Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bài tập ôn tập Ngữ Văn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.43 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 6 SỐ 1 </b>
<i><b>Thời gian làm bài: 45 phút</b></i>


<b>I. Trắc nghiệm (3 điểm): Học sinh đọc kĩ đề bài và khoanh tròn vào chữ cái đầu </b>
câu trả lời đúng nhất.


<b>Câu 1 Vì sao truyện “Thánh Gióng” được xếp vào thể loại truyền thuyết ?</b>
A.Đó là câu chuyện được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác


B.Đó là câu chuyện dân gian kể về các anh hùng thời xưa
C.Đó là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử


D.Đó là câu chuyện dân gian , có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo và liên quan đến
sự thật lịch sử


<b>Câu 2 Trong truyện “Sơn Tinh,Thuỷ Tinh” người Việt cổ đã nhận thức và giải</b>
thích quy luật thiên nhiên như thế nào ?


A.Nhận thức hiện thực bằng sự ghi chép chân thực


B.Nhận thức và giải thích hiện thực đúng với bản chất của nó bằng khoa học
C.Nhận thức và giải thích hiện thực bằng trí tưởng tượng phong phú


D.Nhận thức và giải thích hiện thực khơng có cơ sở thực tế


<b>Câu 3 Vì sao tác giả để cho Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hóa nhưng lại trả ở Hồ</b>
Gươm – Thăng Long ?


A.Rùa Vàng đòi gươm khi Lê Lợi đang cưỡi thuyền rồng trên Hồ Gươm
B.Là vua nên Lê Lợi không cần về nơi đã nhận gươm để trả lại



C.Đất nước mới hịa bình nên nhà vua cịn nhiều việc phải làm
D.Thể hiện tư tưởng hịa bình của toàn dân trên mọi miền đất nước


<b>Câu 4 Ứơc mơ lớn nhất của nhân dân lao động về cái thiện thắng cái ác, về công</b>
bằng xã hội được thể hiện ở chi tiết nào trong truyện “Thạch Sanh”?


A.Mẹ con Lí Thơng bị trừng phạt


B.Thạch Sanh giúp vua dẹp được hoạ ngoại xâm
C.Thạch Sanh được vua gả công chúa cho


D.Thạch Sanh lấy được công chúa và được làm vua


<b>Câu 5 Ứơc mơ nổi bật của nhân dân lao động trong “Cây bút thần” là gì ?</b>
A.Thay đổi hiện thực


B.Sống yên lành


C.Thốt khỏi áp bức bóc lột


D.Về khả năng kì diệu của con người


<b>Câu 6 Tột cùng của thói ngơng cuồng, tham lam, độc ác ở mụ vợ trong truyện</b>
“Ông lão đánh cá và con cá vàng” là hành động nào ?


A.Đòi cái máng lợn, đòi nhà
B.Đòi làm nhất phẩm phu nhân
C.Địi làm nữ hồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1 Nêu ý nghĩa của truyện “Bánh chưng, bánh giầy””? .</b>


<b>Câu 2 Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Thạch Sanh?</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
I. Trắc nghiệm (3 điểm - mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ)


Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án D C D D D D


II. Tự luận (7 điểm)


<b>Câu 1 (3đ) Ý nghĩa của truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” ? .</b>


- Giải thích nguồn gốc của bánh chứng, bánh giầy, vừa phản ánh thành tựu.
- Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước


- Đề cao lao động, đề cao nghề nông


- Thể hiện sự thành tâm thờ kính Trời Đất, tổ tiên của nhân dân ta.
<b>Câu 2 (4đ) Cảm nghĩ về nhân vật Thạch sanh</b>


- Thật thà, chất phác, lương thiện.
- Thông minh, dũng cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỀ ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 6 SỐ 2 </b>
<i><b>Thời gian làm bài: 45 phút</b></i>
<b>I - PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 đ) </b>


Thí sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm bài.
Câu 1: Văn bản nào sau đây cùng thể loại với truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?



