Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bài tập Ôn tập Toán 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.64 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP ĐỢT 1 - SỐ HỌC 6 </b>
<b>ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM: 5 điểm</b>


Câu 1: Cho độ cao của một số địa điểm như sau: Tam Đảo: 2591m, Biển chết: -392m.
<i> Các câu sau đúng hay sai?</i>


a) Đỉnh núi Tam Đảo cao hơn mực nước biển là 2591m
b) Đỉnh núi Tam Đảo thấp hơn mực nước biển là 2591m


c) Biển chết có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển là -392m
d) Biển chết có độ cao trung bình cao hơn mực nước biển là 392m
Câu 2: Cho trục số sau:


<i>Các câu sau đúng hay sai?</i>
a) Điểm M biểu diễn số |-4|
b) Điểm M biểu diễn số - 4
c) Điểm N biểu diễn số -(-3)
d) Điểm N biểu diễn số 3


* Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong mỗi câu sau:
Câu 3: – [7 + 8 - 9]=


A. -7 – 8 + 9 B. -7 – 8 – 9 C. 7 – 8 + 9 D. 7 – 8 – 9
Câu 4: Tổng các số nguyên x sao cho -5 < x < 4 là:


A. 0 B. -5 C. -4 D. -9


Câu 5: Giá trị của (-2)3<sub> là:</sub>



A. 8 B. -8 C. 6 D. -6


Câu 6: -54 – 18 =


A. 36 B. -36 C. 72 D. -72


Câu 7: Tập hợp các số nguyên gồm


A. các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương. B. số 0 và các số nguyên âm.
C. các số nguyên âm và các số nguyên dương. D. số 0 và các số nguyên
dương.


Câu 8: Sắp sếp các số nguyên: 2; -17; 5; 1; -2; 0 theo thứ tự giảm dần là:


A. 5; 2; 1; 0; -2; -17 B. -17; -2; 0; 1; 2; 5 C. -17; 5; 2; -2; 1; 0 D. 0; 1; -2;
2; 5; -17


<i>Câu 9: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2019 – (5 – 9 + 2020) ta được:</i>
A. 2019 + 5 – 9 – 2020 B. 2019 – 5 – 9 + 2020
C. 2019 – 5 + 9 – 2020 D. 2019 – 5 + 9 + 2020
Câu 10: Tập hợp các số nguyên là ước của 6 là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. {1; 2; 3; 6} B. {-1; -2; -3; -6}C. {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} D. { -6; -3; -2; -1; 0}
<i><b>II. TỰ LUẬN (5 điểm):</b></i>


<i> Bài 1(1 điểm): Sắp xếp các số trên theo thứ tự tăng dần: -11 ; 12 ; -10 ; |-9| ; 23 ; 0; 150; 10</i>
<i> Bài 2(1 điểm): Tính hợp lý (nếu có thể):</i>


b) -23 . 63 + 23 . 21 – 58 . 23
<i> Bài 3(1,5 điểm): Tìm số nguyên x biết:</i>



a) 3x + 27 = 9


b) 2x + 12 = 3(x – 7)
c) 2x2<sub> – 1 = 49</sub>


<i> Bài 4(1 điểm): Cho biểu thức: A = (-a - b + c) – (-a – b – c)</i>
a) Rút gọn A


b) Tính giá trị của A khi a = 1; b = -1; c = -2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỀ ÔN TẬP SỐ 2</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM:(5 điểm)</b>


Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1/ Khi bỏ dấu ngoặc của biểu thức (95 - 4) - (12 + 3) ta được:


a.. 95 - 4 - 12 + 3 b. 94 - 4 + 12 + 3 c. 95 - 4- 12 - 3 d. 95 - 4 + 12 - 3
Câu 2/ Trong tập hợp Z các ước của -12 là:


a. {1, 3, 4, 6, 12} b. {-1; -2; -3; -4; -6; -12; 1; 2; 3; 4; 6; 12}
c. {-1; -2; -3; -4; -6} d. {-2; -3; -4 ; -6; -12}


Câu 3/ Giá trị x thoả mãn x + 4 = -12 là:


a. 8 b. -8 c. -16 d. 16


Câu 4/ Số đối của (–18) là :


a. 81 b. 18 c. (–18) d. (–81)



<i>Câu 5: (1 điểm) Điền dấu (<, =, >) thích hợp vào mỗi chỗ trống sau: </i>


a) 5 ….. -9 b) -8 ….. -3 c) -12 ….. 13 d) 25 …..


