>A. Nam đủ 18 tuổi đi ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân xã</b>


<b>B. Mai 22 tuổi bị tâm thần nhưng vẫn tích cực ứng cử đại biểu Hội đồng</b>
nhân dân xã


<b>C. Lâm đang được tại ngoại và hưởng án treo nhưng vẫn ứng cử Hội đồng</b>
nhân dân xã


<b>D. Lan 21 tuổi không vi phạm pháp luật đi ứng cử đại biểu Quốc hội</b>


<b>Câu 46. Công dân thực hiện quyền bầu cử bằng cách nào sau đây là đúng với</b>
quy định của pháp luật?


<b>A. An cầm phiếu của cả gia đình bỏ phiếu</b>
<b>B. Trực tiếp viết phiếu bầu và đi bỏ phiếu</b>


<b>C. Trực tiếp viết phiếu bầu và gửi qua đường bưu điện</b>


<b>D. Không trực tiếp viết phiếu bầu nhưng trực tiếp đi bỏ phiếu</b>


<b>Câu 47. Công dân thực hiện quyền bầu cử bằng cách nào sau đây không đúng</b>
với quy định của pháp luật?


<b>A. An 18 tuổi trực tiếp viết phiếu bầu và đi bỏ phiếu</b>


<b>B. Ông B bị ốm nhưng nhờ con cái đưa ông đi trực tiếp bỏ phiếu</b>
<b>C. Bạn Mai cầm phiếu của cả gia đình đi bỏ phiếu</b>



<b>D. Bà C bị tâm thần nên không được đi bỏ phiếu</b>


<b>Câu 48. Trường hợp nào sau đây được thể hiện đúng quyền bầu cử theo quy</b>
định của pháp luật?


<b>A. Người đang đi tù</b>


<b>B. Người bị tước quyền bầu cử theo quyết định của Tịa án có hiệu lực</b>
<b>C. Người đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự, không vi phạm pháp luật</b>
<b>D. Người mất năng lực hành vi dân sự</b>


<b>Câu 49. Bố A ứng cử đại biểu Quốc hội. A đi vận động mọi người bỏ phiếu cho</b>
bố A. Khi A vận động em, em sẽ chọn cách xử lý nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>B. Em không quan tâm thế nào cũng được</b>


<b>C. Em khuyên A nên để mọi người tự do lựa chọn vì đi vận động bỏ phiếu sẽ</b>
vi phạm quyền bầu cử của công dân


<b>D. Lôi kéo người khác cùng bỏ phiếu cho bố A</b>


<b>Câu 50. Quyền bẩu cử của công dân được thực hiện theo ngun tắc:</b>
<b>A. Cơng bằng, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín</b>


<b>B. Phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín</b>
<b>C. Cơng bằng, bình đẳng, phổ thơng, bỏ phiếu kín</b>
<b>D. Cơng bằng, phổ thơng, trực tiếp, bỏ phiếu kín</b>


<b>Câu 51. Bố B khơng biết chữ nên nhờ B viết hộ và đảm bảo bí mật. Sau đó bố B</b>


tự mình đi bỏ phiếu là thể hiện nguyên tắc nào trong bầu cử?


<b>A. Công bằng </b> <b>B. Bình đẳng</b>


<b>C. Bỏ phiếu kín </b> <b>D. Trực tiếp</b>


<b>Câu 52. Tất cả mọi công dân đủ 18 tuổi trở lên (trừ trường hợp bị pháp luật</b>
cấm) đều được đi bầu cử là thể hiện nguyên tắc nào trong bầu cử


<b>A. Phổ thơng </b> <b>B. Bình đẳng</b>


<b>C. Bỏ phiếu kín </b> <b>D. Trực tiếp</b>


<b>Câu 53. Dịp bầu cử bố A bị tai nạn gãy chân không đi lại được. Tổ bầu cử địa</b>
phương đã mang hòm phiếu đến tận nhà A để bố A bỏ phiếu. Hành vi này thể
hiện nguyên tắc nào trong bầu cử?


