Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

bai 7- Cong dan voi cac quyen (t1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 22 trang )



CÂU HỎI VÀO BÀI
1. CÁC EM HIỂU THẾ NÀO LÀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN VÀ
VÌ DÂN?
2. CÁC EM HÃY LẤY VÍ DỤ Ở ĐỊA PHƯƠNG MÌNH VỀ VIỆC NHÂN
DÂN THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG ”DÂN BIẾT, DÂN BÀN, DÂN
LÀM, DÂN KIỂM TRA” NHƯ THẾ NÀO?
3. NHÂN DÂN THỰC HIỆN QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ (QUYỀN LÀM
CHỦ ĐẤT NƯỚC; QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ, ĐIỀU HÀNH ĐỜI
SỐNG HẰNG NGÀY CỦA XÃ HỘI VÀ QUYẾT ĐỊNH CÁC VIỆC
LỚN, TRỌNG ĐẠI CỦA QUỐC GIA) CỦA MÌNH BẰNG CÁC HÌNH
THỨC CHỦ YẾU NÀO?

Có hai hình thức chủ yếu để nhân dân thực
hiện quyền lực chính trị của mình, đó là:

Dân chủ trực tiếp: là hình thức dân chủ với
những qui chế, thiết chế để nhân dân thảo
luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết
định công việc của cộng đồng, của Nhà
nước.

Dân chủ gián tiếp: mà biểu hiện là dân chủ
đại diện, là hình thức dân chủ với những qui
chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những
người đại diện, thay mặt mình quyết định
các công việc của cộng đồng, của Nhà
nước.

1. QUYỀN BẦU CỬ VÀ QUYỀN ỨNG CỬ VÀO CÁC


CƠ QUAN ĐẠI BIỂU CỦA NHÂN DÂN:
Quyền bầu cử và quyền ứng cử là các
quyền dân chủ cơ bản của công dân trong
lĩnh vực chính trị, là cơ sở để thực thi chế
độ dân chủ đại diện.
Trước CMT8 6/1/1946
20/5/2007
?: Nhìn những hình ảnh này em có suy nghĩ gì?

a.Ai có quyền bầu cử và ai có quyền ứng cử
vào các cơ quan đại biểu của nhân dân?
Câu hỏi:
1. Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước
thông qua những cơ quan nào?
2. Các em đã tham gia các cuộc bầu cử
nào?
3. Trong lớp em, đã có bạn nào tự ứng cử
vào BCS lớp chưa?
4. Ai có quyền bầu cử và ai có quyền ứng
cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân?

SV đi bầu
Người cao tuổi đi bầu
Người Mường đi bầu
Người dân đi bầu
Tỉ lệ đại biểu Quốc
hội là người dân
tộc thiểu số
Tỉ lệ đại biểu Quốc
hội là nữ

Quốc hội khóa II
Quốc hội khóa VIII
Quốc hội khóa X
Quốc hội khóa XI
15.4%
14.1%
17.33%
17.27%
13.5%
18%
26.22%
27.31%
Hiến pháp qui định, mọi công dân Việt
Nam đủ 18 tuổi trở nên đều có quyền bầu
cử, và đủ 21 tuổi trở nên đều có quyền ứng
cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo
qui định của pháp luật.

Theo em, những người là đại biểu của nhân dân phải có
những phẩm chất qì?
+ Đức, tài, hiền, minh.

b. Công dân thực hiện quyền bầu cử vàquyền ứng cử như
thế nào?
Các nguyên tắc bầu cử:
+ Bầu cử phổ thông.
1. Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện nguyên
tắc bầu cử phổ thông như thế nào (ai có
quyền bầu cử và ai bị cấm bầu cử)?
2. Về nguyên tắc bầu cử phổ thông, nước ta

có gì khác với các nước khác?
Mọi công dân đủ 18 tuổi đều được
tham gia bầu cử trừ các trường hợp
đặc biệt bị pháp luật cấm.