<i>Câu 6. (1 điểm) Đánh dấu “X” vào ơ thích hợp : </i>


Khẳng định Đúng Sai


a/ Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên
dương


b/ Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên
dương


c/ Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên
dương


d/ Số 0 là số nguyên dương nhỏ nhất.
Câu 7: Kết quả của phép tính: (-187) + 178 bằng:


A. 365 B. -365 C. 9 D. -9


Câu 8. Kết luận nào sau đây là đúng?


A. -(-2) = - 2 B. – (– 2) = 2 C. |– 2| = – 2 D. – | – 2| = 2
II. TỰ LUẬN ( 5 điểm)


Bài 1. (1 điêm)Sắp xếp lại các số sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn :
(–43) ; (–100) ; (–15) ; 105 ; 0 ; (–1000) ; 1000



Bài 2. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính :


a/ 210 + [46 + (–210) + (–26)] ; b) (-8)-[(-5) + 8]; c) 25.134 + 25.(-34)
<i>Bài 3. (1 điểm) Tìm các số nguyên x biết:</i>


a) x + (-35)= 18 b) -2x - (-17) = 15


Bài 4. ( 1 điểm) x ⋮ <sub>12 ; x</sub> ⋮ <sub>10 v -200</sub><sub>à</sub> ¿<i>x≤</i> <sub>200 </sub>


Bài 5. ( 0,5 điểm) Tìm hai số nguyên a , b biết : a > 0 và a . (b – 2) = 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỀ ÔN TẬP SỐ 3</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM: 5 điểm</b>


Câu 1: Số 0


A. là số nguyên âm.
B. là số nguyên dương.


C. vừa là số nguyên âm vừa là số nguyên dương.


D. không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương.


Câu 2 : Trong các tập hợp sau, tập hợp nào có các số nguyên được xếp theo thứ tự tăng dần:
A.

3; 19;5;1;0

B.

19; 3;0;1;3;5

C.

0;1; 3;3;5; 19 

D.


3; 19;0;1;3;5



Câu 3: Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức: 2009 – (5 – 9 + 2008) ta được:


A. 2009 + 5 – 9 – 2008 B. 2009 – 5 – 9 + 2008


C. 2009 – 5 + 9 – 2008 D. 2009 – 5 + 9 + 2008
Câu 4: Trong tập hợp các số nguyên Z tất cả các ước của 5 là:


A. 1 và -1 B. 5 và -5 B. 1 và 5 D. 1;-1;5;-5


Câu 5: Giá trị của (-4)3<sub> bằng:</sub>


A. -12 B. -64 C. 12 D. 64


<i>Câu 6 :Số đối của số nguyên -(-5) là:</i>


A. - 5 B. 5 C. D. Kết quả khác.


Câu 7 : (-6).(-5) + (-29) bằng :


A. -1 B. 1 C. -59 D. 59
Câu 8: Số ngun 10 có bao nhiêu ước?


A. vơ số B. 16 C. 8 D. 4


Câu 9: * Điền dấu “X” vào ơ “Đúng” hoặc “Sai” cho thích hợp: (Mỗi ý đúng 0,25)


Câu Nội dung Đúng Sai


a Các số nguyên có lập phương bằng chính nó là: 0; 1; -1
b Các số 1; -1là ước của mọi số nguyên khác không


c Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm và các số


nguyên dương


d Giá trị tuyệt đối của một số nguyên luôn luôn dương
<b>II. TỰ LUẬN : (5 điểm)</b>


Bài 1 . (2 điểm) Tính:


a. 100 + (+430) + 2145 + (-530)
b. (-12) .15


c. (+12).13 + 13.(-22)
d. {[14 : (-2)] + 7} : 2012


Bài 2: (1,5 điểm) Tìm số nguyên x, biết:


a) 3x – 5 = -7 – 13 b)


Bài 3: (1 điểm) Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x, biết: -8 < x < 9


Bài 4: (0,5 điểm)

Tìm số nguyên x sao cho: ( 2x + 3) chia hết cho ( x + 3)



( 5)
 


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐÁP ÁN ÔN TẬP ĐỢT 1 - SỐ HỌC 6 </b>
<b>ĐỀ 1</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM: 5 điểm</b>