<b>A. Cơng bằng </b> <b>B. Bình đẳng</b>


<b>C. Bỏ phiếu kín </b> <b>D. Trực tiếp</b>


<b>Câu 54. Trong dịp bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân xã A, B không được phát</b>
phiếu bầu vì B là người dân tộc lấy chồng về đây. Hành vi của xã A đã vi phạm
nguyên tắc nào trong bầu cử?


<b>A. Phổ thông </b> <b>B. Bình đẳng</b>


<b>C. Bỏ phiếu kín </b> <b>D. Trực tiếp</b>


<b>Câu 55. Những người được quyền bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân</b>


dân các cấp là:


<b>A. Công dân Việt Nam 18 tuổi</b>


<b>B. Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự và</b>
không vi phạm pháp luật


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>D. Công dân Việt Nam 21 tuổi trở lên</b>


<b>Câu 56. Những người được quyền ứng cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân</b>
dân các cấp là:


<b>A. Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên không vi phạm pháp luật</b>
<b>B. Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên năng lực hành vi dân sự</b>
<b>C. Công dân đủ 21 tuổi trở lên không vi phạm pháp luật</b>


<b>D. Công dân đủ 21 tuổi trở lên có năng lực và tín nhiệm với cử tri</b>


<b>Câu 57. Quyền ứng cử của công dân được thực hiện bằng mấy con đường?</b>


<b>A. 1 </b> <b>B. 2 </b> <b>C. 3 </b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 58. Quyền ứng cử của công dân được thực hiện bằng hai con đường:</b>
<b>A. Tự ứng cử và nhờ người giới thiệu ứng cử</b>


<b>B. Tranh cử và được giới thiệu ứng cử</b>
<b>C. Tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử</b>
<b>D. Tranh cử nhờ người giới thiệu ứng cử</b>


<b>Câu 59. Trường hợp nào sau đây được không thực hiện đúng quyền ứng cử</b>


theo quy định của pháp luật?


<b>A. An 23 tuổi là Bí thư Địan có năng lực, được nhân dân tín nhiệm đã tham</b>
gia ứng cử vào Hội đồng nhân dân xã


<b>B. Ơng trưởng thơn B được nhân dân giới thiệu ứng cử vào Hội đồng nhân</b>
dân xã


<b>C. Bà C được trường trung học phổ thông X giới thiệu ứng cử vào Hội đồng</b>
nhân dân huyện


<b>D. Bạn học sinh A 18 tuổi tự ứng cử vào Hội đồng nhân dân xã</b>


<b>Câu 60. Trường hợp nào sau đây được thực hiện đúng quyền ứng cử theo quy</b>
định của pháp luật?


<b>A. Bạn học sinh A 18 tuổi tự ứng cử vào Hội đồng nhân dân xã</b>


<b>B. An là Bí thư Địan được tín nhiệm, hiên tại An đang bị tạm giam vì đánh</b>
nhau. An vẫn tham gia ứng cử vào Hội đồng nhân dân xã


<b>C.Bà C được trường trung học phổ thông X giới thiệu ứng cử vào Hội đồng</b>
nhân dân huyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 61. Nội dung nào dưới đây trái vối quy định của Hiến pháp về mối quan hệ</b>
giữa các đại biểu nhân dân và cử tri?


<b>A. Các đại biểu nhân dân phải liên hệ chặt chẽ với nhân dân</b>
<b>B. Các đại biểu nhân dân phải chịu trách nhiệm trước nhân dân</b>
<b>C. Các đại biểu nhân dân tự do hoạt động theo ý muốn của mình</b>


<b>D. Các đại biểu nhân dân phải chịu sự giám sát của nhân dân</b>


<b>Câu 62. Quyền bầu cử, ứng cử là cơ sở pháp lý – chính trị quan trọng để hình</b>
thành các cơ quan quyền lực Nhà nước. Khẳng định này muốn đề cập đến:


<b>A. Nội dung của quyền bầu cử, ứng cử</b>
<b>B. Ý nghĩa của quyền bầu cử, ứng cử</b>
<b>C. Mục đích của quyền bầu cử, ứng cử</b>
<b>D. Mục tiêu của quyền bầu cử, ứng cử</b>