A. Thánh Gióng C. Em bé thông minh
B. Thạch Sanh D. Ếch ngồi đáy giếng


Câu 2: Dòng nào sau đây là đặc điểm riêng của thể loại truyền thuyết?


A. Là loại truyện dân gian C. Nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử
B. Có yếu tố tưởng tượng, kì ảo D. Có yếu tố gây cười


Câu 3: “Đề cao trí khơn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian” là ý nghĩa của
truyện nào sau đây?


A. Thạch Sanh C. Ếch ngồi đáy giếng
B. Em bé thông minh D. Thầy bói xem voi


Câu 4: “Cụ tổ bên ngoại của Trừng, người họ Phạm, huý là Bân, có nghề y gia
truyền, giữ chức Thái y lệnh để phụng sự Trần Anh Vương”. Câu văn trên sử dụng
phương thức biểu đạt chủ yếu nào?


A. Tự sự C. Biểu cảm
B. Miêu tả D. Nghị luận
Câu 5: Dịng nào sau đây chứa tồn từ mượn tiếng Hán?


A. Kĩ sư, giáo viên, bác sĩ C. Phẫu thuật, ẩm thực, ki-lơ-gam
B. Ơ tơ, phi cơ, tivi D. Cầu hôn, trẻ em, phụ nữ


Câu 6: Câu nào sau đây mắc phải lỗi dùng từ không đúng nghĩa?


A. Nhà thơ Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Việt Nam.
B. Ngày mai lớp em đi thăm quan Vũng Tàu.



C. Một số bạn còn bàng quang với lớp học.
D. Em khơng nên nói năng tự tiện.


Câu 7: Từ nào sau đây là danh từ chỉ khái niệm?


A. Học sinh C. Xe đạp
B. Lũ lụt D. Chỉ từ


Câu 8: Câu thơ nào sau đây có từ viết chưa đúng quy tắc viết hoa?
A. Ai đi Nam bộ


B. Ai về thăm bưng biền Đồng Tháp
C. Ai vô Phan Rang, Phan Thiết


D. Ai lên Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc


Câu 9: “Ngày xưa, có hai vợ chồng nghèo đi ở cho một nhà phú ơng.” Câu văn trên
có mấy cụm danh


từ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu 10: Từ nào sau đây là động từ tình thái?


A. Buồn C. Đau
B. Chạy D. Định


Câu 11: Đề bài nào sau đây yêu cầu kể chuyện tưởng tượng ?
A. Kể lại một truyện cố tích bằng lời văn của em.



B. Kể về những đổi mới ở quê em.


C. Kể chuyện hai mươi năm sau em trở về thăm trường.
D. Kể về người bạn em quý mến nhất.


Câu 12: Trong bài văn tự sự, người viết thường sử dụng những phương thức biểu
đạt nào?


A. Tự sự, miêu tả, biểu cảm C. Thuyết minh, biểu cảm, nghị luận
B. Miêu tả, biểu cảm, nghị luận D. Nghị luận, miêu tả, thuyết minh
<b>II - PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 đ) </b>


Câu 1: ( 3,0 đ)


Đọc đoạn văn sau trích truyền thuyết Thánh Gióng và thực hiện u cầu sau:


<i>“Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ,</i>
<i>bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao,</i>
<i>bỗng dưng cất tiếng nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé</i>
<i>bảo:“Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm</i>
<i>áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”. Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội</i>
<i>vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé</i>
<i>dặn.”</i>


a. Trình bày khái niệm thể loại truyền thuyết.


b. Đoạn văn trên sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
c. Trong đoạn văn trên, ai là nhân vật chính? Vì sao?


d. Hãy khái quát nội dung đoạn văn trên bằng một câu hoàn chỉnh.