+ Bầu cử bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín:
Mỗi cử tri đều có một lá phiếu với giá trị
ngang nhau, đều được tự do và độc lập thể hiện
trực tiếp sự lựa chọn của mình đối với những
người trong danh sách ứng cử viên bằng việc tự
viết phiếu, tự bỏ phiếu.
Kiểm tra thùng phiếu
Tự bỏ
phiếu
vào
thùng
Mỗi
người
một lá
phiếu
Chọn
đại
biểu
cho
mình

Quyền bãi nhiệm là gì?
Là một nội dung quan trọng, không tách rời
của quyền bầu cử, ứng cử của công dân để
đảm bảo cho các đại biểu phải luôn hành

động xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân
dân, nếu không sẽ có thể bị mất đi danh vị
cao quý đó.


Viêc bãi nhiệm được thực hiện theo
cách trực tiếp ( khi có quá nửa tổng số cử
tri đơn vị bầu cử bỏ phiếu bãi nhiệm )
Theo cách gián tiếp :

( khi có ít nhất 2/3 tổng số đại biểu
Quốc hội hoặc hội đồng nhân dân bỏ phiếu
bãi nhiệm )
Quyền bãi nhiệm được
thực theo cách nào?

C. Công dân thực hiện quyền lực Nhà nước thông qua
các đại biểu và cơ quan đại diện do mình bầu lên như
thế nào ?

Thực hiện quyền bầu cử, ứng cử mới là bước đầu
tiên để nhân dân thực hành chế độ dân chủ đại diện.
Bầu cử


Là việc các cơ quan đại biểu và các đại
biểu nhân dân thực thi đúng đắn quyền lực
Nhà nước do nhân dân giao phó thông qua
việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của mình.

Vậy bước quan trọng quyết
định gía trị đích thực của hình
thức dân chủ là gì?



Khi thực hiện nhiệm vụ, đại biểu quốc hội, đại
biểu Hội đồng nhân dân giữ quan hệ như thế nào
với nhân dân – người chủ của quyền lực mà họ
đang đại diện?
Hiến pháp quy định mối quan hệ hai chiều
giữa nhân dân và những người đại diện
trong các cơ quan quyền lực nhà nước


Thứ nhất, các đại biểu nhân dân phải liên hệ
chặt chẽ với cử tri mà trước hết là với nhân
dân ở đơn vị bầu cử đã trực tiếp bầu ra họ



Tiếp xúc với cử tri, thu thập ý kiến và
nguyện vọng của cử tri để phản ánh trung thực với
Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
Các đại biểu nhân dân liên hệ chặt chẽ
với cử tri được thể hiện cụ thể như thế
nào?


Xem xét, đôn đốc, theo dõi việc giải

quyết khiếu nại, tố cáo của công dân
Khiếu nại của công dân

Thực hiện quyền chất vấn đối với các
chức danh cao nhất của nhà nước như Chủ
tịch nước, Thủ tướng chính phủ, các bộ trưởng
Thực hiện quyền chất vấn

Yêu cầu các cơ quan nhà nước, tổ chức
xã hội, tổ chức kinh tế phải trả lời những vấn
đề mà cử tri và đại biểu quan tâm.


Các đại biểu nhân dân chịu trách nhiệm trước nhân
dân và chịu sự quan sát của cử tri như thế nào?
Thường xuyên báo cáo với cử tri về hoạt động
của mình và của Quốc hội, Hội đồng nhân dân
Có trách nhiệm trả lời các yêu cầu và kiến
nghị của cử tri
Các
đại
biểu


Trên cơ sở quan sát hoạt động của đại biểu
nhân dân, cử tri có thể thực hiện quyền bãi nhiệm
đối với các đại biểu không còn xứng đáng, không đủ
tín nhiệm.
Cử tri có thể thực hiện quyền bãi
nhiệm đối với các đại biểu khi nào?

×