<b>Câu 63. Công dân thực hiện đúng quyền bầu cử, ứng cử theo các nguyên tắc,</b>
trình tự, thủ tục do pháp luật quy định là thể hiện bản chất:


<b>A. Dân chủ về tiến bộ của Nhà nước</b>
<b>B. Dân chủ và văn minh của Nhà nước</b>
<b>C. Tiến bộ và văn minh của Nhà nước</b>
<b>D. Nhân văn và tiến bộ của Nhà nước</b>


<b>Câu 64. Công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trên</b>
tất cả mọi lĩnh vực, phạm vi khác nhau theo quy định của pháp luật là thể hiện:


<b>A. Quyền tự do ngôn luận của công dân</b>


<b>B. Quyền tham gia quản lý địa phương và xã hội của công dân</b>
<b>C. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân</b>
<b>D. Quyền được bảo hộ về đời sống tinh thần của công dân</b>


<b>Câu 65. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội chính là các quyền gắn liền</b>
với việc thực hiện:



<b>A. Các hình thức dân chủ gián tiếp ở nước ta</b>
<b>B. Các hình thức dân chủ trực tiếp ở nước ta</b>
<b>C. Các hình thức dân chủ đại diện ở nước ta</b>
<b>D. Các hình thức dân chủ nghị trường ở nước ta</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>A. Anh A là giáo viên đóng góp ý kiến trực tiếp về sửa đổi Luật Đất đai với</b>
đại biểu Quốc hội tỉnh nhà


<b>B. Anh B phản ánh những bất cập trong Luật Đất đai với đại biểu Quốc hội</b>
tỉnh nhà


<b>C. Ông C tham gia biểu quyết vấn đề Người cao tuổi khi được trưng cầu ý kiến</b>
<b>D. Em D học lớp 10 lên mạng facebook viết về bất cập trong quản lý đất đai</b>
hiện nay


<b>Câu 67. Ở phạm vi cơ sở quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công</b>
dân được thực hiện theo cơ chế:


<b>A. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra</b>
<b>B. Dân biết, dân quyết, dân làm, dân kiểm tra</b>
<b>C. Dân biết, dân bàn, dân không làm, dân kiểm tra</b>


<b>D. Dân biết, dân bàn, dân làm, cơ quan chức năng kiểm tra</b>


<b>Câu 68. Theo Pháp lệnh dân chủ cơ sở, các công việc của xã (phường, thị trấn)</b>
được chia làm mấy loại?


<b>A. 2 </b> <b>B. 3 </b> <b>C. 4 </b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 69. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền của:</b>


<b>A. Công dân đủ 18 tuổi trở lên</b>


<b>B. Công dân đủ 21 tuổi trở lên</b>
<b>C. Quyền của các tổ chức xã hội</b>
<b>D. Quyền của các cấp chính quyền</b>


<b>Câu 70. Hành động nào sau đây thể hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã</b>
hội của công dân?


<b>A. Tham gia các hoạt động văn nghệ của thôn, xã</b>


<b>B. Tham gia thảo luận, biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước trưng</b>
cầu ý dân


<b>C. Tham gia công tác Đoàn thanh niên tại cơ quan</b>
<b>D. Tham gia hội Người cao tuổi của huyện</b>


<b>Câu 71. Công dân thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của</b>
mình thơng qua việc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>C. Tham gia vui tết thiếu nhi ở địa phương</b>


<b>D. Tham gia giám sát, kiểm tra việc làm đường của thôn</b>


<b>Câu 72. Việc làm nào sau đây không thuộc quyền tham gia quản lý nhà nước và</b>
xã hội của công dân?


<b>A. Tham gia giám sát, kiểm tra việc làm đường của thôn</b>


<b>B. Tham gia thảo luận, biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước trưng</b>


cầu ý dân


<b>C. Góp ý kiến với Ủy ban xã về việc quy hoạch rừng của xã</b>
<b>D. Kiến nghị với Ủy ban xã về việc bảo vệ tài nguyên rừng</b>


<b>Câu 73. Thực hiện đúng quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội có ý nghĩa</b>
như thế nào đối với việc nhân dân tham gia vào hoạt động của bộ máy nhà
nước?