Câu 2: ( 4,0 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


I - PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 đ)
Mỗi đáp án đúng được 0,25đ


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Đáp án A C B A A D D A C D C A


II - PHẦN TỰ LUẬN : (7,0 đ)
Câu 1: ( 3,0 đ)


a. Trình bày chính xác khái niệm thể loại truyền thuyết. (0,5 đ)


b. Đoạn văn trên sử dụng những phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả (0,5 đ); trả
lời đúng một trong hai phương thức biểu đạt trên (0,25đ)


c. Trong đoạn văn trên, nhân vật chính là đứa bé. Vì đây là nhân vật đóng vai trị
chủ yếu trong việc thể hiện nội dung của đoạn văn. (1,0đ)


d. Khái quát đúng nội dung đoạn văn bằng một câu đủ chủ ngữ và vị ngữ; đầu câu
có viết hoa, kết thúccâu bằng dấu chấm (1,0đ). Chẳng hạn:


Đoạn văn kể lại sự việc đứa bé nhờ sứ giả yêu cầu vua cung cấp cho mình phương
tiện, vũ khí,trang phục để đánh giặc Ân.


Câu 2: ( 4,0 đ)



Viết bài văn kể tóm tắt một câu chuyện truyền thuyết.
1. Yêu cầu:


a ) Hình thức: Học sinh viết được một bài văn tự sự có bố cục r ràng; diễn đạt
trong sáng, dễ hiểu;


khơng mắc lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả ...


b ) Nội dung: Kể tóm tắt một câu chuyện truyền thuyết.
2.Tiêu chuẩn cho điểm:


A. Mở bài ( 0,5 đ ): iới thiệu câu chuyện truyền thuyết.
B. Thân bài ( 3,0 đ ) Kể diễn biến câu chuyện.


- Câu chuyện mở đầu như thế nào? (0,5 đ)
- Các sự việc phát triển ra sao? (2,0 đ)
- Kể kết thúc câu chuyện. (0,5 đ)


C. Kết bài (0,5đ): Ý nghĩa của câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ĐỀ ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 6 SỐ 3</b>
<b>Thời gian làm bài 45 phút</b>


<b>PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)</b>


Câu 1: Dòng nào nêu đúng nhất các truyện cổ tích con đã được học và đọc thêm?
A. Thánh Gióng; Em bé thơng minh; Thạch Sanh; Sọ Dừa.


B. Cây bút thần; Thánh Gióng; Ơng lão đánh cá và con cá vàng; Sọ Dừa.
C. Thạch Sanh; Sọ Dừa; Em bé thơng minh; Cây bút thần.



D. Ơng lão đánh cá và con cá vàng; Sọ Dừa; Thạch Sanh; Sự tích Hồ Gươm.
Câu 2: Trong các nhận định sau, nhận định nào nói đúng nội dung truyện “Treo
biển”?


A. Đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.
B. Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của con người.
C. Phê phán những người thiếu chủ kiến, ba phải.
D. Phê phán sự tham lam bội bạc của con người.


Câu 3: Dịng nào sau đây khơng có trong định nghĩa truyện trung đại?
A. Là những truyện mang đậm tính giáo huấn, triết lí.


B. Là những truyện có cốt truyện đơn giản, mang ý nghĩa sâu sắc.
C. Là những truyện được truyền miệng trong dân gian.


D. Là những truyện được viết trong thời trung đại (từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX).
Câu 4: Câu nào dưới đây có số từ?


A. Mấy tháng nghỉ hè đã trơi qua.


B. Tất cả chúng tơi đều thích thầy giáo mới.


C. Sau ba hồi trống dài, học sinh dưới sân trường đều tập trung đi vào lớp.
D. Đôi bạn ấy ngồi cạnh nhau trong các buổi học.


Câu 5: Dòng nào sau đây là cụm tính từ ?
A. Những cành hoa tươi thắm


B. Đen như cột nhà cháy


C. Một màu đen huyền bí
D. Đùng đùng nổi giận


Câu 6: Nhận xét nào sau đây không đúng với dạng văn kể chuyện tưởng tượng?
A. Không được tưởng tượng tùy tiện mà phải dựa vào thực tế.