<b> Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>



<b>Đáp án Đ, </b>
<b>S,S,S</b>


<b>Đ, </b>
<b>S,S,S</b>


<b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>C</b>


<i><b>II. TỰ LUẬN (5 điểm):</b></i>


<i><b> Bài 1(1 điểm): Sắp xếp các số trên theo thứ tự tăng dần: -11 ; -10; 0 ; |-9|; 10; 12 ; 23 ; 150</b></i>
<i><b> Bài 2(1 điểm): Tính hợp lý (nếu có thể):</b></i>


<b>a) 15 + 23 + (-25) + (-23) =[23 + (-23)] + [15 + (-25)] = 0 + (-10) = -10</b>


<b>b) -23 . 63 + 23 . 21 – 58 . 23 = 23.(-63) + 23 . 21– 58 . 23 = 23. [(-63) + 21 – 58]</b>
<b> = 23. (- 100) = -2300</b>


<i><b> Bài 3(1,5 điểm): Tìm số nguyên x biết:</b></i>


<b>d) 3x + 27 = 9</b>
<b>3x = 9 – 27</b>
<b>3x = -18</b>
<b> x = (-18) : 3</b>
<b> x = -6</b>


<b>e) 2x + 12 = 3(x – 7)</b>
<b>2x + 12 = 3x – 21</b>
<b>2x – 3x = -21 – 12</b>


<b>-x = -33</b>
<b> x = 33</b>
<b>f) 2x2<sub> – 1 = 49</sub></b>


<b>2x2<sub> = 49 + 1</sub></b>
<b>2x2<sub> = 50</sub></b>
<b> x2 <sub> = 50: 2</sub></b>


<b> x2<sub> = 25 = 5</sub>2<sub> = (-5)</sub>2</b>
<b> x = 5 hoặc x = -5</b>


<i><b> Bài 4(1 điểm): Cho biểu thức: A = (-a - b + c) – (-a – b – c)</b></i>


<b>a) Rút gọn A</b>


<b>A = (-a - b + c) – (-a – b – c) = -a - b + c +a + b + c = 2c</b>
<b>b) Tính giá trị của A khi a = 1; b = -1; c = -2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A = 2. (-2) = -4</b>


<b>Vậy biểu thức A có giá trị là -4 khi a = 1; b = -1; c = -2</b>


<i><b> Bài 5(0,5 điểm): Tìm tất cả các số nguyên a biết: (6a +1) </b></i> ⋮ <b><sub>( 3a -1)</sub></b>
<b>Ta có (6a +1) </b> ⋮ <b><sub>( 3a -1)</sub></b>


<b>2.(3a - 1) </b> ⋮ <b><sub>( 3a -1)</sub></b>


<b>Theo tính chất chia hết của một tổng ( hiệu) ta có: (6a + 1) – 2.(3a -1) </b> ⋮ <b><sub>( 3a -1)</sub></b>
<b>hay </b> <b>3 </b> ⋮ <b><sub>( 3a -1)</sub></b>
<b>Nên 3a – 1 là ước của 3 tức là 3a – 1 = { 1; -1; 3; -3}</b>



<b>Vì a nguyên nên ta có bảng sau:</b>


<b>3a -1</b> <b>1</b> <b>-1</b> <b>3</b> <b>-3</b>


<b>3a</b> <b>2</b> <b>0</b> <b>4</b> <b>-2</b>


<b>a</b> <b>Khơng có a </b> <b>0</b> <b>Khơng có a</b> <b>Khơng có a</b>


<b>ĐỀ 2</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM:(5 điểm)</b>


<b>Câu </b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b>


<b>Đáp án</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>> ; < ; </b>


<b>< ; =</b>


<b>Đ,S,Đ,S D</b> <b>B</b>


<b>II. TỰ LUẬN ( 5 điểm)</b>


<b>Bài 1. (1 điêm)Sắp xếp lại các số sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn : </b>
<b> (–1000) ; (–100); (–43) ; (-15); 0 ; 105; 1000</b>


<b>Bài 2. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính :</b>
<b>a/ 210 + [46 + (–210) + (–26)] ; </b>


<b> = 210 + 46 + (-210) + (-26)</b>
<b> = [210 + (-210)] + [46 +(-26)]</b>


<b> = 0 + 20</b>


<b> = 20</b>


<b>b) (-8) - [(-5) + 8]; </b>
<b> = (-8) + 5 – 8</b>
<b> = (-16) + 5</b>
<b> = -11</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Bài 3. (1 điểm) Tìm các số nguyên x biết:</b></i>
<b>a) x + (-35)= 18 </b>