<b>A. Là cơ sở pháp lý quan trọng</b>
<b>B. Là cơ sở pháp luật quan trọng</b>
<b>C. Là cơ sở pháp luật không thể thiếu</b>
<b>D. Là cơ sở pháp lệnh quan trọng</b>


<b>Câu 74. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân được quy định trong:</b>
<b>A. Pháp luật</b>


<b>B. Hiến pháp</b>


<b>C. Các văn bản quy phạm pháp luật</b>
<b>D. Các văn bản hành chính</b>


<b>Câu 75. Quyền khiếu nại, tố cáo là công cụ để thực hiện đại diện:</b>


<b>A. Dân chủ nghị trường để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân</b>
<b>B. Dân chủ đại diện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân</b>
<b>C. Dân chủ trực tiếp để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân</b>
<b>D. Dân chủ gián tiếp để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân</b>


<b>Câu 76. Cơng dân được đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét lại quyết định</b>


hành chính, xâm phạm lợi ích hợp pháp của mình bằng quyền:


<b>A. Tố cáo</b>
<b>B. Khiếu nại</b>


<b>C. Tự do ngôn luận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 77. Công dân không được thực hiện quyền khiếu nại trong trường hợp:</b>
<b>A. Khiếu nại về việc xử phạt hành chính của cảnh sát giao thơng khơng đúng</b>
đối với mình


<b>B. Khiếu nại về quyết định kỷ luật cán bộ viên chức của Hiệu trưởng không</b>
đúng đối với mình


<b>C. Khiếu nại về việc xử phạt hành chính của chi cục thuế khơng đúng đối với mình</b>
<b>D. Khiếu nại với cơ quan cấp trên về việc vợ hoặc chồng quyết định bán nhà</b>
mà không bàn bạc với người còn lại


<b>Câu 78. Những ai được thực hiện quyền khiếu nại?</b>
<b>A. Mọi cơng dân và tổ chức</b>


<b>B. Chỉ có cơng dân mới có quyền</b>


<b>C. Mọi cơng dân khơng vi phạm pháp luật</b>
<b>D. Công dân đủ 21 tuổi trở lên</b>


<b>Câu 79. Những ai có quyền tố cáo?</b>
<b>A. Mọi cơng dân và tổ chức</b>
<b>B. Chỉ có cơng dân mới có quyền</b>



<b>C. Mọi công dân không vi phạm pháp luật</b>
<b>D. Công dân đủ 21 tuổi trở lên</b>


<b>Câu 80. Công dân báo cáo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về</b>
hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cá nhân, tổ chức nào theo quy định pháp
luật là thể hiện quyền:


<b>A. Tố cáo</b>
<b>B. Khiếu nại</b>


<b>C. Tự do ngôn luận</b>


<b>D. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm</b>
<b>Câu 81. Chủ thể giải quyết khiếu nại không được thực hiện hành vi nào dưới đây?</b>


<b>A. Xác minh sự việc</b>
<b>B. Kết luận sự việc</b>


<b>C. Dìm sự việc vì thấy khơng thấy cần thiết</b>
<b>D. Ra quyết định giải quyết sự việc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>B. Bộ trưởng</b>


<b>C. Tổng thanh tra Chính phủ</b>
<b>D. Cán bộ Thanh tra Chính phủ</b>


<b>Câu 83. Cơng dân có quyền tố cáo trong trường hợp nào dưới đây?</b>
<b>A. Có căn cứ về hành vi tham nhũng tài sản Nhà nước của tổ chức A</b>
<b>B. Nghi ngờ ông Chủ tịch xã tham ô tài sản</b>



<b>C. Biết cán bộ A ăn cắp tài sản chung do bạn B kể lại</b>
<b>D. Phát hiện trong gia đình bị mất cắp</b>


<b>Câu 84. Cơng dân khơng có quyền tố cáo trong trường hợp:</b>


<b>A. Có căn cứ về hành vi tham nhũng tài sản Nhà nước của tổ chức A</b>
<b>B. Nghi ngờ ông Chủ tịch xã tham ô tài sản</b>


<b>C. Bắt quả tang ông B ăn cắp điện của Nhà nước</b>


<b>D. Bắt quả tang kẻ trộm tên A vào ăn trộm trâu bị nhà mình</b>


<b>Câu 85. Đã mấy lần, H và C phát hiện ra một nhóm thanh niên nam, nữ tiêm</b>
chích ma tuý tại một nơi gần trường học. Nếu là H và C em sẽ chọn cánh xử lý
nào dưới đây?