B. Kể đúng như câu chuyện có trong thực tế bằng lời văn của mình.
C. Xác định rõ ý nghĩa, mục đích của truyện


D. Sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa phù hợp
<b>PHẦN II. TỰ LUẬN ( 7 điểm)</b>


Câu 1 (1,5 điểm). Cho những câu thơ sau:


<i>“Một ngôi sao, chẳng sáng đêm</i>
<i>Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng.”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b) Việc sử dụng những số từ ấy có tác dụng nhấn mạnh điều gì trong lời thơ?
c) Xác định một cụm động từ trong các câu thơ.


Câu 2 (1,5 điểm). Trong chương trình Ngữ văn 6 kì I, con đã được học những câu
chuyện sâu sắc về nội dung và giàu giá trị nghệ thuật. Hãy viết đoạn văn ngắn
(khoảng 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của em về truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem
voi”.


Câu 3 (4 điểm). Nhập vai một nhân vật trong truyện “Thánh Gióng” và kể lại câu
chuyện.


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)



Mỗi đáp án đúng được 0,5đ


Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án C C C C B B


II. TỰ LUẬN: (7 điểm)


Bài 1: (1.5 điểm) Mỗi ý đúng được 0.5 điểm.
a. Các số từ trong câu thơ là: một / một
b.Ýnghĩa:


- Một: chỉ số ít, sự đơn lẻ yếu ớt


 Nhấn mạnh ý nghĩa: một cá nhân riêng lẻ không thể làm nên thành quả lớn lao
 Từ đó câu thơ đề cao tinh thần đồn kết đồng lịng của con người, sức mạnh của
tập thể.


(hs chỉ trả lời 1 trong 2 ý trên vẫn cho điểm tối đa)
c.Cụm động từ: chẳng nên mùa vàng


Bài 2: (1,5 điểm) Yêu cầu HS viết đúng theo mơ hình đoạn cảm nhận, đủ số câu:
- Câu 1: Giới thiệu tác phẩm (Truyện ngụ ngôn “ Thầy bói xem voi”) và ấn tượng
khái qtcủa mình về tác phẩm. ( 0.25 điểm)


- Các câu tiếp theo: Trình bày cảm nhận về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
+ Nghệ thuật: Tình huống truyện độc đáo, lời kể ngắn gọn, dễ nhớ, chi tiết chọn
lọc gâycười. (0,5 điểm)



+ Nội dung: Từ câu chuyện chế giễu cách xem voi và phán về voi của năm ông
thầy bói,truyện khuyên người ta: muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét
chúng một cách tồndiện, khơng được bảo thủ, chủ quan, đốn mị. Truyện cho ta
bài học về cách nhận thức,đánh giá sự vật, con người. (0,5 điểm)


- Câu cuối: Khẳng định cảm nghĩ của mình về tác phẩm. ( 0.25 điểm)


( HS viết thiếu số câu hoặc thừa nhiều – 0.25 điểm, HS mắc các lỗi diễn đạt,
chính tả tùy theo mức độ GV trừ điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Bố cục rõ ràng, mạch lạc


- Xây dựng nhân vật, tình huống truyện hợp lí, hấp dẫn
- Khơng mắc lỗi diễn đạt, chính tả


u cầu cụ thể


* HS có thể nhập vai: Thánh Gióng, bà mẹ Gióng, ngựa sắt … để kể lại câu
chuyện.


* Dàn ý tham khảo:


1. Mở bài (0.5 điểm): Tạo tình huống tự nhiên để nhân vật giới thiệu mình và lí do
kể lại câu


chuyện:


- Giới thiệu tên, nơi ở…
- Lý do kể lại truyền thuyết



2. Thân bài (3 điểm): Kể lần lượt diễn biến của truyền thuyết một cách hợp lí khi
nhập vai


nhân vật.


– Bà mẹ Gióng ướm chân lên vết chân to mang thai và đẻ ra Gióng
– Gióng lên ba khơng nói khơng cười


– Sứ giả đến Gióng xung phong đi giết giặc
– Gióng lớn nhanh như thổi


– Gióng vươn vai thành tráng sĩ xung trận giết giặc
– Gióng bay về trời


</div>

<!--links-->

×