<b>x = 18 + 35</b>
<b>x = 43</b>
<b>b) -2x - (-17) = 15 </b>
<b> -2x + 17 = 15</b>


<b> - 2x = 15 – 17</b>
<b> -2x = -2</b>


<b> x = -2: (-2)</b>
<b> x = 1</b>


<b>Bài 4. ( 1 điểm) x</b> ⋮ <b><sub>12 ; x</sub></b> ⋮ <b><sub>10 và -200</sub></b> ¿<i>x≤</i> <b>200 </b>


<b>Vì x</b> ⋮ <b><sub>12 và x</sub></b> ⋮ <b><sub>10 </sub></b>


<b>Nên x </b><b>BC( 12; 10) </b>


<b> Tìm được x </b><b>B(60) = {0; -60; 60; -120; 120; -180; 180; - 240; 240; ...}</b>



<b> Vì -200</b> ¿<i>x≤</i> <b>200 nên x </b><b> {0; -60; 60; -120; 120; -180; 180} </b>


<b>Bài 5. ( 0,5 điểm) Tìm hai số nguyên a , b biết : a > 0 và a . (b – 2) = 3</b>
<b>Vì a > 0 và a . (b – 2) = 3 nên a là ước dương của 3</b>


<b>Do đó a </b><b> {1; 3}</b>


<b>Ta có bảng giá trị</b>


<b>a</b> <b>1</b> <b>3</b>


<b>b – 2</b> <b>3</b> <b>1</b>


<b>b</b> <b>5</b> <b>3</b>


<b>ĐỀ 3:</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM: 5 điểm</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b>


<b>Đáp án D</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>Đ,S,S,S</b>


<b>II. TỰ LUẬN : (5 điểm)</b>
<b>Bài 1 . (2 điểm) Tính: </b>


<b>a. 100 + (+430) + 2145 + (-530)</b>
<b>[100 + (+430)] + 2145 + (-530)</b>
<b>= 530+ 2145 + (-530)</b>



<b>=[ 530 + (-530)] + 2145</b>
<b>= 0 + 2145</b>


<b>= 2145</b>
<b>b. (-12) .15 </b>


<b>= - (12.15)</b>
<b>= - 180</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>= - 130</b>


<b>d. {[14 : (-2)] + 7} : 2012</b>
<b>= [(-7) + 7 ] : 2012</b>
<b>= 0 : 2012</b>


<b>= 0</b>


<b>Bài 2: (1,5 điểm) Tìm số nguyên x, biết:</b>
<b>a) 3x – 5 = -7 – 13 </b>


<b> 3x – 5 = -20</b>
<b> 3x = -20 + 5</b>
<b> 3x = -15</b>
<b> x = -15 : 3</b>
<b> x = -5</b>
<b>b) </b> x 10 3


<b> </b> <i>x</i> <b> = -3 + 10</b>
<b> </b> <i>x</i> <b> = 7</b>



<b>Suy ra x bằng -7 hoặc x = 7</b>
<b> </b>


<b>Bài 3: (1 điểm) Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên x, biết: -8 < x < 9</b>
<b>Vì -8 < x < 9 và x </b><b> Z nên x </b><b>{-7; -6; -5;..; 0;1; 2;...; 7; 8}</b>


<b>Tổng các số nguyên x thỏa đề bài là:</b>


<b>(-7) + (-6) + (-5) + ... + (-1) + 0 + 1 + ... + 5 + 6 + 7 + 8 = [(-7) + 7] + [(-6) + 6] </b>
<b>+ ... + 0 + 8 = 8</b>


<b>Bài 4: (0,5 điểm) Tìm số nguyên x sao cho: ( 2x + 3) chia hết cho ( x + 3) </b>
<b>Ta có : </b> <b>(2x + 3 ) </b> ⋮ <b><sub> ( x + 3)</sub></b>


<b>2. ( x + 3) </b> ⋮ <b><sub> ( x + 3) </sub></b>


<b>Do đó </b> <b><sub>2. ( x + 3) - ( 2x + 3) </sub></b> ⋮ <b><sub> ( x + 3)</sub></b>
<b>3 </b> ⋮ <b><sub> ( x + 3)</sub></b>
<b>Nên x + 3 </b><b>Ư (3) = {-1; 1; -3; 3}</b>


<b>Ta có bảng giá trị:</b>


<b>x + 3</b> <b>-1</b> <b>1</b> <b>-3</b> <b>3</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×