<b>A. Thu thập chứng cứ và trình báo với cơ quan cơng an gần nhất</b>
<b>B. Im lặng và nói ra nhỡ đâu bị trả thù</b>


<b>C. Việc của chúng ta là học tập nên không quan tâm</b>
<b>D. Chụp ảnh và tung lên Facebook để cảnh báo mọi người</b>


<b>Câu 86. H và C phát hiện một nhóm thanh niên nam, nữ tiêm chích ma túy tại</b>
một nơi gần trường học và đi trình báo với cơ quan cơng an gần nhất là việc
thực hiện:


<b>A. Quyền khiếu nại</b>
<b>B. Quyền tố cáo</b>


<b>C. Quyền tự do ngôn luận của công dân</b>


<b>D. Quyền tự do của công dân</b>


<b>Câu 87. Bà S đề nghị cơ quan chức năng có thẩm quyền xem xét việc bà bị kỷ</b>
luật hạ bậc lương là việc thực hiện:


<b>A. Quyền khiếu nại</b>
<b>B. Quyền tố cáo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>D. Quyền tự do của công dân</b>


<b>Câu 88. Trường hợp nào sau đây được sử dụng quyền khiếu nại?</b>
<b>A. Chị A phát hiện cơ sở kinh doanh trái phép</b>


<b>B. Bạn B bị nhóm thanh niên đánh đập, hành hạ</b>


<b>C. Chị A nhận được chế độ thai sản thấp hơn người khác trong cơ quan cùng</b>
thời điểm


<b>D. Chị B phát hiện ông Chủ tịch xã nhận hối lộ</b>


<b>Câu 89. Trường hợp nào sau đây không được sử dụng quyền khiếu nại?</b>
<b>A. Chị A nhận được giấy báo đền bù đất thấp hơn người khác cùng khu</b>
<b>B. Chị B nhận được chế độ thai sản thấp hơn người khác trong cơ quan cùng</b>
thời điểm


<b>C. Bạn B không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thơng bị cảnh sát xử phạt</b>
hành chính là 200.000 đồng


<b>D. Chị B phát hiện ông Chủ tịch huyện nhận hối lộ</b>



<b>Câu 90. Trường hợp nào sau đây được thực hiện quyền tố cáo?</b>


<b>A. Bạn A nhận được quyết định kỷ luật cảnh cáo của cấp trên chưa đúng</b>
<b>B. Bạn B bắt quả tang nhóm thanh niên đang sử dụng ma túy</b>


<b>C. Công ty A ưu tiên lao động nữ hơn lao động nam</b>


<b>D. Chị B phải nộp thuế đất cao hơn những năm trước trên cùng một mảnh đất</b>
<b>Câu 91. Trường hợp nào sau đây không được thực hiện quyền tố cáo?</b>


<b>A. Bắt quả tang ông B ăn trộm nhà mình</b>


<b>B. Chị B nhận quyết định kỷ luật hạ bậc lương chưa đúng với mình</b>
<b>C. Phát hiện và có căn cứ một cơ sở kinh doanh trái phép</b>


<b>D. Anh H phát hiện mộ nhóm người đang mua bán ma túy</b>


<b>Câu 92. Chị Mai bị trường tiểu học xã A huyện X tỉnh Y cho nghỉ việc sau khi</b>
sinh con. Theo em chị Mai nên làm đơn tố cáo gửi đến nơi nào sau đây là đúng
quy định của pháp luật?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>A. Bù đắp quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại</b>
<b>B. Chia sẻ quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại</b>
<b>C. Khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại</b>
<b>D. Phục hồi quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại</b>
<b>Câu 94. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân là quyền dân chủ:</b>


<b>A. Không thể thiếu trong đời sống của công dân</b>
<b>B. Duy nhất trong đời sống của công dân</b>



</div>

<!--links-->

×